Bài tập trắc nghiệm kèm đáp án - Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh

Câu 82 ( câu trắc nghiệm)

Để tách khí H

2 S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung

dịch đó là :

A. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2

B. Dung dich NaOH

C. Dung dich AgNO 3

*D. Dung dịch NaHS

Câu 83 ( câu trắc nghiệm)

Để phân biệt các dung dịch Na 2 S, dung dịch Na 2 SO 3, dung dịch Na 2 SO 4 bằng 1

thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là

*A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch BaCl 2

C. Dung dịch Ca(OH) 2

D. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2

pdf38 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 13087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm kèm đáp án - Chương 6: Oxi - Lưu huỳnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm tăng. 
B. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng. 
C. Năng lượng ion hóa I 1 của nguyên tử các nguyên tố tăng. 
*D. Tính phi kim tăng, tính kim loại giảm. 
 Câu 53 ( câu trắc nghiệm) 
Trong nhóm VIA, kết luận nào sau đây là đúng ? 
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng: 
A. Độ mạnh tính axit của các hiđroxit ứng với mức oxi hóa cao nhất tăng dần. 
B. Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng dần. 
 12 
C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần. 
*D. Tính bền của các hợp chất với hiđro giảm dần. 
 Câu 54 ( câu trắc nghiệm) 
Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 ? 
A. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 
B. K 2 S, Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 
*C. H 2 SO 4 , H 2 S 2 O 7 , CuSO 4 
D. SO 2 , SO 3 , CaSO 3 
 Câu 55 ( câu trắc nghiệm) 
Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo ra SO 2 là cấu hình nào sau đây ? 
A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 
*B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 1 
C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 3d 2 
D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 13p 3 3d 2 
 Câu 56 ( câu trắc nghiệm) 
Số oxi hóa của S trong H 2 SO 4 là : 
A. -2 
B. +2 
C. +4 
*D. +6 
 Câu 57 ( câu trắc nghiệm) 
Căn cứ vào số oxi hóa của S trong H 2 SO 4 , ta có thể kết luận : 
*A. H 2 SO 4 có tính oxi hóa. 
B. H 2 SO 4 có tính khử. 
C. H 2 SO 4 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 
D. H 2 SO 4 không có tính oxi hóa lẫn tính khử. 
 Câu 58 ( câu trắc nghiệm) 
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của H 2 SO 4 , kết luận nào sau đây đúng về tính chất cơ bản của 
H 2 SO 4 ? 
A. H 2 SO 4 có tính axit và tính khử. 
*B. H 2 SO 4 có tính axit và tính oxi hóa. 
 13 
C. H 2 SO 4 có tính axit, tính khử và tính oxi hóa. 
D. H 2 SO 4 không có tính oxi hóa lẫn tính khử. 
 Câu 59 ( câu trắc nghiệm) 
Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là t ính chất vật lí của HSO 4 ? 
A. Là chất lỏng sánh như dầu, không màu. 
B. Nặng gần gấp 2 nước. 
C. Tan nhiều trong nước và quán trình hòa tan tỏa nhiệt lớn. 
*D. Có nhiệt độ sôi thấp. 
 Câu 60 ( câu trắc nghiệm) 
Để pha loãng H 2 SO 4 nên làm theo cách nào sau đây để đảm bảo an toàn ? 
A. Rót thật nhanh axit vào nước. 
B. Rót từ từ nước vào axit. 
*C. Rót từ từ axit vào nước. 
D. Rót thật nhanh nước vào axit. 
 Câu 61 ( câu trắc nghiệm) 
Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng ? 
A. Fe, CuO, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , NaCl 
B. FeO, Cu, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 
*C. Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 , Zn, Na 2 SO 3 , Ba(NO 3 ) 
D. Fe(OH) 3 , Ag, CuO, KHCO 3 , MgS 
 Câu 62 ( câu trắc nghiệm) 
Khi hòa tan 11,2 gam Fe vào 200 mL dung dịch H 2 SO 4 loãng 1,2M. Thể tích H 2 thoát ra ở điều 
kiện tiêu chuẩn là : 
A. 5,376 L 
B. 5,6 L 
*C. 4,48 L 
D. 2,24 L 
 Câu 63 ( câu trắc nghiệm) 
Cho 200 mg dung dịch BaCl 2 10,4% tác dụng với 200 mL dung dịch H 2 SO 4 2M thì khối lượng 
kết tủa sinh ra sau phản ứng sẽ là : 
A. 2,33 gam 
B. 9,32 gam 
 14 
*C. 23,3 gam 
D. 93,2 gam 
 Câu 64 ( câu trắc nghiệm) 
Kết luận nào sau đây là đúng đối với tính chất hóa học đặc trưng của H 2 SO 4 đậm đặc : 
A. H 2 SO 4 đậm đặc có tính khử rất mạnh và tính hóa nước. 
*B. H 2 SO 4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh và tính hóa nước. 
C. H 2 SO 4 đậm đặc vừa có tính khử mạnh, vừa có tính oxi hóa mạnh và tính hóa nước. 
D. H 2 SO 4 đậm đặc chỉ có tính hóa nước. 
 Câu 65 ( câu trắc nghiệm) 
Nhóm các chất nào sau đây đều bị thụ động hóa trong H 2 SO 4 đậm đặc ? 
A. Cu, Fe, Al 
*B. Al, Fe, Cr 
C. Al, Cu, Pt 
D. Fe, Ag, Au 
 Câu 66 ( câu trắc nghiệm) 
Phản ứng giữa axit sunfuric loãng với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ? 
A. FeO 
B. Cu(OH) 2 
C. Na 2 S 
*D. Fe 
 Câu 67 ( câu trắc nghiệm) 
Nhóm các chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi ? 
A. Fe, CuO, Cu(OH) 2 , BaCl 2 
*B. FeO, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 
C. Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 , Zn. Na 2 SO 3 
D. Fe(OH) 3 , Mg, CuO, KHCO 3 
 Câu 68 ( câu trắc nghiệm) 
Cho phản ứng sau : H 2 SO 4 + HI  H 2 S + I2 + H 2 O 
Hệ số cân bằng của các chất tính từ trái qua phải là : 
*A. 1,8,1,4,4 
B. 2,8,2,4,4 
 15 
C. 1,2,1,1,3 
D. 1,2,1,2,1 
 Câu 69 ( câu trắc nghiệm) 
Cho phản ứng sau : Cu + H 2 SO 4  CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 
 Giả sử số mol của Cu tham gia phản ứng là 1 mol, số mol H 2 SO 4 dùng để oxi hóa Cu và dùng để 
tạo muối lần lượt là : 
A. 1 mol, 0 mol 
B. 2 mol, 1 mol 
*C. 1 mol, 1 mol 
D. 1 mol, 2 mol 
 Câu 70 ( câu trắc nghiệm) 
Chất X tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO 2 . Nếu tỉ lệ số mol của H 2 SO 4 
và số mol SO 2 là 1 : 2 thì X là chất nào trong số các chất sau ? 
A. Cu 
B. Ag 
C. Al 
$*D. A, B, C đều đúng 
 Câu 71 ( câu trắc nghiệm) 
Chất X tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO 2 . Nếu tỉ lệ số mol của H 2 SO 4 
và số mol SO 2 là 2 : 3 thì X là chất nào trong số các chất sau ? 
*A. S 
B. H 2 S 
C. FeS 
D. FeS 2 
 Câu 72 ( câu trắc nghiệm) 
Chất X tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO 2 . Nếu tỉ lệ số mol của H 2 SO 4 
và số mol SO 2 là 4 : 1 thì X là chất nào trong số các chất sau? 
*A. FeO 
B. Fe 2 O 3 
C. FeS 
D. FeS 2 
 Câu 73 ( câu trắc nghiệm) 
 16 
Rót H 2 SO 4 vào cốc đựng chất A màu trắng thấy A dần dần chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển 
sang nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. A là chất nào trong 
các chất sau ? 
A. NaCl 
B. CuSO 4 khan 
*C. C 6H 12 O 6 
D. CO 2 rắn 
 Câu 74 ( câu trắc nghiệm) 
Để chuyên trở H 2 SO 4 đậm đặc hoặc eloum, người ta dùng bình chứa làm bằng chất gì ? 
*A. thép 
B. chất dẻo 
C. thủy tinh 
D. gốm, sứ 
 Câu 75 ( câu trắc nghiệm) 
Người ta KHÔNG dùng H 2 SO 4 đậm đặc để làm khô chất khí nào trong các chất sau bị ẩm ? 
*A. H 2 S 
B. SO 2 
C. CO 2 
D. Cl 2 
 Câu 76 ( câu trắc nghiệm) 
Kết luận nào sau đây đúng ? 
 Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 160 triệu tấn H 2 SO 4 , 30% lượng axit này dùng để 
*A. điều chế các loại phân lân, phân amoni sunfat, phân NPK. 
B. điều chế dùng trong công nghiệp dầu mỏ, thuốc nổ, dược phẩm, thuốc trừ sâu. 
C. điều chế các loại sơn. 
D. sản xuất các chất tẩy rửa. 
 Câu 77 ( câu trắc nghiệm) 
Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng đối với quá trình sản xuất axit sunfufic trên thực tế ? 
A. Nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric gồm S ( hoặc quặng pirit sắt), không khí, nước. 
B. Quá trình sản xuât axit sunfuric gồm 3 công đoạn : sản xuất SO 2 , sản xuất SO 3 , sản xuất 
H 2 SO 4 . 
 17 
*C. Ở công đoạn sản xuât H 2 SO 4 , người ta cho nước và SO 3 tiếp xúc nhau theo phương pháp 
ngược dòng. 
D. Trong giai đoạn sản xuất SO 3 , người ta phải áp dụng một số biện pháp kĩ thuật như dùng thêm 
xúc tác V 2 O 5 , chọn nhiệt độ phù hợp. 
 Câu 78 ( câu trắc nghiệm) 
Khi cho H 2 SO 4 hấp thụ SO 3 người ta thu được một oleum chứa 71% SO 3 về khối lượng. Công 
thức oleum cần tìm là công thức nào sau đây ? 
A. H 2 SO 4 . SO 3 
B. H 2 SO 4 .2SO 3 
*C. H 2 SO 4 .3SO 3 
D. H 2 SO 4 .4SO 3 
 Câu 79 ( câu trắc nghiệm) 
Trong oleum H 2 S 2 O 7 , hàm lượng của SO 3 là đáp án nào sau đây ? 
*A. 44,94% 
B. 49,44% 
C. 55,06% 
D. 56,05% 
 Câu 80 ( câu trắc nghiệm) 
 Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng với cấu tạo của H 2 S ? 
A. Phân tử H 2 S có 2 liên kết cộng hóa trị có cực. 
B. S trong phân tử H 2 S lai hóa sp
3 . 
C. Phân tử H 2 S có cấu tạo hình nón. 
*D. Góc hóa trị HSH lớn hõn góc hoa trị HOH. 
 Câu 81 ( câu trắc nghiệm) 
 Dựa vào số oxi hóa của S, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hóa học cơ bản của H 2 S ? 
A. Có tính khử. 
B. Có tính oxi hóa. 
C. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. 
*D. Không có tính khử cũng như tính oxi hóa. 
 Câu 82 ( câu trắc nghiệm) 
 18 
 Để tách khí H 2 S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung 
dịch đó là : 
A. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 
B. Dung dich NaOH 
C. Dung dich AgNO 3 
*D. Dung dịch NaHS 
 Câu 83 ( câu trắc nghiệm) 
 Để phân biệt các dung dịch Na 2 S, dung dịch Na 2 SO 3 , dung dịch Na 2 SO 4 bằng 1 
thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là 
*A. Dung dịch HCl 
B. Dung dịch BaCl 2 
C. Dung dịch Ca(OH) 2 
D. Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 
 Câu 84 ( câu trắc nghiệm) 
So sánh tính khử của H 2 S và SO 2 , ta có kết luận nào sau đây ? 
*A. Khả năng khử của H 2 S mạnh hơn của SO 2 . 
B. Khả năng khử của H 2 S yếu hơn của SO 2 . 
C. Khả năng khử của H 2 S bằng của SO 2 . 
D. Không có cơ sở để so sánh. 
 Câu 85 ( câu trắc nghiệm) 
 Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H 2 S, nhưng trong không khí, 
hàm lượng H 2 S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là 
A. Do H 2 S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm thành chất khác. 
B. Do H 2 S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra S và H 2 . 
*C. Do H 2 S bị CO 2 có trong không khí oxi hóa thành chất khác. 
D. Do H 2 S tan được trong nước. 
 Câu 86 ( câu trắc nghiệm) 
Cho phản ứng hóa học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl 
 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? 
A. H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử. 
*B. H 2 S là chất oxi hóa, H 2 O là chất khử. 
 19 
C. H 2 S là chất khử, Cl 2 là chất oxi hóa. 
D. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa. 
 Câu 87 ( câu trắc nghiệm) 
 Bạc tiếp xúc với không khí có H 2 S bị biến đổi thành Ag 2 S có màu đen : 
 4Ag + 2H 2 S + O 2  2Ag 2 S + 2H 2 O 
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? 
*A. Ag là chất khử, H 2 S là chất oxi hóa. 
B. Ag là chất khử, O 2 là chất oxi hóa. 
C. Ag là châts oxi hóa, H 2 S là chất khử. 
D. Ag là chất oxi hóa, O 2 là chất khử. 
 Câu 88 ( câu trắc nghiệm) 
 Dẫn khí H 2 S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO 4 và H 2 SO 4 , nhận thấy màu tím của dung dịch 
nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của phản ứng trên ? 
A. 2KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4  2MnSO 4 + 5S + K 2 SO 4 + 8H 2 O 
*B. 6KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4  6MnSO 4 +5 SO 2 + 3K 2 SO 4 + 8H 2 O 
C. 2KMnO 4 + 3H 2 S + H 2 SO 4  2MnO 2 + 2KOH + 3S + K 2 SO 4 + 3H 2 O 
D. 6KMnO 4 + 5H 2 S + 3H 2 SO 4  2MnSO 4 + 5SO 2 + 3H 2 O + 6KOH 
 Câu 89 ( câu trắc nghiệm) 
 Có 4 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO 3 , Pb(NO3) 2 , CuSO 4 , FeCl 2 . Khi sục khí H 2 S 
qua các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp phản ứng sinh kết tủa ? 
A. 1 
B. 2 
*C. 3 
D. 4 
 Câu 90 ( câu trắc nghiệm) 
Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO 3 , Pb(NO3) 2 , CuSO 4 , FeCl 2 . Khi cho dung dịch 
Na 2 S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp phản ứng sinh kết tủa ? 
A. 1 
*B. 2 
 20 
C. 3 
D. 4 
 Câu 91 ( câu trắc nghiệm) 
Cho hỗn hợp 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra sục qua dung 
dịch Pb(NO3) 2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng? 
A. a = 11,95 gam 
B. a = 23,90 gam 
C. a = 57,8 gam 
*D. a = 71,7 gam 
 Câu 92 ( câu trắc nghiệm) 
Kết luận nào sau đây không phù hợp với công thức cấu tạo của SO 2 ? 
A. S trong SO 2 có số oxi hóa +4. 
B. Trong phân tử có 2 liên kết đôi S = O. 
*C. Phân tử SO 2 có hình nón. 
D. S trong SO 2 lai hóa sp
3 . 
 Câu 93 ( câu trắc nghiệm) 
Tính chất nào sau đây KHÔNG phù hợp với SO 2 ? 
A. SO 2 là chất khí không màu, có mùi hắc. 
*B. SO 2 nặng hơn không khí. 
C. SO 2 tan nhiều trong nước hơn HCl. 
D. SO 2 hóa lỏng ở -10
0 C. 
 Câu 94 ( câu trắc nghiệm) 
Cho các phản ứng sau : 
 (1) SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 
 (2) SO 2 + CaO  CaSO 3 
 (3) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr 
 (4) SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O 
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO 2 ? 
*A. Trong các phản ứng (1), (2) SO 2 là chất oxi hóa. 
B. Trong phản ứng (3), SO 2 đóng vai trò chất khử. 
C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO 2 > H 2 S. 
 21 
D. Trong phản ứng (1), SO 2 đóng vai trò chất khử. 
 Câu 95 ( câu trắc nghiệm) 
Khi tác dụng với dung dịch KMnO 4 , nước Br 2 , dung dịch 2 2 7K Cr O , SO 2 đóng vai trò 
A. Chất khử. 
B. Oxit axit. 
*C. Chất oxi hóa. 
D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. 
 Câu 96 ( câu trắc nghiệm) 
Khi tác dụng với H 2 S, Mg, SO 2 đóng vai trò 
A. Chất khử. 
B. Oxit axit. 
*C. Chất oxi hóa. 
D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. 
 Câu 97 ( câu trắc nghiệm) 
Khi cho SO 2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết. X là 
dung dịch nào trong các dung dịch sau ? 
A. Dung dịch NaOH. 
*B. Dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 . 
C. Dung dịch Ba(OH) 2 . 
D. Dung dịch H 2 S. 
 Câu 98 ( câu trắc nghiệm) 
Trong các chất : Na 2 SO 3 , CaSO 3 , Na 2 S, Ba(HSO 3 ) 2 , FeS, có nhiêu chất khi tác dụng với dung 
dịch HCl tạo ra khí SO 2 ? 
*A. 2 chất 
B. 3 chất 
C. 4 chất 
D. 5 chất 
 Câu 99 ( câu trắc nghiệm) 
Khi điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm, để SO 2 sinh ra không có lẫn khí khác, người ta chọn 
axit nào sau đây để cho tác dụng với Na 2 SO 4 ? 
*A. axit sunfuric loãng. 
B. axit clohiđric. 
 22 
C. axit nitric . 
D. axit sunfuhiđric. 
 Câu 100 ( câu trắc nghiệm) 
Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO 2 trong công nghiệp ? 
A. Đốt cháy lưu huỳnh. 
B. Đốt cháy H 2 S. 
C. Cho Na 2 SO 3 + dung dịch H 2 SO 4 . 
*D. Nhiệt phân CaSO 3 . 
 Câu 101 ( câu trắc nghiệm) 
Kết luận nào sau đây là KHÔNG đúng với SO 2 ? 
A. SO 2 có trong không khí gây hại cho sức khỏe con người. 
B. SO 2 có trong không khí do quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch. 
C. SO 2 có trong không khí là một trong những chất chủ yếu4 gây mưa axit. 
*D. Sự có mặt của một số ít SO 2 trong không khí sẽ làm không khí trong sạch hơn. 
 Câu 102 ( câu trắc nghiệm) 
Tính chất vật lí nào sau đây KHÔNG phù hợp với SO 3 ? 
A. Ở điều kiện thường, SO 3 là chất lỏng không màu. 
B. SO 3 tan vô hạn trong nước. 
*C. SO 3 không tan trong H 2 SO 4 . 
D. Hơi SO 3 nặng hơn không khí. 
 Câu 103 ( câu trắc nghiệm) 
Phản ứng nào sau đây thể hiện ứng dụng quan trọng nhất của SO 3 ? 
*A. SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 
B. SO 3 + CaO  CaSO 4 
C. 2SO 3 
ot 2SO 2 + O 2 
D. SO 3 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O 
 Câu 104 ( câu trắc nghiệm) 
 Tính chất vật lí nào sau đây KHÔNG phải của lưu huỳnh ? 
A. Chất rắn màu vàng, giòn 
B. không tan trong nước 
 23 
*C. có t nc thấp hơn t s của nước. 
D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic 
 Câu 105 ( câu trắc nghiệm) 
So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh, ta có 
A. tính oxi hóa của oxi yếu hơn lưu huỳnh 
*B. tính khử của lưu huỳnh mạnh hơn oxi 
C. khả năng oxi hóa của oxi bằng lưu huỳnh 
D. khả năng khử của oxi bằng lưu huỳnh 
 Câu 106 ( câu trắc nghiệm) 
Cho các phản ứng sau : 
 (1) S + O 2  SO 2 ; (2) S + H 2  H 2 S 
 (3) S + 3F 2  SF 6 ; (4) S + 2K  K 2 S 
S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? 
A. Chỉ (1) 
B. Chỉ (2) và (4) 
C. Chỉ (3) 
*D. (1) và (3) 
 Câu 107 ( câu trắc nghiệm) 
S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? 
A. S + O 2  SO 2 
B. S + 6HNO 3  H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O 
C. S + Mg  MgS 
*D. S + 6NaOH  2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O 
 Câu 108 ( câu trắc nghiệm) 
Ứng dụng nào sau đây KHÔNG phải của S ? 
A. Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric. 
B. Làm chất lưu hóa cao su. 
$*C. Khử chua đất. 
$D. Điều chế thuốc súng đen. 
 Câu 109 ( câu trắc nghiệm) 
Ozon tan nhiều trong nước hơn oxi. Lí do giải thích nào sau đây là đúng? 
A. Do phân tử khối của O 3 > O 2 . 
 24 
*B. Do O 3 phân cực còn O 2 không phân cực. 
C. Do O 3 tác dụng với nước còn O 2 không tác dụng với nước. 
D. Do O 3 dễ hóa lỏng hơn O 2 . 
 Câu 110 ( câu trắc nghiệm) 
Với tỉ lệ nào sau đây thì sự có mặt của ozon trong không khí có tác dụng tốt, làm không khí trong 
lành ? 
*A. < 10 6 
B. > 10 5 % 
C. = 10 5 % 
D. < từ 10 6 % - 10 5 % 
 Câu 111 ( câu trắc nghiệm) 
Ứng dụng nào sau đây KHÔNG phải của ozon ? 
A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn. 
B. Khử trùng nước uống, khử mùi. 
C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. 
*D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 
 Câu 112 ( câu trắc nghiệm) 
Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển là rất cần thiết, vì : 
A. Ozon là cho trái đất ấm hơn. 
B. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi mặt đất. 
*C. Ozon hấp thụ tia cực tím. 
D. Ozon hấp thụ tia đến từ ngoài không gian để tạo freon. 
 Câu 113 ( câu trắc nghiệm) 
Để phân biệt O 2 và O 3 , người ta thường dùng : 
*A. Dung dịch KI và hồ tinh bột. 
B. Dung dịch H 2 SO 4 . 
C. Dung dịch CuSO 4 
D. Nước. 
 Câu 114 ( câu trắc nghiệm) 
 Để chứng minh tính hóa của ozon > oxi, người ta dùng chất nào trong các chất sau : (1) Ag ; (2) 
dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) PbS ; (4) dung dịch CuSO 4 ? 
A. Chỉ dùng được (1). 
 25 
B. Chỉ dùng được (2) 
C. Chỉ dùng được (4) 
*D. (1), (2), (3) đều được 
 Câu 115 ( câu trắc nghiệm) 
 Những nguy hại nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng ? 
A. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm không khí trên thế giới thoát ra bên ngoài. 
B. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm thấm thoát nhiệt trên trên toàn thế giới. 
*C. Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ bị lọt xuống mặt đất. 
D. Không xảy ra được quá trình quang hợp của cây xanh. 
 Câu 116 ( câu trắc nghiệm) 
Một hỗn hợp gồm O 2 và O 3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần % về 
thể tích của O 3 trong hỗn hợp sẽ là : 
A. 40% 
*B. 50% 
C. 60% 
D. 75% 
 Câu 117 ( câu trắc nghiệm) 
 Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với H 2 O 2 ? 
A. Phân tử 2 2H O có 2 liên kết cộng hóa trị có cực. 
*B. 2 2H O là chất lỏng không màu, không mùi, nhẹ hơn nước. 
C. Ít bền, rất dễ bị phân hủy tạo oxi. 
D. Có tính oxi hóa mạnh hơn ozon. 
 Câu 118 ( câu trắc nghiệm) 
 Chọn câu đúng . 
A. 2 2H O chỉ có tính oxi hóa. 
B. 2 2H O chỉ có tính khử. 
C. 2 2H O không có tính oxi hóa lần tính khử. 
*D. 2 2H O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 
 Câu 119 ( câu trắc nghiệm) 
Cho các phản ứng sau : 
 (1) H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + KNO 3 
 (2) H 2 O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH 
 26 
 (3) H 2 O 2 + Ag 2 O  2Ag + H 2 O + O 2 
 (4) 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4  5O 2 + 8H 2 O + 2MnSO 4 + 
K 2 SO 4 
Trong 4 phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng trong đó 2 2H O đóng vai trò chất oxi hóa? 
A. 1 phản ứng 
*B. 2 phản ứng 
C. 3 phản ứng 
D. Cả 4 phản ứng. 
 Câu 120 ( câu trắc nghiệm) 
Hàng năm các nước trên thế giới sản xuất được 720.000 tấn 2 2H O (quy ra nguyên chất). Lượng 
2 2H O này thường được sử dụng nhiều nhất trong công việc nào sau đây? 
*A. tẩy trắng bột giấy. 
B. chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt. 
C. dùng làm chất bải vệ môi trường, khai thác mỏ. 
D. khử trùng hạt giống, sát trùng trong y tế. 
 Câu 121 ( câu trắc nghiệm) 
Có một hỗn hợp oxi, ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết ta được một chất khí duy nhất 
có thể tích tăng thêm 5%. Thành phần phần trăm về thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 5% 
*B. 10% 
C. 15% 
D. 20% 
 Câu 122 ( câu trắc nghiệm) 
 Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon ? 
A. N 2 
B. hơi nước 
C. CO 2 
*D. CFC 
 Câu 123 ( câu trắc nghiệm) 
Thể tích O 2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,2 kg C là đáp án nào sau đây 
? 
A. 2,24L 
B. 22,4L 
 27 
C. 224L 
*D. 2240L 
 Câu 124 ( câu trắc nghiệm) 
 Khối lượng KClO 3 phòng thí nghiệm cần chuẩn bị để cho 8 nhóm học sinh thí nghiệm điều chế O 2 
là bao nhiêu gam ? Biết mỗi nhóm cần thu O 2 vào đầy bình tam giác thể tích 250 mL. Biết tỉ lệ hao 
hụt là 0,8%, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn . 
*A. 29,4 gam 
B. 44,1 gam 
C. 294 gam 
D. 588 gam 
 Câu 125 ( câu trắc nghiệm) 
Khi nhiệt phân cùng một khối lượng KMnO 4 , KClO 3 , KNO 3 , CaOCl 2 với hiệu suất đều là 100%, 
muối nào tạo ra nhiều oxi nhất ? 
A. KMnO 4 
*B. KClO 3 
C. KNO 3 
D. CaOCl 2 
 Câu 126 ( câu trắc nghiệm) 
Để thu được cùng một thể tích O 2 như nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất bằng cách nhiệt 
phân KMnO 4 , KClO 3 , KNO 3 , CaOCl 2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất 
là chất nào ? 
A. KMnO 4 
*B. KClO 3 
C. KNO 3 
D. CaOCl 2 
 Câu 127 ( câu trắc nghiệm) 
Để sản xuất oxi trong công nghi

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_6__OXI__LUU_HUYNH_TN_20150726_095639.pdf