Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bạch Đằng (Đề 2)
Chon đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1. Thành phần chính của vôi sóng có CTHH là:
A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. CaO D. CaSO4
Câu 2. Chất làm giấy quỳ tím hóa đỏ:
A. CaO B. H2SO4 C. NaOH D. CO
Câu 3. Dãy chất đều là oxit:
A. NaOH; Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)2 B. NaCl; CaCl2; MgCl2; FeCl2.
C. Na2O; CaO; MgO; FeO D. Na; Ca; Mg; Fe.
Câu 4. Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7 : 3. Vậy hợp chất đó có công thức hóa học là:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2
Câu 5. Cho 7 g etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch vừa đủ mất màu, lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 40g B. 160g C. 80g D. 20g
Câu 6. Để phân biệt dung dịch H2SO4 và HCl người ta có thể dùng hóa chất là:
A. BaCl2 B. NaCl C. KCl D. K2SO4
Câu 7. Cho 10g dung dịch HCl 36,5% hoàn toàn vào hỗn hợp bột nhôm và đồng, người ta thu được a gam khí H2 . Giá trị của a là:
A. 0,1 B. 0,05 C. 0,25 D. 0,01
Câu 8. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là:
A. HCl B. NaOH C. NaCl D. H2SO4
Câu 9. Để phân biệt 2 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH và Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là:
A. Quỳ tím B. Quỳ tím ẩm C. Dung dịch NaOH D. Khí CO2
UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 Chon đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1. Thành phần chính của vôi sóng có CTHH là: A. Ca(OH)2 B. CaCO3 C. CaO D. CaSO4 Câu 2. Chất làm giấy quỳ tím hóa đỏ: A. CaO B. H2SO4 C. NaOH D. CO Câu 3. Dãy chất đều là oxit: A. NaOH; Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)2 B. NaCl; CaCl2; MgCl2; FeCl2. C. Na2O; CaO; MgO; FeO D. Na; Ca; Mg; Fe. Câu 4. Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7 : 3. Vậy hợp chất đó có công thức hóa học là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2 Câu 5. Cho 7 g etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch vừa đủ mất màu, lượng brom tham gia phản ứng là: A. 40g B. 160g C. 80g D. 20g Câu 6. Để phân biệt dung dịch H2SO4 và HCl người ta có thể dùng hóa chất là: A. BaCl2 B. NaCl C. KCl D. K2SO4 Câu 7. Cho 10g dung dịch HCl 36,5% hoàn toàn vào hỗn hợp bột nhôm và đồng, người ta thu được a gam khí H2 . Giá trị của a là: A. 0,1 B. 0,05 C. 0,25 D. 0,01 Câu 8. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển xanh là: A. HCl B. NaOH C. NaCl D. H2SO4 Câu 9. Để phân biệt 2 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH và Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là: A. Quỳ tím B. Quỳ tím ẩm C. Dung dịch NaOH D. Khí CO2 Câu 10. Cho dung dịch chứa 20 gam NaOH vào dung dịch chứa 36,5 gam HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quỳ tím sẽ: A. Không đôỉ màu B. Chuyển đỏ C. Chuyển xanh D. Chuyển trắng. Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 15,5 gam natri oxit vào nước để được 500ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch này là: A. 2M B. 1,5M C. 1M D. 0,5M Câu 12: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4. Phản ứng này thuộc loại: A. Phản ứng thế B. Phản ứng hoá hợp C. Phản ứng trung hoà D. Phản ứng trao đổi Câu 13: Dãy các chất đều là muối: A. Na2O ; FeO; Fe2O3 ; Al2O3 B. NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 ; AlCl3 C. NaOH ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3 D. Na2O ; Fe(OH)2 ; Fe2O3 ; Al(OH)3 Câu 14: Muối ăn có công thức hoá học là: A. NaCl B. Na2SO4 C. Na2CO3 D. Na2S Câu 15: Có 3 ống nghiệm chưa dán nhãn, mỗi ống đựng 1 dung dịch các chất sau đây: Na2SO4 ; H2SO4 ;NaNO3. Để nhận ra các dung dịch trên cần dùng các thuốc thử lần lượt là: A. Natri clorua; quỳ tím B. Quỳ tím; natri clorua C. Quỳ tím; bari nitrat D. Quỳ tím, kali nitrat Câu 16: 8g oxit của 1 kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với 98g dung dịch H2SO4 10%. Công thứchoá học của oxit kim loại M là: A. MgO B. ZnO C. CuO D. FeO Câu 17.Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụng A. dung dịch kiềm. B. dung dịch muối magie. C. dung dịch muối kẽm. D. dung dịch axit sunfuric Câu 18.Cho sơ đồ biến đổi sau: Phi kim → Oxit axit (1) → Oxit axit (2) → Axit Dãy chất phù hợp với sơ đồ trên là: A. S → SO2 →SO3 → H2SO4 B. C → CO → CO2 → H2CO3 C. P →P2O3 → P2O5 →H3PO3 D. N2 → NO →N2O5 →HNO3 Câu 19. Dãy các nguyên tố phi kim sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: A. F, Cl, N, As. B. As, N, F, Cl. C. As, N, Cl, F. D. As, F, N, Cl. Câu 20. Có 4 chất bột màu trắng: Na2CO3, NaCl, BaCO3 và BaSO4. Chỉ có khí CO2 và H2O có thể : A. Phân biệt được cả 4 chất. B. Chỉ nhận ra được 2 chất. C. Chỉ nhận ra được 1 chât. D. Không nhận ra được chất nào. Câu 21. Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử etilen và metan là: A. Hóa trị của nguyên tố cacbon B. Lên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon C. Hóa trị của hidro D. Số lượng các nguyên tử Câu 22. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn khí metan: A. Đốt hỗn hợp trong khong khí B. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư C. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn D. Dẫn hỗn hợp khí qua nước Câu 23. Một hidrocacbon cháy hoàn toàn trong oxi sinh ra 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTHH của hidrocacbon này là: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 E. C4H10 Câu 24: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ A. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch AgNO3 /NH3. B. Dung dịch NaOH. D. Na kim loại. Câu 25: Chất X là một gluxit có phản ứng thủy phân : X + H2O Y + Z X có công thức phân tử nào sau đây ? A. Glucozơ. C. Saccarozơ. B. Tinh bột. D. Xenlulozơ. UBND THỊ XÃ KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A B C A A A B D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án C C D B A C C A A Câu 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C A B B C C C
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2020_2.docx