Bài tập tự luận kèm đáp án - Chương 5: Nhóm Halogen

Câu 13 ( câu tự luận)

Cho dung dịch sắt (II) clorua, thêm dư vào dung dịch axit clohiđric, sau đó thêm 0,5g một hỗn hợp

muối kali clorua và kali nitrat. Sau phản ứng thu được 100ml một chất khí (ở đktc và đã được làm

khô).

a)Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối kali clorua và kali nitrat.

b) Để điều chế dung dịch sắt (II) clorua cho phản ứng trên người ta dùng sắt kim loại và dung dịch

axit clohiđric dư. Tính khối lượng sắt tối thiểu cần phải đáp ứng đủ.

pdf23 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6221 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập tự luận kèm đáp án - Chương 5: Nhóm Halogen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1) 
mB = (x + y)119 (2) 
Khi cho Cl2 vào dung dịch B có phản ứng xảy ra: 
 2KBr + Cl2  2KCl + Br2 
(x + y) (x + y) (mol) 
mC = (x + y)74,5 (3) 
Từ (1), (2) và (3): 166x + 119y + 74,5 x + 74,5y = 2 119(x + y) 
 X = 17,8y 
Thành phần phần trăm về khối lượng của KBr trong hỗn hợp A: 
%mKBr = = 3,87% 
 7 
 Câu 10 ( câu tự luận) 
 Sục khí Cl2 vòa 150ml dung dịch NaI 2M (dung dịch X), sau đó đun sôi đuổi hết I2 , thêm nước 
vào cho đủ 200ml (dung dịch Y). 
a)Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch Y biết đã dùng hết 0,2016 lít khí clo (đktc). 
b) Thêm từ từ dung dịch AgNO3 0,025M vào dung dịch Y. Tính thể tích AgNO3 đã dùng nếu 
lượng kết tủa thu được có khối lượng: 
 (1)Trường hợp 1: 65,8g 
 (2)Trường hợp 2: 66,4135g 
Giả thiết rằng AgI kết tủa. 
c) Hãy tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được sau phản ứng trong trường hợp 2. 
* = 0,009 mol; nNaI ban đầu = 0,15 2 = 0,3 mol 
 Cl2 + 2NaI  I2 + 2NaCl 
0,009 0,018 0,018 (mol) 
Dung dịch Y gồm nNaI dư 0,3 – 0,018 = 0,282 mol 
CM(NaI) = 1,41M và CM(NaCl) = 0,09M 
b) Thể tích AgNO3 đã dùng trong hai trường hợp: 
 NaI + AgNO3  AgI + NaNO3 (1) 
 NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 (2) 
-Khi chỉ có AgI kết tủa: nAgI = nNaI dư = 0,282 mol 
mAgI = 0,282 235 = 66,27g 
-Khi có cả hai chất kết tủa AgI và AgCl: mAgCl = 66,27g 
nAgCl = nNaCl = 0,018 mol  mAgCl = 0,018 143,5 = 2,583g 
m2 kết tủa = 66,27 + 2,583 = 68,583g 
Trường hợp 1:m2 kết tủa = 65,8 < 66,27 , như vậy AgI chưa hết 
 = nAgI = = 0,28 mol  = = 11,2 lít 
Trường hợp 2: 66,27 < m2kết tủa = 66,4135 < 68,853 
Như vậy AgI kết tủa hết và AgCl kết tủa chưa hết. 
mAgCl = 66,4135 – 66,27 = 0,4135 
nAgCl =0,001 mol= 
nAgI = 0,282 mol = 
 = + = 0,282 + 0,001 = 0,238 mol 
 8 
 = = 11,32 lít. 
c) Trong trường hợp 2, dung dịch sau phản ứng gồm các chất NaNO3 và NaCl dư nên trong dung 
dịch gồm các ion Na+ , NO3- và Cl- dư. 
Vdd = 0,2 + 11,32 = 11,52 lít 
 = 0,018 – 0,001 = 0,017 mol 
 = = 0,0015M 
 = = 0,283 mol  = = 0,0246M 
 = 0,0015 + 0,0246 = 0,0261M 
 Câu 11 ( câu tự luận) 
 a) Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn 
hợp khí A (ở đktc). Ở điều kiện thích hợp, hỗn hợp khí A phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành chất 
rắn có màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím. Cho Na dư vào phần chất lỏng được 
dung dịch B. Dung dịch B hấp thụ vửa đủ 2,24 lít CO2 (ở đktc) được 9,5g muối. Tìm m 
b) Trình bày phương pháp để tinh chế NaCl khan có lẫn các muối khan NaBr, NaI , Na2CO3. 
*a) Hỗn hợp A phản ứng vừa đủ tạo chất rắn màu vàng nên chất rắn đó là lưu huỳnh (S) và hỗn hợp 
A gồm các khí SO2 và H2S. 
Các phương trình phản ứng xảy ra: 
2NaBr + 2H2SO4  Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O 
0,15 0,75 (mol) 
 8NaI + 5H2SO4  4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O 
(0,15 8) 0,15 (mol) 
 H2S + SO2  3S + 2H2O 
0,15 0,075 (mol) 
Chất lỏng là nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
 0,15 0,15 (mol) 
 B là NaOH: CO2 + NaOH  NaHCO3 
 x x x (mol) 
 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 
 y y y (mol) 
Theo đề bài ta có: = 0,1 mol 
 9 
  x = y =0,05 
Từ các phương trình phản ứng của NaOH với CO2 ta có: 
nNaOH = x + 2y = 0,05 + 0,05 2 = 0,15 mol 
Với nNaOH suy ngược lên các phương trình hóa học trên ta tính được 
NNaBr = 0,15 mol và nNaI= 0,15 8 mol 
Suy ra m = (0,15 103) + (0,15 8 150) = 195,45g 
b) Hỗn hợp muối khan tác dụng với dung dịch HCl, chỉ có Na2CO3 phản ứng: 
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 
Sục khí clo vào dung dịch có các phản ứng: 
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 
2NaI + Cl2  2NaCl + I2 
Cô cạn dung dịch, Br2 và I2 hóa hơi thoát ra ngoài, NaCl kết tinh lại. 
 Câu 12 ( câu tự luận) 
 Cho 93,4g hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2 , NaBr, KI và 700ml dung dịch AgNO3 2M. Khi phản 
ứng kết thúc, thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4g bột sắt vào dung dịch D. 
Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 
4,48 lít H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa trong không khí đến 
khối lượng không đổi thu được 40g chất rắn. 
a)Tính khối lượng kết tủa B. 
b) Hòa tan hỗn hợp A trên vào nước tạo dung dịch X. Dẫn V lít Cl2 sục vào dung dịch X , cô cạn 
dung dịch sau phản ứng thu được 66,2g chất rắn. Tính V (đktc) 
*a) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của MgCl2 , NaBr, KI. Các phản ứng: 
MgCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Mg(NO3)2 (1) 
a mol 2a mol 
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 (2) 
b mol b mol 
KI + AgNO3 AgI + KNO3 (3) 
c mol c mol 
Fe + 2AgNO3(dư) 2Ag + Fe(NO3)2 (4) 
Fe(dư) + 2HCl  FeCl2 + H2 (5) 
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 Fe2O3 
 10 
Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2 MgO 
nFe (4) = - = 0,2 mol  = 0,2 2 = 0,4 mol 
 = 0,7 2 – 0,4 = 1 mol 
Ta có 2a + b + c = 1 (1’) 
mchất rắn = + mMgO = 160 + a 40 = 40  a = 0,2 (2’) 
mA = 0,2 95 + 103b + 166c = 93,4 (3’) 
Giải (1’), (2’), (3’) ta được b = 0,4 và a = c = 0,2 
Vậy mB = 2 0,2 143,5 + 0,4 188 + 0,2 235 = 179,6g 
b) Các phản ứng xảy ra khi cho thêm clo vào: 
Cl2+ 2KI  2KCl + I2 (1) 
Cl2+ 2NaBr  2NaBr + Br2 (2) 
Khi phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối giảm: 
0,2(127 – 35,5) = 18,3g 
Khi phản ứng (1), (2) xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối giảm: 
0,2(127 – 35,5) + 0,4(80 – 35,5) = 18,3 + 17,8 = 36,1g 
Theo đề bài khối lượng muối giảm: 
93,4 – 66,2 = 27,2g  18,3 < 27,2 < 36,1 
Vậy chỉ có (1) xảy ra hoàn toàn và (2) chỉ phản ứng 1 phần . 
Đặt số mol brom phản ứng (nBr phản ứng) ) = x mol . Suy ra khối lượng muối giảm: 
 18,3 + x(80 – 35,5) = 27,2  x = 0,2 
Từ (1) và (2) ta có: = (0,2 + 0,2) = 0,2 mol 
 = 0,2 22,4 = 4,48 lít 
 Câu 13 ( câu tự luận) 
 Cho dung dịch sắt (II) clorua, thêm dư vào dung dịch axit clohiđric, sau đó thêm 0,5g một hỗn hợp 
muối kali clorua và kali nitrat. Sau phản ứng thu được 100ml một chất khí (ở đktc và đã được làm 
khô). 
a)Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối kali clorua và kali nitrat. 
b) Để điều chế dung dịch sắt (II) clorua cho phản ứng trên người ta dùng sắt kim loại và dung dịch 
axit clohiđric dư. Tính khối lượng sắt tối thiểu cần phải đáp ứng đủ. 
*a) Trong hỗn hợp chỉ có muối kali nitrat tham gia phản ứng. Gọi a là số mol khí sinh ra sau phản 
ứng, ta có phương trình hóa học: 
6FeCl2 + 8HCl + 2KNO3 6FeCl3 + 2KCl + 2NO + 4H2O 
 11 
3a mol a mol a mol 
 = nNO = (mol) 
%KNO3 = 100% = 90,18%  %KCl = 9,82% 
b) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
3a mol 3a mol 
mFe(tối thiểu) = 3a 56 = 3 56 = 0,75g 
 Câu 14 ( câu tự luận) 
So sánh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố flo, clo, brom, iot. Từ đó giải thích vì sao 
trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn luôn có số oxi hóa âm còn các halogen khác ngoài số oxi hóa 
âm còn có số oxi hóa dương? 
*Giống nhau: Các nguyên tố halogen flo, clo, brom, iot đều thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn 
nên đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có thể viết cấu hình electron lớp ngoài cùng chung là 
ns2np5. 
Khác nhau: Từ flo đến iot số lớp electron tăng dần từ 2 đến 5. 
Nguyên tử flo ở chu kì 2 nên chỉ có 2 lớp electron và chỉ có 2 phân lớp s và p, không có phân lớp d. 
Các nguyên tố clo đến iot từ chu kì 3 đến chu kì 5 ngoài 2 phân lớp s, p còn có phân lớp d. 
Vì flo không có phân lớp d, flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất nên nó chỉ có khả năng nhận 
thêm 1 electron để trở thành cấu hình khí hiếm neon (8 electron ở lớp ngoài cùng). Vậy flo chỉ có số 
oxi hóa -1. Các halogen khác từ clo đến iot có phân lớp d nên ở trạng thái kích thích có thể có 3, 5, 
hoặc 7 electron hóa trị tham gia liên kết với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn vì thế chúng có 
thể có các số oxi hóa +3, +5 hay +7 ngoài số oxi hóa -1. 
 Câu 15 ( câu tự luận) 
Em hãy giải thích vì sao tính oxi hóa của iot yếu hơn các nguyên tố còn lại trong nhóm VIIA (trừ 
nguyên tố At). 
*Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại 
tăng đồng thời tính phi kim giảm (độ âm điện giảm). Vì vậy iot có tính oxi hóa yếu hơn các nguyên 
tố halogen còn lại (trừ At). 
Iôt và các nguyên tố brom, clo, flo đều có 7 electron lớp ngoài cùng nhưng số lớp electron của iot 
lớn nhất nên bán kính nguyên tử của nó cũng lớn nhất, lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài 
sẽ nhỏ nhất. Vì vậy tính oxi hóa của iot sẽ yếu hơn brom, clo và flo. Mặc dù điện tích hạt nhân của 
iot là lớn nhất trong nhóm VIIA (trừ At) nhưng yếu tố quyết định vẫn là do bán kính nguyên tử. 
 Câu 16 ( câu tự luận) 
 12 
Một hỗn hợp gồm 2 chất sau đây có thể tồn tại được hay không? 
(1)H2 và O2 (2) O2 và Cl2 (3) H2 và Cl2 
(4) HCl và Br2 (5) SO2 và O2 (6) HBr và Cl2 
(7) CO2 và HCl (8) H2S và NO2 (9) N2 và O2 
Nếu có tồn tại thì cho biết điều kiện. Nếu không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân. 
*(1) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác. 
(2), (4) , (7) tồn tại không cần điều kiện nào. 
(3) tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối. 
(5) tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác, sẽ xảy ra phản ứng nếu ở nhiệt độ cao và có chất xúc 
tác. 
(6) , (8) có phản ứng xảy ra (phản ứng oxi hóa – khử). 
(9) Tồn tại, nếu ở nhiệt độ cao khoảng 30000C (tia lửa điện) sẽ có phản ứng xảy ra. 
 Câu 17 ( câu tự luận) 
Nước Brom có màu nâu là một dung dịch loãng của brom trong nước, dung dịch này có môi trường 
axit yếu. 
a)Hãy giải thích các đặc điểm trên của dung dịch nước brom. 
b) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch nước brom nó sẽ mất màu và nếu lại thêm tiếp axit 
HCl vào thì màu nâu lại tái hiện. Giải thích? 
*a) Brom tan trong nước có phản ứng thuận nghịch xảy ra: 
 Br2 + H2O H+ + Br- + HBrO (1) 
Do HBr  H+ + Br- nên dung dịch có môi trường axit yếu. 
Dung dịch nước brom có HBr, HBrO, Br2 nên dung dịch có màu nâu. 
b) Khi cho NaOH vào nước brom: NaOH  Na+ + OH- 
OH- + H+  H2O 
OH- + HBrO  H2O + BrO- 
Vì vậy cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận làm mất màu nâu. 
Khi cho thêm HCl vào : HCl  H+ + Cl- 
4H+ + 2Cl- + 2BrO-  Br2 + Cl2 + 2H2O 
Vì vậy cân bằng (1) chuyển theo chiều nghịch (chiều tạo ra nhiều Br2) , màu nâu xuất hiện trở lại. 
 Câu 18 ( câu tự luận) 
 a) Tính axít trong dãy từ HF đến HI thay đổi như thế nào? Giải thích? 
b) Cho biết vai trò của HI trong các phản ứng sau: 
 13 
2FeCl3 + 2HI  2FeCl2 + I2 + 2HCl (1) 
Zn + 2HI  ZnI2 + H2 (2) 
HI + AgNO3  AgI + AgNO3 (3) 
Na2CO3 + 2HI  2NaI + CO2 + H2O (4) 
c) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt dung dịch KF, KCl , KBr và KI. 
*a) Tính axít tăng theo tứ tự : HF, HCl, HBr, HI 
b) (1) HI là chất khử 
 (2) HI là chất khử đồng thời là chất oxi hóa 
 (3) HI không phải là chất khử, cũng không phải là chất oxi hóa. HI chỉ trao đổi ion I- 
 (4) HI thể hiện tính axit mạnh (mạnh hơn axit cacbonic) 
c) Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3 cho vào 4 mẫu thử. Mẫu thử nào có kết tủa trắng là KCl: 
AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3 
Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch KF 
Có hai mẫu thử cho kết tủa vàng là KBr và KI: 
AgNO3 + KBr  AgBr + KNO3 
AgNO3 + KI  AgI + KNO3 
Để phân biệt hai chất KBr và KI ta cho dung dịch brom (có hồ tinh bột) tác dụng với hai dung dịch 
này, dung dịch nào có màu xanh thì nó là KI, dung dịch còn lại là KBr: 
Br2 + 2KI  KBr + I2(iốt sinh ra làm xanh hồ tinh bột) 
 Câu 19 ( câu tự luận) 
 Chứng minh rằng brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iot. 
*Để chứng minh ta có thể dùng các phản ứng hóa học sau: 
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 (clo chất oxi hóa) 
Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 (brom chất oxi hóa) 
 Câu 20 ( câu tự luận) 
a) Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng phản ứng của mangan đioxit với axit 
clohiđric. Hãy viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng này, cho biết vai 
trò của từng chất trong phản ứng, từ đó hãy viết một phương trình phản ứng (phương trình phân tử) 
để điều chết clo trong đó thay cả hai chất ban đầu bằng những chất khác. 
b) Người ta có thể dùng dung dịch KI có thêm một ít hồ tinh bột để nhận biết khí clo. Hãy giải thích 
và viết phương trình phản ứng. 
 14 
c) Một lượng khí clo làm nhiễm bẩn không khí trong một phòng thí nghiệm. Hãy viết phương trình 
phản ứng xảy ra khi dùng khí NH3 để loại bỏ khí clo nhiễm bẩn trên. 
*a) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 
MnO2 + 4H+  Mn2+ + Cl2 + 2H2O 
MnO2 : chất oxi hóa ; Cl- : chất khử ; ion H+ : làm môi trường 
Có thể thay MnO2 bằng chất oxi hóa khác như: KMnO4 ; thay HCl bằng muối clorua + axit (ví dụ 
H2SO4+ KCl): 
2KMnO4 + 10KCl + 8H2SO4  5Cl2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 
b) 2KI + Cl2  2KCl + I2 
I2 sinh ra + hồ tinh bột  dung dịch màu xanh. 
c) 2NH3 + 3Cl2  N2+ 6HCl 
HCl + NH3  NH4Cl 
 Câu 21 ( câu tự luận) 
 a) Sắp xếp các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2 theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi. 
Giải thích. 
b) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 chất lỏng không màu: HCl, NaCl, NaBr, NaClO. 
*a)Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi 
Giải thích: Theo chiều từ F2 tới I2 kích thước (bán kính) nguyên tử tăng dần, dẫn đến làm tăng độ 
phân cực, mặt khác khối lượng nguyên tử cũng tăng nên nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng 
theo. 
b) Cho 4 mẫu chất tác dụng với dung dịch KI, rồi cho sản phẩm tác dụng với hồ tinh bột, mẫu sản 
phẩm nào làm xanh hồ tinh bột đó là I2 sinh ra khi NaClO tác dụng với KI, ta nhận ra được NaClO. 
NaClO + 2KI + H2O  NaCl + I2 + 2KOH 
Cho 3 mẫu chất còn lại tiếp xúc với quỳ tím, nhận ra mẫu HCl là quỳ tím hóa đỏ. 
Cho Cl2 đi qua 2 mẫu còn lại, mẫu nào xuất hiện màu nâu đỏ là NaBr: 
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 (màu nâu đỏ) 
Mẫu không có màu là NaCl 
 Câu 22 ( câu tự luận) 
 15 
 a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra giữa Cl2 , I2 với dung dịch Na2S2O3. Từ đó rút ra kết 
luận về tính oxi hóa giữa clo và iot? 
b) Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho clo vào dung dịch KI không màu sẽ trở nên có màu đỏ sậm. 
Sau đó trở nên không màu? 
c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho clo và iot lần lượt tác dụng với dung dịch KOH ở 
nhiệt độ thường. Giải thích vì sao có sự khác nhau trong 2 phản ứng đó. 
*a) Clo oxi hóa được Na2
2
2
S

O3 thành NaH
6
S

SO4 : 
4Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O  2NaHSO4 + 8HCl 
I2 oxi hóa yếu hơn, chỉ biến đổi được Na2
2
2
S

O3 thành Na2
5 2
4
S

O6 
I2 + 2Na2S2O3  2Na2S4O6 + 2NaI 
b) Phản ứng Cl2 + 2KI  2KI + I2 
Iot tạo thành sau phản ứng nên dung dịch có màu đỏ sậm sau đó: 
KI + I2  KI3 
Lúc đó dung dịch trở nên không màu. 
c) Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O (1) 
3I2 + 6KOH  5KI + KIO + 3H2O (2) 
Trong môi trường kiềm ion XO- phân hủy: 
3XO-   2X- + XO3- 
Tốc độ của phản ứng phân hủy phụ thuộc vào bản chất của halogen. 
Ion Cl- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường nhưng phân hủy nhanh chóng ở nhiệt độ trên 700C. 
Bởi vậy khí clo khi tác dụng kiềm ở nhiệt độ thường theo phản ứng (1). 
Ion IO- phân hủy ở tất cả nhiệt độ , nên iot chỉ tác dụng với dung kiềm theo phản ứng (2). 
 Câu 23 ( câu tự luận) 
 a) Cho nhận xét và giải thích về sự biến thiên tính axit trong HClO, HBrO, HIO. 
b) So sánh tính bền, tính axit và tính oxi hóa của HClO3, HBrO3 , HIO3. Lấy ví dụ để minh họa. 
c) Bằng phương pháp hóa học nào có thể tách được HClO ra khỏi hỗn hợp với HCl 
d) Cho một ít axit clohiđric vào nước Gia – ven có hiện tượng gì xảy ra? Nếu thay HCl bằng 
H2SO4 loãng hay HBr có khác nhau gì không? 
e) Khi cho khí CO2 đi qua nước Gia – ven hoặc dung dịch CaOCl2 có hiện tượng gì xảy ra? 
*a) Dựa vào độ âm điện của Cl > Br > I để giải thích sự phân cực trong liên kết H – O và từ đó suy 
ra H ít linh động hơn , suy ra tính axít giảm dần từ HClO đến HIO. 
 16 
b) tính bền tăng HClO3 < HBrO3 <HIO3 
HClO3 và HBrO3 chỉ tồn tại trên 50% sẽ bị phân hủy : 
3HClO3  HClO4 + 2ClO2 + H2O 
4HBrO3  O2 + 4BrO2 + 2H2O 
Axít HIO3 bền , có thể tách ra dạng tinh thể không màu. Ở 2500C thì tạo ra I2O5. 
Cả 3 axít này đều có tính oxi hóa mạnh và tính oxi hóa giảm từ HClO3 đến HIO3. 
c) Cho CaCO3 tác dụng với hỗn hợp gồm HClO và HCl. Axít clohidric tác dụng với CaCO3 còn 
HClO không phản ứng. 
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 
Dung dịch còn lại chứa HClO, CaCl2 
Chưng cất hỗn hợp, HClO phân hủy theo sơ đồ: 
2HClO  Cl2O + H2O 
Cho Cl2O hòa tan trong nước thu được dung dịch HClO 
Cl2O + H2O  2HClO 
d) Khi thêm HCl vào nước Gia – ven (NaClO + NaCl + H2O) tạo ra môi trường axit và trong môi 
trường axit ion ClO- ở trên oxi hóa Cl- tạo ra khí clo. 
HClO + H+ + Cl-  Cl2 + H2O 
Khi thay HCl bằng H2SO4 loãng trong dung dịch sẽ tồn tại cân bằng: 
Cl2 + H2O   HClO + H+ + Cl- 
Vì nồng độ H+ tăng nên cân bằng chuyển dịch sang trái tạo ra khí clo. 
Nếu ta thay bằng HBr thì ClO- sẽ oxi hóa Br- thành BrO3 :\ 
6HClO + H+ + Br-  HBrO3 + 3Cl2 + 3H2O 
e) CO2 + 2CaOCl2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 + 2HClO 
CO2 + NaClO + H2O  NaHCO3 + HClO 
 Câu 24 ( câu tự luận) 
 Bản chất của phản ứng điều chế hiđroclorua bằng phương pháp sunfat và phương pháp tổng hợp 
khác nhau như thế nào? Các phương pháp trên đã dựa vào những tính chất hóa học nào của các chất 
tham gia phản ứng? 
*Phản ứng điều chế HCl bằng phương pháp sunfat là phản ứng trao đổi. Phản ứng điều chế HCl 
bằng phương pháp tổng hợp là phản ứng oxi hóa khử. 
 17 
Phương pháp sunfat dựa trên cơ sở tính chất hóa học của H2SO4 đặc là một axit mạnh, bền khi đun 
nóng và không bay hơi. Phương pháp tổng hợp thì dựa vào tính chất hóa học của clo là phi kim hoạt 
động hóa học mạnh, có tính oxi hóa mạnh. 
 Câu 25 ( câu tự luận) 
 Cho các dung dịch sau: Na2CO3 (A) , HCl (B), AlCl3 (C), NaOH (D). Nêu hiện tượng xảy ra và 
cho biết kết quả thu được sau phản ứng có như nhau hay không đối với mỗi trường hợp sau đây? 
a)Cho từ từ A vào B và cho từ từ B vào A 
b) Cho từ từ C vào D và cho từ từ D vào C 
*a) Nếu cho từ từ A vào B ta có phương trình phản ứng sau: 
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 
Nếu cho từ từ B vào A ta có phương trình phản ứng sau: 
HCl + Na2CO3  NaCl + NaHCO3 
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O 
Hiện tượng: Khi cho A và B có khí CO2 bay ra ngay. Khi cho B vào A ban đầu xem như không có 
khí thoát ra, dần dần khi hết Na2CO3 mới bắt đầu có khí CO2 thoát ra. 
Kết quả: Khi lượng HCl dùng dư hoặc phản ứng vừa hết muối Na2CO3 trong dung dịch thì kết quả 
hai trường hợp giống nhau. Nhưng khi lượng HCl phản ứng không hết muối Na2CO3, kết quả khác 
nhau. 
b) Khi cho từ từ C vào D có các phương trình phản ứng sau: 
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl 
Sau đó: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 
Đến khi hết NaOH (D) , nếu cho tiếp C vào dung dịch thì có phản ứng: 
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl 
Khi cho từ từ D vào C ta có các phản ứng xảy ra lần lượt như sau: 
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl 
3NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O 
Hiện tượng xảy ra trong hai trường hợp khác nhau: Khi cho C vào D kết tủa xuất hiện rồi biến mất 
ngay, sau đó từ từ xuất hiện trở lại . 
Khi cho D vào C xuất hiện ngay giọt đầu tiên, một lúc sau khi C phản ứng hết, kết tủa bắt đầu tan. 
Kết quả đều giống nhau nếu lượng chất C và D trong mỗi trường hợp là bằng nhau. 
 Câu 26 ( câu tự luận) 
 Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây: 
 18 
Cl2+ A B(r) + C(r) + D(k) 
C(r) + X2  E(r) + Cl2 
E(r) F + X2 + O2 
C(r) B(r) + O2 
Cho biết: D là khí không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong. X2 là halogen làm xanh hồ tinh 
bột. 
* 3Cl2+ 3K2CO3 5KCl + KClO3 + 3CO2 
2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2 
5KIO3 K5IO6 + 2I2 + O2 
KClO3 KCl + O2 
 Câu 27 ( câu tự luận) 
 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 
a)FeSO4 + KClO3 + H2SO4  . 
b) FeSO4 + KClO3 + KOH  . 
c) I2 + Ba(OH)2  . 
d) KBr + KBrO3 + H2SO4  . 
e) Br2 A B C D 
Cho biết (1) tác dụng với KClO3 ; (2) tạo B là axit HXO3 có thể tồn tại ở dạng tinh thể với X là 
halogen; (3) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 ; (4) là phản ứng nhiệt phân. 
*a) 6FeSO4 + KClO3 + 3H2SO4  3Fe2(SO4)3 + KCl + 3H2O 
(ClO3- là chất oxi hóa mạnh, bị khử đến Cl-, còn Fe2+ là chất khử bị oxi hóa đến Fe3+) 
b) 6FeSO4 + KClO3 + 12KOH + 3H2O  3Fe(OH)2 + KCl + 6K2SO4 
c) 6I2 + 6Ba(OH)2  5BaI2 + Ba(IO3)2 + 6H2O 
(Iot tự oxi hóa khử trong môi trường kiềm) 
d) 5KB

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_5_NHOM_HALOGEN_TL_20150726_095614.pdf