Bài tập Hóa học 10 - Chủ đề 2: Liên kết hóa học

VQ16: Trong phân tử NH3 thì nguyên tử N còn số cặp e ngoài cùng chưa tham gia liên kết là:

 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

VQ18: Trong phân tử CO2 , giữa nguyên tử 1C và 1O có số cặp e dùng chung là:

 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

VQ19: Trong phân tử CO2, tổng số cặp electron dùng chung là:

 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lưu ý: Trong phân tử CO2 , xét mỗi liên đôi giữa C và O, là liên kết phân cực về phía O. Nhưng vì phân tử CO2 là phân tử thẳng nên sự phân cực ở hai liên kết đôi triệt tiêu nhau. Vì vậy phân tử CO2 là phân tử không phân cực.

VQ21: Trong phân tử SO2 , giữa nguyên tử S và nguyên tử O có số cặp electron dùng chung là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

VQ22: Trong các phân tử sau, phân tử nào có lk cho – nhận:

 A. H2O. B. H2. C. NH3. D. HNO3.

VQ23 : Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết ion là:

A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học 10 - Chủ đề 2: Liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. Liên kết ION
VQ1: Các nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng đạt dến cấu hình e lớp ngoài cùng là:
 A. 8e. B. 3e. C. 7 e. D. 4 e.
Trừ trường hợp
VQ2: Cấu hình electron của ion K+ là:
A.1s22s22p63s23p64s24p6	 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p2
VQ3: Anion Cl- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử Cl là:
A. 1s22s22p63s2	B. 1s22s22p63s23p64s2 	C. 1s22s22p63s23p4	D. 1s22s22p63s23p5
VQ4: Na có Z =11. Vậy Na có thể hình thành ion nào sau đây:
 A. Na+. B. Na-. C. Na2+. D. Na3+.
VQ5: S có Z =16. Vậy S có thể hình thành ion nào sau đây:
 A. S-. B. S2-. C. S2+. D. S3+.
VQ6: Cho các nguyên tử: M (Z = 11), R (Z = 19) và X (X = 3). Khả năng tạo thành ion dương tăng dần từ các nguyên tử trên: 	A. M < R < X	 B. X < R < M	C. X < M < R 	D. M < X < R
VQ7: Các ion tạo ra từ các nguyên tử M (Z = 11) , R (Z = 19) vaø X (Z = 3) lần lượt là:
	A. M+, R+, X2+ 	B. M+, R+, X+	 C. M2+, R+, X2+	 D. M+, R2+, X2+.
VQ8: S có Z =16. Vậy ion S2- có bao nhiêu e ?
 A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.
VQ16: S có Z =16. Vậy ion S2- có bao nhiêu proton ?
 A. 16. B. 17. C. 18. D. 19.
VQ9: Biết N (Z =7), H(Z=1). Vậy ion NH4+ có bao nhiêu e ?
 A. 9. B. 11. C. 10. D. 12.
VQ10: ION Fe3+ có cấu hình ngoài cùng là 3d5. Vậy ion Fe2+ có bao nhiêu proton ?
 A. 26. B. 23. C. 24. D. 25.
VQ11: Biết S (Z =16), O(Z=8). Vậy ion SO42- có bao nhiêu e ?
 A. 48. B. 49. C. 51. D. 50.
VQ12: Đặc diềm nào sau đây không phải của hc ion:
Các hc ion , ở đk thường tồn tại ở dạng tinh thể, khó nóng chảy và bay hơi.
Các hc ion chỉ tồn tại ở dạng phân tử khi ở trạng thái hơi.
 C. Các hc ion tan tốt trong nước, tạo dd không có khả năng dẫn điện.
 D. Hợp chất ion điển hình là hợp chất của kim loại mạnh và phi kim mạnh. 
II. Liên kết CHT
VQ13: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào là hợp chất ion điển hình nhất:
 A. NaF. B. AlCl3. C. CuSO4. D. Na2S.
VQ14: Trong phân tử H2, số cặp e dùng chung là:
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
VQ15: Trong phân tử N2, số cặp e dùng chung là:
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
VQ16: Trong phân tử NH3 thì nguyên tử N còn số cặp e ngoài cùng chưa tham gia liên kết là: 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
VQ18: Trong phân tử CO2 , giữa nguyên tử 1C và 1O có số cặp e dùng chung là:
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
VQ19: Trong phân tử CO2, tổng số cặp electron dùng chung là:
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Lưu ý: Trong phân tử CO2 , xét mỗi liên đôi giữa C và O, là liên kết phân cực về phía O. Nhưng vì phân tử CO2 là phân tử thẳng nên sự phân cực ở hai liên kết đôi triệt tiêu nhau. Vì vậy phân tử CO2 là phân tử không phân cực.
VQ21: Trong phân tử SO2 , giữa nguyên tử S và nguyên tử O có số cặp electron dùng chung là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
VQ22: Trong các phân tử sau, phân tử nào có lk cho – nhận:
 A. H2O. B. H2. C. NH3. D. HNO3.
VQ23 : Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết ion là:
A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO. 
III. Một số câu trong đề thi hàng năm
VQ24:2008: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.
Câu 19: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: 
A. HCl, O3, H2S. B. O2, H2O, NH3. C. HF, Cl2, H2O. D. H2O, HF, H2S.
VQ25:2010 : Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết 
A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân cực. 
VQ26:2010: Các chất mà phân tử không phân cực là: 
A. HBr, CO2, CH4. 	 B. Cl2, CO2, C2H2. C. HCl, C2H2, Br2. 	D. NH3, Br2, C2H4. 
VQ27:2011: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là: 
 A. Ptử NH3 và ion NH4+ đều chứa lkcht. 
 B. NH3 có một cặp e ở lớp ngoài cùng của N chưa tham gia lk, NH4+ có một lk cho nhận. 
 C. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3 D. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3. 
Câu 22: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần 
từ trái sang phải là: A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HBr, HI, HCl. D. HI, HBr, HCl. 
VQ28:2012: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. 
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 
C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. 
 D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. 
VQ29:2012: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? 
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. 
B. Đơnchất X là chất khí ởđiều kiện thường. 
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. 
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. 
VQ30:2012: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 
VQ2013: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết 
 A. hiđro. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. D. ion. 
IV. TINH THỂ
VQ1:2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ptử
C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể ngtử D. Kim cương có cấu trúc tinh thể ptử.
VQ2:2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ptử
C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể ngtử D. Kim cương có cấu trúc tinh thể ptử.
VQ3: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: 
 A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.
VQ4:2010: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 
A. bán kính ngtử và độ âm điện đều giảm. B. bán kính ngtử và độ âm điện đều tăng. 
C. bán kính ngtử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính ngtử tăng, độ âm điện giảm. 
VQ5:2011: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. 
B. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. 
C. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. 
D. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. 
VQ62012: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: 
 A. Na, K, Ba. B. Li, Na, Mg. C. Na, K, Ca. D. Mg, Ca, Ba. 

File đính kèm:

  • docChu_de_2_Lien_ket_hoa_hoc_Tinh_the.doc