Bài tập Hóa học 10

A. ít nhất 1 trong hai nguyên tố là phi kim B. Để có cấu hình e của khí hiếm thì X hoặc Y phải nhận thêm 3e

C. X và Y tạo được với nhau hợp chất XY3 D. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp

Câu 11: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là

A. 3. B. 4 C. 6. D. 7.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sau: Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Al3+, F-, Cl-, O2-, S2-, NH4+, NO3-, CO32-, PO43-. Số ion cú tổng số electron bằng số electron của khớ hiếm neon là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
Cõu 8: (ĐHKA-2007) Anion X- và cation Y2+đều cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 3s23p6. Vị trớ của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học là:
A. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhúm VIIA ; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA 
B. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIA ; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA 
C. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhúm ; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA 
D. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIIA ; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhúm IIA 
Cõu 17: Cú cỏc nhận định sau:
1)Cấu hỡnh e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong BTH cỏc nguyờn tố hoỏ học, X thuộc chu kỡ 4, nhúm VIIIB.
2)Cỏc ion và nguyờn tử: Ne , Na+ , F− cú điểm chung là cú cựng số electron.
3)Dóy gồm cỏc nguyờn tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bỏn kớnh nguyờn tử từ trỏi sang phải là K, Mg, Si, N.
4)Tớnh bazơ của dóy cỏc hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. 
 Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
 Số nhận định đỳng:
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Cõu 22: Cation R+ và anion X- cú cựng cấu hỡnh eletron thỡ điều khẳng định nào sau đõy luụn ĐÚNG 
A. Số eletron trong nguyờn tử R bằng số eletron trong nguyờn tử X
B. Số prụton trong nguyờn tử X nhiều hơn số prụton trong nguyờn tử R
C. Số eletron trong nguyờn tử R nhiều hơn số eletron trong nguyờn tử X
D. Nguyờn tố R và nguyờn tố X phải cựng nằm trong một chu kỡ
Cõu 8: Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt electron trong cỏc phõn lớp p là 11. Số hạt mang điện của một nguyờn tử X nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyờn tử Y là 12 hạt. Bản chất liờn kết hoỏ học giữa X và Y là
A. Liờn kết cộng hoỏ trị khụng cực	B. Liờn kết cộng hoỏ trị cú cực
C. Liờn kết ion	D. Liờn kết kim loại
Cõu 5. X, Y, Z, T là những nguyờn tố cú số hiệu nguyờn tử lõ̀n lượt là 8,11,19,16. Nếu từng cặp cỏc nguyờn tố liờn kết với nhau thỡ cặp nào sau đõy liờn kết với nhau bằng liờn kết cộng hoỏ trị cú phõn cực?
A. X và Y.	B. Y và T.	C. X và T.	D. X và Z.
Cõu 27: (CĐ 2011) Trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, nguyờn tố X ở nhúm IIA, nguyờn tố Y ở nhúm VA. Cụng thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyờn tố trờn cú dạng là
A. X2Y3. 	B. X2Y5. 	C. X3Y2. 	D. X5Y2.
Cõu 35: (ĐHKB-2007) Trong một nhúm A (phõn nhúm chớnh), trừ nhúm VIIIA (phõn nhúm chớnh nhúm VIII), theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử thỡ
A. tớnh phi kim giảm dần, bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần.	 B. tớnh kim loại tăng dần, độ õm điện tăng dần.
C. độ õm điện giảm dần, tớnh phi kim tăng dần.	 D. tớnh kim loại tăng dần, bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần.
Cõu 14: Cú bao nhiờu tớnh chất cho dưới đõy của nguyờn tử cỏc nguyờn tố biến đổi tuần hoàn khi điện tớch hạt nhõn tăng dần?
- Số electron lớp ngoài cựng	- Nguyờn tử khối
- Số hạt proton của hạt nhõn	- Số hạt electron của nguyờn tử
- Bỏn kớnh nguyờn tử.	- Cụng thức oxit cao nhất.
- Độ õm điện của nguyờn tố.	- Tính kim loại, tính phi kim
A. 4	B. 3	C. 6	D. 5
Cõu 9: Nguyờn tử cỏc nguyờn tố: A, B, C, D cú cấu hỡnh electron tương ứng lần lượt là: 1s22s22p63s23p5, 1s22s22p63s23p63d104s24p4, 1s22s22p5 , 1s22s22p63s23p4. Thứ tự tăng dần tớnh phi kim là:
A. B<A<D<C.	B. D<B<A<C.	C. B<D<A<C.	D. A<B<C<D.
Cõu 10. Cho cỏc nguyờn tố sau: X (Z=13); Y (Z = 20); M (Z = 8) và T (Z=15). Hóy cho biết sự sắp xếp nào sau đõy theo chiều tăng dần độ õm điện của nguyờn tử cỏc nguyờn tố? 
	A. Y < X < T < M 	B. M < X < T < Y 	C. X < T < Y < M 	D. Y < T < X < M 
Cõu 29: (CĐ-2007) Cho cỏc nguyờn tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ õm điện của cỏc nguyờn tố tăng dần theo thứ tự
A. Y < M < X < R.	B. M < X < R < Y.	C. R < M < X < Y.	 D. M < X < Y < R.
Cõu 36: (CĐ-2010) Cỏc kim loại X, Y, Z cú cấu hỡnh electron nguyờn tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dóy gồm cỏc kim loại xếp theo chiều tăng dần tớnh khử từ trỏi sang phải là:
A. X, Y, Z. 	B. Z, Y, X. 	C. Z, X, Y. 	 D. Y, Z, X.
Cõu 35: (ĐH 2008-KA) Bỏn kớnh nguyờn tử của cỏc nguyờn tố:3Li,8O,9F,11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trỏi sang phải là 
A. F, O, Li, Na. 	B. F, Na, O, Li. 	C. F, Li, O, Na. 	D. Li, Na, O, F.
Cõu 3: (ĐHKB-2009) Cho cỏc nguyờn tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dóy gồm cỏc nguyờn tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bỏn kớnh nguyờn tử từ trỏi sang phải là:
A. N, Si, Mg, K.	B. K, Mg, Si, N.	C. K, Mg, N, Si.	D. Mg, K, Si, N.
Cõu 24: Cho cỏc nguyờn tố: 8X, 13Y, 11Z, 12T, 16G, 19H. Thứ tự cỏc nguyờn tố cú bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần ( từ trỏi qua phải) là:
A. X, H, Z, Y, G, T	 B. X, G, H, T, Z, Y	 C. X, Y, H, Z, T, G	 D. X, G, Y, T, Z, H
Cõu 11. Bỏn kớnh cỏc ion cú cựng cấu hỡnh electron tỉ lệ nghịch với điện tớch hạt nhõn của nguyờn tử. Cỏc ion Na+, Mg2+, F-, O2- đều cú cựng cấu hỡnh e là 1s22s22p6. Sử dụng BTH xỏc định số hiệu nguyờn tử và chọn dóy cỏc ion cú bỏn kớnh giảm dần:
A. Na+ > Mg2+ > F- > O2- 	B. Mg2+ > Na+ > F- > O2- C. F- > Na+ > Mg2+ > O2- 	 D. O2- > F- > Na+ > Mg2+ 
Cõu 12. Sắp xếp cỏc nguyờn tử, ion sau theo chiều bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần :
A. S2–, Cl–, Ar , K+, Ca2+. 	B. Ca2+, K2+, Ar ,Cl–,S2–. C. K+, Ca2+, S2–, Cl–, Ar. 	 D. S2–, Ca2+, K+, Cl– , Ar.
Cõu 13: Cho các hạt vi mụ: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đõy được xờ́p đúng theo thứ tự bán kính tăng dõ̀n? Biờ́t O(Z=8), Na(Z=11), Al (Z=13), Mg(Z=12)
A. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2-	B. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < Al < O2-C. Al3+ < Mg2+ < Al < Mg < Na < O2-	D. Al3+ < Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na 	
Cõu 16: Trong tự nhiờn oxi cú 3 đồng vị bền là 16O, 17O, 18O cũn cacbon cú 2 đồng vị bền là 12C, 13C . Số phõn tử CO2 được tạo thành từ cỏc đồng vị trờn là
A. 9	B. 12	C. 10	D. 6
Cõu 20: Oxi cú 3 đồng vị bền là 16O, 17O và 18O. Hidro cú 3 đồng vị bền là 1H, 2H và 3H. Số lượng phõn tử H2O khỏc nhau cú thể cú trong tự nhiờn là:
A. 15 B. 18 C. 27 D. 12
| bài tập về các loại hạt trong nguyên tử |
Cõu 11: (CĐ2009) Nguyờn tử của nguyờn tố X cú electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyờn tử của nguyờn tố Y cũng cú electron ở mức năng lượng 3p và cú một electron ở lớp ngoài cựng. Nguyờn tử X và Y cú số electron hơn kộm nhau là 2. Nguyờn tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.	C. kim loại và khớ hiếm. 	
B. phi kim và kim loại.	D. khớ hiếm và kim loại.
Cõu 23: Hai nguyờn tử A, B cú phõn lớp electron ngũai cựng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phõn lớp này là 5 và hiệu số electron của chỳng là 1. Số thứ tự A, B trong bảng HTTH lần lượt là :
A. 5, 10	B. 7, 12	C. 6, 11	D. 5, 12
Cõu 39. Cấu hỡnh electron phõn lớp ngoài cựng của hai nguyờn tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phõn lớp 3s của 2 nguyờn tử A và B hơn kộm nhau chỉ 1 electron. Hai nguyờn tố A, B là:
A. Na, Cl.	 	B. Mg, Cl. 	C. Na, S. 	D. Mg, S. 
Cõu 25. (Đề thi HSGTB-2009) Nguyờn tử nguyờn tố X cú phõn lớp e lớp ngoài cựng là 3p. Nguyờn tử của nguyờn tố Y cú phõn lớp e lớp ngoài cựng là 3s. Tổng số e ở hai phõn lớp ngoài cựng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyờn tử của X và Y lần lượt là
	A. 18 và 11	B. 13 và 15	C. 12 và 16	D. 17 và 12
Cõu 26 : Nguyờn tử X cú tổng số proton, nơtron, electron là 58 trong đú số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Xỏc định loại nguyờn tố của X?
A.nguyờn tố s 	B. nguyờn tố p 	C. nguyờn tố d 	D. nguyờn tố f
Cõu 10: (CĐ2009) Một nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và cú số khối là 35. Số hiệu nguyờn tử của nguyờn tố X là
A. 18. 	B. 23. 	C. 17. 	D. 15.
Cõu 14. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyờn tử nguyờn tố M là 58, trong đú tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 18. Hạt nhõn nguyờn tử nguyờn tố M cú số khối là
A. 19.	 B. 20.	 C. 39.	 D. 40.
Cõu 14: Hai nguyờn tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỡ cú tổng số proton trong hai hạt nhõn nguyờn tử là 25. X và Y thuộc chu kỡ và cỏc nhúm nào sau đõy ?
A. Chu kỡ 2 và cỏc nhúm IIA và IIIA. 	B. Chu kỡ 3 và cỏc nhúm IA và IIA.
C. Chu kỡ 2 và cỏc nhúm IIIA và IVA.	D. Chu kỡ 3 và cỏc nhúm IIA và IIIA.
Cõu 18. X và Y là hai nguyờn tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn ( ZY > ZX), tổng số proton của X và Y là 23. So sỏnh tớnh kim loại và bỏn kớnh của X và Y 
 A. Tớnh kim loại X Y 	B. Tớnh kim loại X > Y, bỏn kớnh X < Y
 C. Tớnh kim loại X Y, bỏn kớnh X > Y
 Cõu 32: X và Y là hai nguyên tố nằm cách nhau 3 nguyên tố .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 22 . Điều khẳng định nào sau đây là sai
A. ít nhất 1 trong hai nguyên tố là phi kim 	 B. Để có cấu hình e của khí hiếm thì X hoặc Y phải nhận thêm 3e
C. X và Y tạo được với nhau hợp chất XY3	 D. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp
Câu 11: Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là
A. 3.	B. 4	C. 6. 	D. 7.
Cõu 23: Tổng số hạt p, n, e trong nguyờn tử R là 40. Nguyờn tố R là:
A. Ca B. Al C. Mg D. Na
Cõu 18. Hai nguyờn tử X, Y cú hiệu điện tớch hạt nhõn là 16. Phõn tử Z gồm 5 nguyờn tử của 2 nguyờn tố X và Y cú 72 proton. Cụng thức phõn tử của Z là:
A. Cr2O3	B. Fe2O3	C. Cr3O2	D. Al2O3
Cõu 11: (ĐH 2010-KB) Một ion M3+ cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 19. Cấu hỡnh electron của nguyờn tử M là
A. [Ar]3d34s2. 	B. [Ar]3d64s2. 	C. [Ar]3d64s1. 	D. [Ar]3d54s1.
Cõu 11: Một kim loại X cú số khối bằng 54, tổng số hạt (p + n + e) trong ion X2+ là 78 . X là nguyờn tố nào sau đõy:
A. .	B. .	C..	D. . 
Cõu 17: Một ion X2+ cú tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
	A. 36 và 27.	B. 36 và 29.	 C. 29 và 36.	D. 27 và 36.
 Cõu 47. X là một nguyờn tố húa học. Ion X2+ cú tổng số cỏc hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đú số hạt khụng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tớch õm là 6 hạt. Cấu hỡnh electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p6              B. 1s22s22p63s23p64s23d6	C. 1s22s22p63s23d5              D.1s22s22p63s23p63d6 
Cõu 45. Oxit B cú cụng thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 28. B là chất nào dưới đõy?
A. Na2O.	B. K2O.	 C. Cl2O.	 D. N2O.
Cõu 36: Ba nguyờn tố X,Y, Z cú tổng điện tớch hạt nhõn là 16, số hạt proton trong X lớn hơn trong Y là 1. Tổng số electron trong ion [X3Y]¯ là 32 . X,Y, Z lần lượt là:
A. Oxi, Nitơ, Hiđro	B. Nitơ, Flo, Hiđro	C. Flo, Cacbon, Hiđro	D. Nitơ, Cacbon, Liti
Cõu 39. Một nguyờn tố R cú 3 đồng vị X, Y, Z biờt tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong 3 đồng vị bằng 129, sụ notrơn đồng vị X hơn đồng vị Y 1 hạt. Đồng vị Z cú số proton = số nơtron. Điện tớch hạt nhõn nguyờn tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z lần lượt là:
A. 14+, Ax = 30, AZ=28, AY=29	B. 12+, Ax = 26, AZ=27, AY=25
C. 12+, Ax = 26, AZ=24, AY=25	D. 13+, Ax = 28, AZ=27, AY=29 
Cõu 8: Hợp chất ion X được tạo từ hai ion đơn nguyờn tử là M2+ và X-. Tổng số hạt p, n, e trong phõn tử X là 92 trong đú hạt mang điện nhiều hơn hạt khụng mang điện là 28, hai ion M2+ và X- chứa số electron bằng nhau. Cụng thức của X là:
A. MgF2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. CaCl2
Cõu 41: Phõn tử MX3 cú tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đú hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 60. Khối lượng nguyờn tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M+ là 16. Cụng thức của MX3 là : 
 A. CrCl3	 B. FeCl3	 C. AlCl3	 D. SnCl3
Cõu 42: Hợp chất A cú cụng thức MXa trong đú M chiếm 140/3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhõn của M cú số proton ớt hơn số nơtron là 4; trong hạt nhõn của X cú số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phõn tử A là 58. Cấu hỡnh electron ngoài cựng của M là.
A. 3d104s1.	B. 3s23p4.	C. 3d64s2.	D. 2s22p4.
Cõu 32:. Tổng số hạt mang điện của phõn tử X2Y và ZY lần lượt là 108 và 56. Số hạt mang điện của X bằng 1,583 lần số hạt mang điện của Z. T cú cấu hỡnh electron phõn lớp ngoài cựng là 2p5. Tổng số electron trong phõn tử hợp chất giữa X và T, Z và T lần lượt là : 
A. 20 và 20 B. 28 và 30	C. 40 và 20 	 	D. 38 và 20Cõu 5: (ĐHKB-2007) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ cú một mức oxi húa duy nhất. Cụng thức XY là
A. AlN. 	B. MgO. 	C. LiF. 	D. NaF.
Cõu 40: Anion XY32– cú tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhõn của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhõn của X là 2. Nhận định nào sau đõy là sai?
A. Y là nguyờn tố thuộc chu kỡ 2.
B. X là nguyờn tố cacbon.
C. Trong phõn tử hợp chất giữa Na, X,Y vừa cú liờn kết ion vừa cú liờn kết cộng húa trị.
D. Nếu Z là nguyờn tố cựng phõn nhúm với Y ở chu kỡ kế tiếp thỡ phõn tử hợp chất giữa X và Z cú tổng số hạt mang điện là 48.
Cõu 34: Anion X– và cation M2+ (M khụng phải là Be) cú chung cấu hỡnh electron R. Khẳng định nào sau đõy khụng đỳng?
A. Số hạt mang điện của M–số hạt mang điện của X = 4.
B. Nếu R cú n electron thỡ phõn tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M cú 3n electron.
C. X là nguyờn tố p và M là nguyờn tố s.
D. Nếu M ở chu kỡ 3 thỡ X là Flo.
Cõu 43. (Đề thi HSGTB-2010) Hợp chất ion G tạo nờn từ cỏc ion đơn nguyờn tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phõn tử G là 84, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ớt hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trớ của M trong bảng tuần hoàn là
	A. ụ 8, chu kỡ 2, nhúm VIA.	B. ụ 26, chu kỡ 4, nhúm VIIIB. 
	C. ụ 12, chu kỡ 3, nhúm IIA. 	D. ụ 20, chu kỡ 4, nhúm IIA. 
| bài tập về đồng vị |
Cõu 7: A,B là 2 nguyờn tử đồng vị. A cú số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyờn tử khối trung bỡnh của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:	
A. 26	B. 25	C. 23	D. 27
Cõu 29: Nguyờn tố R cú hai đồng vị là X và Y. Y hơn X 2 nơtron. Tỉ lệ số nguyờn tử đồng vị X và Y là 3: 7. Nguyờn tử khối trung bỡnh của R là 64,4. Số khối của X và Y lần lượt là:
A. 62 và 65	B. 63 và 65	C. 64 và 66	D. 64 và 65
Cõu 30: Nguyeõn toỏ Cu coự nguyeõn tửỷ khoỏi trung bỡnh laứ 63,54 coự 2 ủoàng vũ X vaứ Y, bieỏt toồng soỏ khoỏi laứ 128. Soỏ nguyeõn tửỷ ủoàng vũ X = 0,37 soỏ nguyeõn tửỷ ủoàng vũ Y. Vaọy soỏ nụtron cuỷa ủoàng vũ Y ớt hụn soỏ nụtron cuỷa ủoàng vũ X laứ: 
A. 2	 B. 4	 C. 6	 D. 1
Cõu 21: Một nguyờn tố X cú 3 đồng vị ( 79%), (10%), ( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyờn tử lượng trung bỡnh của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khỏc số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1,A2,A3 lần lượt là: A. 24;25;26 	B. 24;25;27 	C. 23;24;25 	D. 25;26;24Cõu 31. Trong tự nhiờn Ag cú hai đồng vị bền là 1O7Ag và 1O9Ag. Nguyờn tử khối trung bỡnh của Ag là 1O7,87. Hàm lượng 107Ag cú trong AgNO3 là (biết N =14; O =16)
A. 35,88%.	B. 43,12%.	C. 35,56%.	D. 35,59%.
Cõu 4. Trong tự nhiờn, đồng cú 2 đồng vị và , trong đú đồng vị chiếm 27 % về số nguyờn tử. Phần trăm khối lượng của trong Cu2O là giỏ trị nào dưới đõy (O là đồng vị )?
A. 88,82%	B. 63%	C. 64,84%	 D. 64,29%
Cõu 29. (Đề thi HSGTB-2009) Nguyờn tử khối trung bỡnh của Clo bằng 35,5. Clo cú hai đồng vị và . Phần trăm khối lượng của cú trong axit pecloric là giỏ trị nào sau đõy? (cho H=1; O=16)
	A. 30,12%	B. 26,92% 	C. 27,2% 	D. 26,12% 
Cõu 17: Trong tự nhiờn nguyờn tố clo cú 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyờn tử khối trung bỡnh của clo là 35,5. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong HClO (lấy AH = 1, AO = 16) là:
A. 67,6%	B. 50%	C. 75%	D. 16,7%
Cõu 25 : Khối lượng nguyờn tử của Clo là 35,5. Clo cú 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm khối lượng của 35Cl cú trong HClOn là 26,119%(hiđro là và oxi là ). Giỏ trị của n là :
A. 1	B. 2	C. 3	D.4
Cõu 30: Nguyờn tử khối trung bỡnh của Cl là 35,5. Trong tự nhiờn cú 2 loại đồng vị 35Cl và 37Cl. Số nguyờn tử 37Cl trong 35,5 gam clo là: 
A. 1,505.1023.	B. 1,505.1022 	C. 4,505.1023	D. 4,505.1024.
Cõu 30: Nguyên tử khối TB của Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 11B có trong 12,362 gam axit boric H3BO3 ? Cho NTK của H là 1, của O là 16.
A.62,35.1022	B.12,34.1020	C.44,32.1022	D.97,5726.1020
| bài tập về hợp chất khí với Hiđro và oxit cao nhất |
Cõu 34. Một nguyờn tố R cú cấu hỡnh electron: 1s22s22p63s23p4, cụng thức hợp chất của R với hiđro và cụng thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO.	B. RH2, RO3.	C. RH2, RO2.	D. RH5, R2O5.
Cõu 29. Ion Y2- có chứa tụ̉ng sụ́ hạt mang điợ̀n là 34. Cụng thức oxit cao nhṍt và hợp chṍt khí với hiđro của Y là
A. SO3 và H2S.	B. Cl2O7 và HCl.	C. SeO3 và H2Se.	 D. Br2O7 và HBr.
Cõu 33: Nguyờn tử R cú cỏc đặc tớnh : cú 4 lớp electron, cú cỏc electron húa trị trờn phõn lớp d; tạo được oxit cao nhất là R2O7. Số đơn vị điện tớch hạt nhõn của R là : 
A. 23 B. 24 C. 25 D.26
Cõu 30: (ĐHKB-2008) Cụng thức phõn tử của hợp chất khớ tạo bởi nguyờn tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R cú hoỏ trị cao nhất thỡ oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Biết S=32, N=14, P=31, As=75. Nguyờn tố R là
A. S. 	B. As. 	C. N. 	D. P.
Cõu 12: (ĐH 2009-KA) Nguyờn tử của nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là ns2np4. Trong hợp chất khớ của nguyờn tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyờn tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. 	B. 27,27%. 	 C. 60,00%. 	D. 40,00%.
Cõu 35: (Đề thi HSGTB-2011) Tỉ lệ khối lượng phõn tử giữa oxit cao nhất của nguyờn tố R và hợp chất khớ của nú với hiđro bằng . Khối lượng mol nguyờn tử của R là:
A. 32	B. 12	C. 28	D. 19
Cõu 35: Nguyờn tố Y là phi kim thuộc chu kỡ 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khớ với hiđro và cụng thức oxit cao nhất là YO3. Nguyờn tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất cú cụng thức MY2, trong đú M chiếm 46,67% về khối lượng. M là:
 A. Mg (24)	B. Fe (56)	C. Cu (64)	D. Zn (65).
Cõu 38: Nguyờn tụ́ X là phi kim thuụ̣c chu kì 2 của BTH, X tạo được hợp chṍt khí với hiddro và có cụng thức oxit cao nhṍt là XO2. Nguyờn tụ́ X tạo với kim loại M hợp chṍt có cụng thức M3X trong đó M chiờ́m 93,33 % vờ̀ khụ́i lượng. M là:
A. Mg B. Zn	 C. Fe	 D. Cu
| bài tập xác định bán kính nguyên tử |
Cõu 44: Ở đk thường Crom cú cấu trỳc mạng lập phương tõm khối trong đú thể tớch cỏc nguyờn tử chiếm 68% thể tớch tinh thể. Khối lượng riờng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyờn tử Cr cú dạng hỡnh cầu thỡ bỏn kớnh gần đỳng của nú là
A. 0,155nm	B. 0.125nm	C. 0,134nm	D. 0,165nm
Cõu 44: Ở 200C khối lượng riờng của Au là 19,32 g/cm3, trong tinh thể cỏc nguyờn tử Au là những hỡnh cầu chiếm 75% thể tớch tinh thể, phần cũn lại là khe rỗng giữa cỏc quả cầu. Tớnh bỏn kớnh gần đỳng của nuyờn tử Au (cho Au=196,97 ):
A. 1,44.10-8cm.	 B. 1,595. 10-8cm.	C. 1,345.10-8cm .	D. 1,009.10-8cm
Cõu 44: Nguyờn tử Zn có bán kính nguyờn tử r = 1,35.10-8 cm và có KLNT là 65u . Tính khụ́i lương riờng của Zn biờ́t 1u = 1,66.10-27kg 
A. 10,48 kg/cm3	B. 10,48 g/dm3	C. 31,44 g/cm3	D. 10,48 g/cm3
Cõu 18: Cõu nào diễn tả sai về tớnh chất cỏc chất trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
A. ion Fe2+ khử nguyờn tử Cl.	B. Nguyờn tử clo oxi húa ion Fe2+
C. Ion Fe2+ bị oxi húa 	D. Ion Fe2+ oxi húa nguyờn tử Cl.
Cõu 19: Xột phản ứng MxOy + HNO3 đ M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi húa khử ?
A. x = y = 1. 	B. x = 2, y = 1. 	C. x = 2, y = 3. 	 D. x = 1 hoặc 2, y = 1.
Cõu 6. Cho sơ đồ sau: X + H2SO4 ( đ, n) đ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hóy cho biết dóy chất nào sau đõy đều cú thể là X.
A. FeCO3, FeS, Fe3O4 và FeSO3 .	B. Fe(OH)2, FeS2, FeSO4 và Fe3O4 .
C. Fe3C, FeS, Fe(OH)2 và FeO	D. FeSO4, FeS, FeSO3 và Fe2O3. 
Cõu 23: Trong cỏc phản ứng cho dưới đõy :
(1) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2	(2) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑
(3) Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl	(4) 4KClO3 3KClO4 + KCl
(5) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2

File đính kèm:

  • docgiao an lop 10.doc