Các dạng bài tập hóa học 10 dễ gặp phải

Câu 4: (2,0 điểm)

1. Oxi hóa hoàn toàn 2,04 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al cần vừa đúng 0,896 lít hỗn hợp O2 và O3 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 20.

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

b. Hòa tan hoàn toàn 4,08 gam hỗn hợp X cần vừa đúng V ml dung dịch HCl 2M (dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng). Tính V.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập hóa học 10 dễ gặp phải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Hoàn thành các phản ứng sau:
a. Na2S2O3 + H2SO4 loãng ®	b. KClO3 + HCl ®
c. Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng ®	d. F2 + H2O ®
Đáp án: 
Na2S2O3 + H2SO4 ® Na2SO4 + SO2­ + S¯ + H2O
KClO3 + 6HCl ® KCl + 3Cl2­ + 3H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc nóng ® 3Fe2(SO4)3 + SO2­ + 10H2O
2F2 + 2H2O ® 4HF + O2­
2. 
a. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe và S thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 9. Tính m.
b. Hấp thụ hoàn toàn V lít Cl2 (đktc) vào 180 ml dung dịch NaOH 1M ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch A chứa 10,38 gam chất tan. 
· Tính V.
· Tính khối lượng dung dịch NaCl 30% cần dùng để điều chế V lít khí Cl2 ở trên bằng phương pháp điện phân dung dịch có màng ngăn. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điện phân là 80%.
Đáp án: 
a. (0,75)
Hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2 
Þ Hỗn hợp rắn Y gồm FeS và Fe dư. Đặt số mol của Fe và S trong hỗn hợp X theo thứ tự là x (mol) và y (mol).
Fe + S ® FeS
y ¬ y ® y
FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S­
y ® y
Fedư + H2SO4 ® FeSO4 + H2
(x – y) ® (x – y)
Ta có : Û 
Khối lượng hỗn hợp X: m = mFe + mS = 0,08.56 + 0,04.32 = 5,76 (g).
b. 0,75
Đặt số mol Cl2 là x (mol)
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O
x ® 2x ® x ® x 
Dung dịch A gồm: NaCl x (mol), NaClO x (mol) và NaOH dư (0,18 – 2x) (mol)
Ta có: 58,5x + 74,5x + 40.(0,18 – 2x) = 10,38 Û x = 0,06 Þ = 0,06.22,4 = 1,344 (lít)
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2­ + Cl2­ 
0,12 ¬ 0,06
Þ nNaCl = 0,12 (mol) Þ mNaCl = 0,12.58,5 = 7,02 (g).
Khối lượng dung dịch NaCl 30% đã dùng: mdung dịch = = 29,25 (g).
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Bài tập :
a. Viết phương trình phản ứng chứng minh (ghi rõ số oxi hóa), chứng minh SO2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
b. Trình bày cách phân biệt các cặp hóa chất sau (mỗi trường hợp chỉ được chọn một hóa chất thích hợp):
· Khí CO2 và SO2.	· Dung dịch Na2CO3 và Na2SO4.
· Dung dịch NaCl và NaF.	· Khí O2 và O3.
Đáp án:
1. (0,50)
a. 0,25
SO2 thể hiện tính khử: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 ( ® + 2e)
SO2 thể hiện tính oxi hóa: SO2 + 2H2S ® 3S¯ + 2H2O ( + 4e ® )
b. 0,50
· Dùng dung dịch Br2, SO2 làm mất màu dung dịch Br2: SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
· Dùng dung dịch HCl, mẫu Na2CO3 sủi bọt khí: Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2­ + H2O
· Dùng dung dịch AgNO3, mẫu NaCl tạo kết tủa trắng: NaCl + AgNO3 ® AgCl¯ + NaNO3
· Dùng dung dịch KI/hồ tinh bột, mẫu O3 hóa xanh: 2KI + O3 + H2O ® 2KOH + I2 + O2­
2. Cho 0,06 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Trung hòa 200 ml dung dịch A cần vừa đúng 120 ml dung dịch NaOH 2M.
a. Xác định công thức của oleum.
b. Hòa tan hoàn toàn a gam oleum trên vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 thu được 27,96 gam kết tủa. Tính a.
Đáp án: Câu a:
H2SO4.nSO3 + nH2O ® (n + 1)H2SO4
0,06 ® 0,06.(n + 1)
H2SO4 + 2NaOH ® Na2SO4 + 2H2O
0,03.(n + 1)® 0,06.(n + 1)
Theo đề bài, ta có: 0,06.(n + 1) = nNaOH = 2.0,12 Û n = 3.
Công thức của oleum là : H2SO4.3SO3.
Cau b:
H2SO4.3SO3 + 3H2O ® 4H2SO4
 0,03 ¬ 0,12
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4¯ + 2HCl 
 0,12 ¬ 0,12 = 
Khốí lượng của oleum: m = 0,03.338 = 10,14 (g).
3. Đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam kim loại M có hóa trị không đổi cần vừa đúng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O2 và Cl2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 25,75, thu được 10,5 gam hỗn hợp X gồm muối và oxit.
a. Tính V.
b. Xác định tên kim loại M.
Đáp án:câu a:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: = 10,5 – 4,32 = 6,18 (g).
Đặt số mol của O2 và Cl2 theo thứ tự là x (mol) và y (mol). 
Ta có: Û x = y = 0,06 Þ V = 22,4.(0,06 + 0,06) = 2,688 (lít).
 Cau b: 4M + nO2 ® 2M2On
¬ 0,06
 2M + nCl2 ® 2MCln
 ¬ 0,06
Theo đề bài, ta có: M.( + ) = 4,32 Û M = 12n ( 1 £ n £ 3) Þ M là Mg.
Câu 3: (2,0 điểm)
1. 
a. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HNO3 và H2SO4 với 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đúng 40 ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch X.
b. Từ 45 kg quặng pirit sắt có chứa 20% tạp chất dùng để điều chế axit sunfuric 70% với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 60%. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng axit sunfuric 70% thu được
Đáp án:
 Câu a: Đặt số mol HNO3 và H2SO4 theo thứ tự là x (mol) và y (mol)
2HNO3 + Ba(OH)2 ® Ba(NO3)2 + 2H2O
 x ® 0,5x
H2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4¯ + 2H2O
 y ® y ® y
2HCl + Ba(OH)2 dư ® BaCl2 + 2H2O
0,04 ® 0,02
Ta có: Û Þ 
 Câu b:
Các phương trình phản ứng điều chế H2SO4 từ FeS2:
4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O ® H2SO4
Sơ đồ hợp thức: FeS2 2H2SO4 
 120 (g) 196
 = 36 (kg) mct = = 35,28 (kg)
 Þ mdung dịch = = 50,4 (kg)
2. Chia hỗn hợp X gồm Mg và Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần hai tác dụng với một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,68 lít SO2 (đktc).
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b. Hấp thụ toàn bộ lượng SO2 ở trên vào 100 ml dung dịch NaOH 1,1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch A. 
Đáp án:
 Câu a: Đặt số mol Mg và Fe theo thứ tự là 2x (mol) và 2y (mol)
Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2­
 x ® x
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2­
 y ® y
Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư
Mg + 2H2SO4 MgSO4 + SO2­+ 2H2O
 x ® x
2Fe + 6H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3SO2­ + 6H2O
 y ® 1,5y
Theo đề bài, ta có: Û 
Thành phần phần trăm khối lượng:
 %mMg = = 30% và %mFe = = 70% 
Câu b
Ta có 1 < = » 1,47 < 2 Tạo hai muối
Đặt số mol của SO2 tham gia hai phản ứng lần lượt là x mol và y mol.
SO2 + 2NaOH ® Na2SO3 + H2O 
x ® 2x x
SO2 + NaOH ® NaHSO3 
y ® y y
Ta có: 	Û 
Khối lượng muối tạo thành :
= 0,035.126 = 4,41 (g); = 0,04.104 = 4,16 (g).
Câu 4: (2,0 điểm)
1. Oxi hóa hoàn toàn 2,04 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al cần vừa đúng 0,896 lít hỗn hợp O2 và O3 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 20.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b. Hòa tan hoàn toàn 4,08 gam hỗn hợp X cần vừa đúng V ml dung dịch HCl 2M (dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng). Tính V.
Đáp án:
a. 0,50
Đặt công thức chung của O2 và O3 là On. Theo đề bài ta có: 16n = 20.2 Û n = 2,5 Þ O2,5 
Đặt số mol của Mg và Al theo thứ tự là x (mol) và y (mol)
Mg + 0,4O2,5 ® MgO
x ® 0,4x
2Al + 1,2O2,5 ® Al2O3
y ® 0,6y
Theo đề bài, ta có: Û 
Khối lượng mỗi kim loại : mMg = 0,04.24 = 0,96 (g) và mAl = 0,04.27 = 1,08 (g)
b. 0,50
Trong 4,08 gam hỗn hợp X có 0,08 mol Mg và 0,08 mol Al
Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­
 0,08 ® 0,16
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2­
 0,08 ® 0,24
Thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng: V = + = 240 (ml)
2. 
a. Các kim loại Al, Cu. Kim loại nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? Kim loại nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội ? Viết phương trình phản ứng minh họa.
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra và mô tả hiện tượng khi :
· Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa chất rắn FeS.	
· Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ.	
Đáp án:
a. 0,50
Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng còn Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng do Cu đứng sau H trong dãy kim loại:
2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2­
Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, còn Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội do Al bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội: 
Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2­ + 2H2O
b. 0,50
· Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa chất rắn FeS.
Phương trình phản ứng: FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S­ 
Hiện tượng: FeS tan ra và có khí mùi trứng thối thoát ra.
· Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ.	
Phương trình phản ứng: 
C12H12O11 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 ® CO2 + 2SO2 + 2H2O
Hiện tượng: Đường saccarozơ hóa đen, trào ra ngoài ống nghiệm, do một phần cacbon bị H2SO4 đặc oxi hóa thành khí CO2 cùng với SO2 bay ra làm sủi bọt, đẩy cacbon trào ra.
a. 0,50
Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng còn Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng do Cu đứng sau H trong dãy kim loại:
2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2­
Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, còn Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội do Al bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội: 
Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2­ + 2H2O
b. 0,50
· Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa chất rắn FeS.
Phương trình phản ứng: FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S­ 
Hiện tượng: FeS tan ra và có khí mùi trứng thối thoát ra.
· Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ.	
Phương trình phản ứng: 
C12H12O11 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 ® CO2 + 2SO2 + 2H2O
Hiện tượng: Đường saccarozơ hóa đen, trào ra ngoài ống nghiệm, do một phần cacbon bị H2SO4 đặc oxi hóa thành khí CO2 cùng với SO2 bay ra làm sủi bọt, đẩy cacbon trào ra.
 Câu 5: (2,0 điểm)
1. Nhiệt phân hoàn toàn 20,72 gam hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, KClO, CaCl2 và KCl trong một bình kín thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và 3,584 lít O2 (đktc). Hòa tan chất rắn Y vào nước, rồi cho toàn bộ dung dịch thu được tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch Na2CO3, thu được 6 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Tính m.
Đáp án: 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 
mX = mY + Þ 20,72 = mY + Û mY = 15,6 (g)
Đặt số mol KCl và CaCl2 trong hỗn hợp Y theo thứ tự là x (mol) và y (mol)
Þ 74,5x + 111y = 15,6 (*)
CaCl2 + Na2CO3 ® CaCO3¯ + 2NaCl 
 y ® y ® 2y
Theo đề bài, ta có : y = (**)
Giải hệ (*) và (**), ta được x = 0,12 và y = 0,06
Dung dịch Z gồm: KCl 0,12 (mol) và NaCl 0,12 (mol) phản ứng với dung dịch AgNO3 vừa đủ: 
KCl + AgNO3 ® AgCl¯ + KNO3
0,12 ® 0,12
NaCl + AgNO3 ® AgCl¯ + NaNO3
0,12 ® 0,12
Khối lượng kết tủa thu được: m = mAgCl = 143,5.(0,12 + 0,12) = 34,44 (g)
 2. Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và V lít O2 ( đktc). Cho 
toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí màu vàng lục (đktc). Tính V.
Đáp án:
= = 0,2 (mol), = = 0,38 (mol).
* Quá trình nhường e
 + 4e
 x ® 4x
 + 2e
 0,38 = ® 0,76
 = 4x + 0,76 (mol)
* Quá trình nhận e
 + 5e 
 0,2 ® 1	
 = 1 (mol)
Theo qui luật bảo toàn electron ta có: 4x + 0,76 = 1 Û x = 0,06.
Thể tích khí O2: V = 0,06.22,4 = 1,344 (lít).

File đính kèm:

  • docCac_dang_bai_tap_hoa_hoc_10_de_gap_phai_by_Quynh_Trang_20150726_095824.doc