Các Chuyên đề hóa học 10

5) Cho sản phẩm tạo thành khi nung 5,6g Fe và 1,6g S vào 500ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí bay ravà dung dịch A (các phản ứng xẩy ra hoàn toàn).

a) Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí

b) Để trung hoà lượng HCl còn dư trong dung dịch A cần 125ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol/lít

của dung dịch HCl đã dùng.

6) Cho S phản ứng vừa đủ với 16,8g kim loại A có hoá trị II. Đem sản phẩm thu được cho phản ứng với dung dịchH2SO4 dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc).

a) Xác định kim loại A

b) Xác định thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết 16,8g A.

pdf52 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các Chuyên đề hóa học 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11,2 lít chứa đầy O2 (đktc) và 6,4g S. Sau khi đốt cháy hoàn toàn S, đưa nhiệt độ 
bình về 00C 
 a) Tính áp suất trong bình sau phản ứng 
 b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí sau phản ứng đối với CH4 
B. Lưu huỳnh 
29 "Where there is a will, there is a way" 
1) Hoàn thành các ptpư sau: 
a) S SO2 S H2S CuS SO2 HCl
b) H2S SO2 H2SO4 KHSO4 K2SO4 KCl KNO3
c) S ZnS SO2 Ca2SO3 Ca(HSO3)2 CaSO3 CaSO4
d) S FeS H2S S SO2 H2SO3 H2SO4 H3PO4
e) S SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2
 Na2SO3 Na2SO4 BaSO4
f) SO2 K2SO3 SO2 S FeS H2S H2SO4
g) FeS2 SO2 H2SO4 H2S S SO2 HCl
 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe FeCl3 FeCl2
h) S S
+4 
S
+6
 S
+4
 S S
-2 
S
+4
 S
-2
 S
k) S S
-2 
S
+4
 S
+6 
S
+4 
S S
-2 
S S
+6
l) Ba(NO3)2 BaSO3 SO2 H2SO4 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3
m) ZnSO3 SO2 H2SO4 S H2S H2SO4 FeSO4 Fe2(SO4)3 
2) Nhận biết các dung dịch sau: 
a) Na2SO3, NaCl, Na2S, AgNO3
b) K2S, Na2SO3, (NH4)2SO4, MgCl2, Cu(NO3)2
c) CuCl2, H2SO4, Ba(NO3)2, (NH4)2S, NaSHO4
d) Na2S, Na2SO3, Na2SO4, NaCl, CuSO4
e) NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2
f) I2, Br2, KI, Na2S, NaCl
3) Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung dịch sau : 
a) K2SO4, K2SO3, K2CO3, KHS, Ba(HCO3), (BaHCO3)2
b) FeCl2, Na2SO3, (NH4)2HS, Pb(NO3)2
c) KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI
d) NH4OH, NaOH, HCl, HI, Na2CO3
e) Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2
f) BaCl2, MgSO4, Na2SO3, KNO3, K2S
4) Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm Fe và S thu được hỗn hợp A. Đem hoà tan A trong dung dịch HCl thấy có 
4,48 lít khí thoát ra (đktc). Nếu cho lượng khí này vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thì còn lại 2,24 lít khí (đktc). Tính % 
khối lượng của Fe và S trong hỗn hợp ban đầu. 
5) Cho sản phẩm tạo thành khi nung 5,6g Fe và 1,6g S vào 500ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí bay ra 
và dung dịch A (các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). 
 a) Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí 
 b) Để trung hoà lượng HCl còn dư trong dung dịch A cần 125ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol/lít 
của dung dịch HCl đã dùng. 
6) Cho S phản ứng vừa đủ với 16,8g kim loại A có hoá trị II. Đem sản phẩm thu được cho phản ứng với dung dịch 
H2SO4 dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). 
 a) Xác định kim loại A 
 b) Xác định thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết 16,8g A. 
7) Hoà tan một oxit của kim loại A hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch 
muối có nồng độ 11,8%. Xác định kim loại A. 
8) Hoà tan 3,82g hỗn hợp 2 muối sunfat của 2 kim loại A, B có hoá trị tương ứng I và II vào H2O, sau đó thêm 
BaCl2 vừa đủ để tạo thành BaSO4 kết tủa, lúc đó thu được 6,99g BaSO4. 
 b) Tính khối lượng muối clorua thu được 
 b) Xác định 2 kim loại A, B; biết A, B cùng thuộc một chu kì. 
 c) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 
9) Hoà tan hoàn toàn 146,25g kim loại B có hoá trị không đổi vào 758,25g dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 50,4 
lít H2 (đktc) và dung dịch D. 
 Xác định kim loại B và C% của dung dịch D 
11) Hoà tan 4,86g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí (đktc) 
và dung dịch A. Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng 
không đổi thu được 3,2g chất rắn. Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
30 "Where there is a will, there is a way" 
12) Có 200ml dung dịch loãng A chứa HCl và H2SO4. Cho a(g) Mg vào dung dịch A thu được dung dịch B và V lít 
khí H2 (đktc). Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau. 
 a) Cho từ từ dung dịch NaOH vào 1/2 dung dịch B đến khi hết axit thì cần 40ml, nếu tiếp tục cho NaOH đến dư 
thì thu được 1,45g kết tủa. Tính a và V. 
 b) Cho dư dung dịch BaCl2 vào 1/2 dung dịch B còn lại thì được 1,165g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit 
trong hỗn hợp A ban đầu. 
13) Trộn 13g một kim loại M (đứng trước H trong dãy hoạt động của kim loại) với S rồi đun nóng để phản ứng xẩy 
ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A phản ứng với 300ml dung dịch H2SO4 1M (dư) thu được hỗn hợp khí B 
nặng 5,2g có tỉ khối so với O2 là 0,8124 và dung dịch C. 
 a) Xác định M và nồng độ mol/l của dung dịch C. Biết rằng MSO4 tan trong H2O 
 b) Cho 250ml dung dịch NaOH vào 1/2 dung dịch C thì thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng 
không đổi thu được chất rắn D nặng 6,075g. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH 
14) Hoà tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vừa hết Vml dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch 
A. Chia A làm 2 phân bằng nhau. 
 Cho dung dịch NaOH dư vào phần 1, thu được kết tủa, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không 
đổi thu được 8,8g chất rắn. 
 Phần thứ 2 làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4. Tính m. Tính V nếu 
nồng độ dung dịch H2SO4 là 0,5M 
15) Cho 1,608g hỗn hợp A gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loang (vừa đủ) thu được V lít H2 (đktc), 
dung dịch X và chất không tan. Cũng lượng hỗn hợp A đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, vừa đủ thu 
được dung dịch Y và khí SO2. Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch Br2 dư, dung dịch thu được cho tác dụng với 
BaCl2 dư thu được 8,0385g kết tủa trắng. 
 a) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong A, tính V? 
 b) Nếu nhúng thanh kim loại M hoá trị III vào dung dịch X cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh 
kim loại M tăng lên là 0,57g. Tìm kim loại M. 
16). Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào 
dung dịch Brôm dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 8,155 gam 
kết tủa. 
 a.Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 
b.Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4 trong dung 
dịch. 
CHỦ ĐỀ 8. LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN 
I. HIỆU ỨNG NHIỆT PHẢN ỨNG 
1. Định nghĩa 
 Các biến đổi hóa học thường kèm theo sự tỏa ra hay sự hấp thụ năng lượng (thường ở dạng nhiệt) 
 Hiệu giữa nhiệt chất sinh ra với nhiệt chất ban đầu gọi là hiệu ứng nhiệt phản ứng. 
 Kí hiệu: H : Chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng 
H = H chất cuối - H chất đầu 
2. Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt 
- Phản ứng tỏa nhiệt: là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng 
dưới dạng nhiệt 
Trong phản ứng, các chất phản ứng hóa học phải mất bớt năng 
lượng  H < 0 
 Phản ứng thu nhiệt: là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới 
dạng nhiệt 
Trong phản ứng, các chất phản ứng hóa học phải láy thêm năng 
lượng  H > 0 
II. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
1. Khái niệm 
 Là đại lượng đặc trưng cho phản ứng diễn ra nhanh hay chậm. Nó được xác định bằng sự biến thiên nồng độ 
(CM) của 1 chất trong 1 thời gian. 
31 "Where there is a will, there is a way" 
 i
C
v
t



 Xét pư: aA + bB  cC + dD 
 - Theo định luật tác dụng khối lượng:    
a b
t tv k . A . B ,    
c d
n nv k . C . D 
- Tốc độ TB của pư: i
C1
v
t


 
 (  : hệ số tỉ lượng) 
Trong đó: 
t o
i i iC C C   
o
i
t
i
i
C :
C :
C :





 - Vậy: CA B Dpu
CC C C1 1 1 1
v
a t b t c t d t
  
     
   
2. Phản ứng thuận nghịch, bất thuận nghịch 
 - Phản ứng thuận nghịch: Là những phản ứng mà ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp suất có thể xảy 
ra theo 2 chiều ngược nhau 
 Nghĩa là song song với quá trình các chất phản ứng tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm còn có quá trình các 
chất sản phẩm kết hợp với nhau tạo thành chất ban đầu 
 Kí hiệu: VD: N2 + 3H2  2NH3 
 - Phản ứng bất thuận nghịch: Là những phản ứng mà ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp suất chỉ có 
thể xảy ra theo 1 chiều duy nhất 
 Kí hiệu:  VD: 2Na + Cl2 
ot 2NaCl 
 2NaCl 
dpnc 2Na + Cl2 
III. CÂN BẰNG HÓA HỌC 
1. Khái niệm 
 - CBHH là trạng thái của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận bằng tốc độ pư nghịch 
 - Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do 
tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng 
 - CBHH là một cân bằng động vì khi trạng thái cân bằng được thiết lập thì phản ứng không dừng lại mà xảy ra 
với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi. 
2. Hằng số cân bằng 
Pư: aA + bB  cC + dD 
Theo định luật tác dụng khối lượng:    
a b
t tv k . A . B ,    
c d
n nv k . C . D 
Ở trạng thái cân bằng: vt = vn         
a b c d
t nk . A . B k . C . D 
Đặt 
   
   
c d
t
C C a b
n
C . Dk
K K
k A . B
   . Với KC: Hằng số cân bằng nồng độ 
        
a b c d
A , B , C , D : Nồng độ tại thời điểm cân bằng 
Chú ý: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, nồng độ chất rắn là hằng số nên không có trong biêut thức 
tính KC. 
VD: C (r) + CO2 (k)  2 CO (k )  
 
 
2
C
2
CO
K
CO
 
3. Các yếu tố ảnh hưởng 
a) Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê 
 Một pư thuận nghịch đạng ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp 
suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. 
Nồng độ ban đầu của chất i 
Nồng độ chất i ở thời điểm t 
Biến thiên nồng độ chất i 
32 "Where there is a will, there is a way" 
b) Các yếu tố ảnh hưởng 
 * Nhiệt độ: Khi tăng (giảm) nhiệt độ của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm (tăng) 
nhiệt độ. 
 - Pư tỏa nhiệt ( H < 0): Tăng nhiệt độ  nghịch 
 Giảm nhiệt độ  thuận 
 - Pư thu nhiệt ( H > 0): Tăng nhiệt độ  thuận 
 Giảm nhiệt độ  nghịch 
 * Áp suất: Khi tăng (giảm) áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm (tăng) 
áp suất chung của hệ 
 * Nồng độ: Khi tăng (giảm) nồng độ 1 chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm 
(tăng) nồng độ chất đó. 
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
VD ptpư: N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k) , H = -92kJ 
1. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ N2 gấp 3 lần? 
2. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ H2 gấp 3 lần? 
3. Khi tăng áp suất H2 lên 4 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? 
4. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu áp suất chung của hệ tăng 2 lần? 
5. Khi tăng lên 10oC, tốc độ tăng 3 lần. Khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 80oC. Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần? 
6. Khi tăng nhiệt độ phản ứng xảy ra theo chiều nào? 
7. Khi giảm áp suất phản ứng xảy ra theo chiều nào? 
8. Nếu cho HCl vào hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? 
9. Ở TTCB,      3 2 2NH 0,3; N 0,05; H 0,1;   Tính hằng số cân bằng 
10. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và N2 là 0,2M, nồng độ cân bằng của NH3 là 0,1M. Thì nồng độ cân bằng của N2, 
H2 là bao nhiêu? Hằng số cân bằng là ? 
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG 
1. Bài tập tự luận 
Câu 1. phản ứng: 3O2 → 2O3 . Nồng độ oxi ban đầu là 0,024 mol/l . Sau 5 giây xảy ra phản ứng , nồng 
độ của chất đó là 0,02 mol/l.Tính tốc độ phản ứng trung bình? 
Câu 2. Xét phản ứng : 2SO2(k) + O2 (k) 2SO3 (k)  < 0 
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: 
a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? 
b) Tăng áp suất chung của hỗn hợp? 
c) Tăng nồng độ khí oxi? 
d) Giảm nồng độ khí sunfurơ? 
Câu 3. Xét phản ứng: A +B  C 
Tốc độ phản ứng: v = [A]. [B] thay đổi như thế nào nếu: 
a. Tăng gấp đôi nồng độ chất A và giữ nguyên nồng độ chất B. 
b. Tăng gấp đôi nồng độ của cả chất A và chất B 
c. Nồng độ chất A tăng gấp đôi và nồng độ chất B giảm đi 2 lần. 
Câu 4*. Hằng số cân bằng của phản ứng: 
CO(k) + H2O (k) CO2(k) + H2 (k) 
ở 6500C có K = 1. Biết nồng độ ban đầu của CO là 1 mol/l, của H2O là 0,4 mol/l. Tính nồng độ mol/l của các 
chất ở trạng thái cân bằng. 
Câu 5 : Phản ứng giữa hai chất khí A , B được biểu diễn bằng phương trình sau A + B = 2C 
Tốc độ phản ứng là V = K . [A].[B] . Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau nộng độ ban đầu mỗi chất 
Trường hợp 1 : Nồng độ mỗi chất là 0,01 mol/l 
Trường hợp 2 : Nồng độ mỗi chất là 0,04 mol /l 
Lưu ý: 1 CBHH: 
thuận là tỏa H <0  
nghịch là thu H >0
 Giảm nhiệt độ 
thuận 
33 "Where there is a will, there is a way" 
Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l của chất B là 0,01 mol/l . 
Tính tốc độ phả ứng của mỗi trường hợp . So sánh 
Câu 6 : Tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn theo phương trình v = K . [A]x.[B]y . 
Giu nồng độ B không đổi , tăng A lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần 
Giu nồng độ A không đổi , tăng B lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần . hãy tính x , y 
Câu 7 : Cho phản ứng của các chất khí sau : 
 Ak + 2Bk  Ck + Dk 
Hỏi tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần đối với mỗi trường hợp sau 
[A]’ = 2[A] và [B’] = 2[B] 
[A]’ = ½ [A] và [B’] = 2[B] 
b.Nếu nồng độ của A , B ban đầu không đổi thì tốc độ phản ứng (1) tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng lên 40 độ 
C . Biết rằng cứ tăng lên nhiệt độ thêm 10 độ C thì phản ứng tăng 2 lần . 
Câu 8 : Xét phản ứng : m A + n B  p C + q D 
TN1 : [A] = 0,5M , [B] = 0,5 M , v1 = 62,5 .10-4 mol/l.S 
TN2 : [A] = 0,5M , [B] = 0,8 M , v2 = 16 .10-3 mol/l.S 
TN3 : [A] = 0,8M , [B] = 0,8 M , v3 = 2,56 .10-2 mol/l.S 
a.Dựa vào các giá trị trên hãy xác định m , n 
b.Tính hằng số tốc độ phản ứng . 
Câu 9 : Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 trong hệ là 
 SO2 + O2 = SO3 trương ứng là 4 mol/l và 2 mol/l 
A.Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi đạt cân bằng có 80% SO2 phản ứng 
B.Để cân bằng có 90% SO2 phản ứng thì lượng oxi lúc đầu lấy vào là bao nhiêu 
C.Nếu tăng áp suất lên hai lần thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào . 
2. Bài tập trắc nghiệm 
 1: Phản ứng tổng hợp amoniac là: 
 N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ 
 Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : 
 A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. 
 C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. 
 D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. 
2: Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng : 
 A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + O2 2NO. 
 C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3 
 3: Sự chuyển dịch cân bằng là : 
A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận . 
B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. 
C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác. 
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch. 
 4: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : 
 H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt (H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: 
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2 
5: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 
0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : 
 A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. 
 6*: Hệ số cân bằng k của phản ứng phụ thuộc vào : 
 A. Áp suất B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Áp suất, nồng độ, nhiệt độ. 
7) Mô tả nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3 H2  2 NH3 (∆H < 0) 
A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. 
C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. 
8) Cho phản ứng hoá học: 2 X(k) +Y(k) → X2Y(k) Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu: 
A. Tăng áp suất. B.Tăng thể tích của bình phản ứng. 
C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ khí X. 
9) Cho phản ứng A2 + 2B  2AB , xảy ra trong bình kín . Tốc độ của phản ứng sẽ thay đổi như thế nào khi áp 
suất tăng lên 6 lần. Biêt rằng các chất đều ở thê khí: 
 A. 64 lần B. 126 lần C. 216 lần D. 621 lần 
10)) Tốc độ của phản ứng H2 + I2  2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 1100C đến 1700C , biết rằng 
khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên3 lần 
 A. 72 lần B. 29 lần C. 972 lần D. 729 lần 
11) Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) + nhiệt ( H < 0) 
34 "Where there is a will, there is a way" 
Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: 
A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. 
C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2. 
12) Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất: 
A. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) 
C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) 
13) Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: 
 A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. 
 B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. 
 C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau 
 D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch. 
14) Cho phản ứng sau: 4CuO(r)  2Cu2O(r) + O2(k) ; H > 0 
Có thể dùng biện pháp gì để tăng hiệu suất chuyển hoá CuO thành Cu2O. 
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất 
C. Tăng nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ hoặc hút khí O2 ra 
15) Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: A + B → C 
Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l; của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A là 0,78 mol/l. Nồng 
độ của chất B lúc đó là: 
A. 0,92 mol/lít B. 0,85 mol/l C. 0,75 mol/l D. 0,98mol/l 
16) Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hoá học: A(k) + 2B(k) → C(k) + D(k) 
được tính theo biểu thức v = k   2. BA ; trong đó k là hằng số tốc độ;    BA , là nồng độ chất A và B tính theo 
mol/l. Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên: 
A. 9 lần B. 6 lần C. 3 lần D. 2 lần 
17) Người ta cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng: 
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) 
Sau một thời gian nồng độ các chất trong bình như sau:  2N =1,5M;  2H =3M;  3NH =2M. Nồng độ ban đầu của 
N2 và H2 lần lượt là: 
A. 2M và 6M B. 2,5M và 6M C. 3M và 6,5M D. 2,5M và 1,5M 
18) Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ của phản ứng tăng lên 4 lần. Khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC thì tốc 
độ phản ứng sẽ giảm đi: 
A. 81 lần B. 80 lần C. 64 lần D. 60 lần 
19) Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng: 
 N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ; H = -92kJ 
Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi: 
A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng 
C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm 
20) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k) 
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI bị phân huỷ? 
A. 10% B. 15% C. 20% D. 25% 
21) Cho phản ứng sau: A(k) + B(k)  C(k) + D(k) 
Trộn 4 chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng 
chất C có trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng đó là: 
A. 3 B. 5 C. 8 D. 9 
22) Cho phản ứng sau: CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) ; H > 0 
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng: 
A. Lấy bớt CaCO3 ra B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ 
A.Phần Trắc nghiêm khách quan ( 3 điểm) 
Câu 1: Khi cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch KOH ở điều kiện thường thu được các sản phẩm là: 
A. KCl, KClO3, H2O B. KCl, KClO, H2O C. KCl, KClO4, H2O D. Kết quả khác 
Câu 2:Oxy có thể thu được khi nhiệt phân các chất nào sau đây: 
A. CaCO3 B.(NH4)2SO4 C. NaHCO3 D. KMnO4 
Câu 3: Trong các hidrohalogenua dưới đây, chất nào có tính khử mạnh nhất: 
A. HI B. HBr C. HCl D. HF 
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng: 
A. SO2 làm đỏ quỳ tím ẩm B. SO2 làm mất màu nước Brom 
C. SO2 là chất khí có màu vàng C. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng 
35 "Where there is a will, there is a way" 
Câu 5: Cho 1 lít hỗn hợp khí H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI đủ thì thu được 2,54 gam I2 và còn lại 500ml khí 
(đktc). Phần trăm về số mol của mỗi khí trong hỗn hợp theo thứ tự như trên là: 
A. 50; 22,4; 27,6 B.25; 50; 25 C. 30; 40; 30 D.21; 34,5; 44,5 
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không đúng: 
A.2H2S +3O2 
to
2SO2+2H2O C. H2S+2NaCl→Na2S+ 2HCl 
B. H2S+ Pb(NO3)2→PbS+ HNO3 D.H2S+4Cl2+4H2O→H2SO4+HCl 
Câu 7: H2SO4 đặc làm khô được khí nào sau đây: 
A. H2S B. CO2 C. HBr D.SO3 
Câu 8: Trong phản ứng: HCl + K2Cr2O7→ KCl + CrCl3+ Cl2+H2O 
Tổng hệ số các sản phẩm của phản ứng là: 
A. 8 B. 14 C.16 D.21 
Câu 9: Chỉ dùng một thuốc thử nào dư

File đính kèm:

  • pdfBai_1_Thanh_phan_nguyen_tu_20150726_095728.pdf