Bài giảng Tiết 2: Toán: Tuần 7 - Luyện tập

Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ của Vương quốc Tương Lai.

- .nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.

- 2 HS nhắc lại

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Toán: Tuần 7 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2:(10 p) Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống
- Theo em, dân cư tập trung ở TN có đông không? Đó là các dân tộc nào?
- Vì sao dân cư ở đây không đông đúc?
- HS đọc thầm sgk
- không đông đúc
- Do khí hậu, địa hình tương đối khắc nghiệt
- Yêu cầu hs lên xác định trên bản đồ- Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi đó là vùng nào?
- Vì sao gọi đây là vùng kinh tế mới?
=> Gv chốt: Đây là vùng kinh tế đang phát triển, đồng bào dân tộc nơi đây rất cố gắng...
Hoạtđộng3:(10p) Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhận xét gì về nhả rông? Nhà rông có ý nghĩa ntn đối với người dân?
=> Gv chốt: Nhà rông là đặc trưng, nếu nơi nào nhà rông to -> thịnh vượng của buôn làng
Hoạt động 4:(10 p) Trang phục, lễ hội
- Yêu cầu hs thảo luận về một số đặc điểm nổi bật về trang phục người dân nơi đây
- Lễ hội: Em hãy nêu một số lễ hội đặc biệt của TN
=> Gv chốt giảng thêm về lễ hội ở TN
- 4 - 5 HS nêu
- vùng kinh tế mới
- là vùng đang phát triển
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm sgk
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- cồng chiêng, đua voi, đâm trâu
Hoạt động 5:(3p) Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu hs trình bày tóm tắt nhưng đặc điểm về dân cư, buôn làng, và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc phần Ghi nhớ
Tiết 4: KHOA HỌC:
( Thầy Vinh dạy)
Chiều, thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: KĨ THUẬT:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ cắt khâu thêu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(3 p) Khởi động
+ Bài cũ: Kiểm ttra đồ dùng
- Gv nhận xét, đánh giá
Hoạt động 1:(10 p) Hướng dẫn cách làm:
- HS nhắc lại quy trình khâu.
- GV nhắc lại
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
Hoạt động 2:(15 p) HS thực hành 
 - GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS thực hành
Hoạt động 3:(5p)Nhận xét đánh giá sản phẩm
Hoạt động 4:(2 p) Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
- Trưng bày đồ dùng học tập.
- HS theo dõi.
- HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
- HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
- HS thực hiện thao tác.
- HS nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS thực hiện.
- HS cả lớp
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Thầy Vinh dạy)
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I - Mục tiêu: 
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
-Giáo dục hs biết ước những điều ước cao đẹp.
GDBVMT: HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp) qua vẻ đẹp của ánh trăng.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động thày
I- Kiểm tra(3’):
- Nêu y/cầu, gọi hs lên kể chuyện về lòng tự trọng.
- GV nhận xét cho điểm.
II- Dạy bài mới(31’):
1.Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện:	
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp tranh.	
- Yêu cầu HS kể theo tranh.
3. H dẫn k/chuyện,
 trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm:
- Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
- Yêu cầu, nhận xét, bình chọn.
-Nhận xét, biểu dương.
b) Thi kể trước lớp:
- Yêu cầu vài em thi kể toàn truyện,
 kể xong trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
- Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò(2’):
 Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì? 
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Vài hs kể chuyện về lòng tự trọng.
- HS nhận xét 
- Lắng nghe.
- Xem tranh, đọc lời dưới tranh.	
- 1HS đọc toàn bộ nội dung SGK/ trang 69
- Lắng nghe và kết hợp quan sát tranh,
 nội dung ghi dưới tranh
- HS quan sát tranh trên bảng, lắng nghe kể.
- Kể từng đoạn theo nhóm 2 (2’)
-Vài nhóm thi kể trước lớp, nhận xét, bình chọn.
- Vài HS kể cả chuyện
- Nhận xét bạn kể.
- Mỗi tốp 4 em thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể.
- Kể xong, trao đổi về nội dung theo 3 yêu cầu SGK. 
- Suy nghĩ trả lời. Nhận xét, bổ sung, biểu dương.
-Suy nghĩ trả lời: Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC:
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
-Hiểu nội dung mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sóng đầy đủ hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em( TL được câu hỏi 1, 2,3, 4 SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(3 p) Khởi động
+ Bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Trung thu độc lập và TLCH 
- Gọi HS đọc toàn bài.
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
Nhận xét và cho điểm HS.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2:(15 p) H/d luyện đọc và tìm hiểu bài:
 + Màn 1:
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn màn 1.
+ Tìm hiểu màn 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?
? Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
? Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai?
? Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
? Theo em Sáng chế có nghĩa là gì?
? Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
? Màn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính màn 1.
 * Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc phân vai 
- Nhận xét, cho điểm, động viên HS .
- Tìm ra nhóm đọc hay nhất.
 + Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
 * Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 3:(10 p) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để TLCH:
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?
? Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
? Em thích gì ở Vướng quốc Tương Lai ? Vì sao?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính màn 2.
- Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì?
- Ghi nội dung cả bài.
- GV chốt ý như SGV.
Hoạt động 4:(10 p) Thi đọc diễn cảm:
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1.
Hoạt động 5:(3 p) Củng cố – dặn dò:
- Vở kịch nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lời thoại 
- 4 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự
+ Đ1: Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất.
+ Đ2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với em bé thứ nhất và em bé tứ hai.
+ Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm.
- 3 HS đọc toàn màn 1.
- Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: em mang chiếc máy có đôi cánh xanh, ....
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng xanh.
+ Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn ...
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta.
+ Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều ...
+ Các bạn sáng chế ra:
Vật làm cho con người hạnh phúc.
Ba mươi vị thuốc trường sinh.
Một loại ánh sáng kì lạ.
Một máy biết bay như chim.
Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+ Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ.
+ Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống ...
- Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
- 2 HS nhắc lại.
- 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật).
- Thực hiện tương tự
- Quan sát và 1 HS giới thiệu.
- Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì diệu.
+ HS trả lời
- HS trả lời theo ý mình: (Tham khảo SGV)
- Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ của Vương quốc Tương Lai.
- ...nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.
- 2 HS nhắc lại.
HS thi đọc diễn cảm
- HS theo dõi
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2.
GD HS biết tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu 
Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(3 p) Khởi động
+ Bài cũ: ? Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã giao về nhà và cho biết em đã viết hoa những danh từ nào trong đoạn văn? Vì sao lại viết hoa?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
Hoạt động 2:(30p) Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: (Phiếu BT)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải.
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
- Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.
- Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
Hoạt động 3:(3 p) Củng cố - dặn dò:
? Tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới.
- HS lên bảng.
- 2 HS đọc và trả lời.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Dán phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm.
- Viết tên các địa danh vào vở.
(Xem SGV)
- HS trả lời
Tiết 3: L. TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ
I. Mục tiêu: 
 -Qua luyện tập ,củng cố và khắc sâu KT cho hs về hai loại danh từ (DT chung và DT riêng)
 - Củng cố và nâng cao cho hs KG về cách viết hoa các DT.
 II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ chép đoạn văn BT1
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(3 p) Khởi động
+ Bài cũ: H. Thế nào là danh từ? Có mấy loại danh từ?
- Gv nhận xét
Hoạt động 2:(30 p) HDHS luyện tập
Bài 1: 
Gv treo bảng phụ. y/c hs tìm danh từ có trong đoạn văn. Xếp theo 2 loại(Dt chung-Dt riêng)
H: Dựa vào đâu mà em nhận biết được các danh từ riêng có trong đoạn văn.
Bài 2: Hãy tìm 3 dtừ có 1 tiếng; 2 tiếng, 3 tiếng , 4 tiếng chỉ tên người Việt Nam; 1,2,3 tiếng chỉ tên địa danh Việt Nam
Chữa bài
Bài 3: ( HSKG)
-Quan sát 2 cách viết sau và giải thích tại sao các tiếng : đèo, cầu, bến lại viết khác nhau?
A. đèo Hải Vân B. Đèo Ngang
 cầu Thăng Long Cầu Giấy
 bến Nhà Rồng Bến Nghé.
Hoạt động 4:(2 p) Củng cố dặn dò:
- Ôn tập về danh từ 
- HS nối tiếp trả lời
-Hs đọc đoạn văn (2-3 em)
- Nối tiếp nêu kết quả : 
DT chung: bạn, hôm, trí khôn.
DT riêng : Gà Rừng, Chồn
- HS nhận xét: DT riêng được viết Hoa; nếu là vật, con vật thì phải được nhân cách hóa.
- Hs làm vào vở : 
Chấm, chữa bài :
Tên người :...- Lê Bá Khánh Trình.
Tên địa lí VN: Nhổn – Hoàng Liên Sơn
-HS KG làm vào vở, chấm, chữa bài trên bảng lớp.
- Các tiếng đứng đầu ở cột A là DT chung được tách riêng đứng trước các DT riêng.
- Các tiếng đứng đầu ở cột B được dùng kết hợp với DT riêng tạo thanh một bộ phận của tên riêng không tách rơi ra được nên được viết Hoa.
Tiết 4: GDNGLL:
(Đã soạn ở quyển riêng)
Chiều, thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC:
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU,
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”
I. Mục tiêu :
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 -Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngu , trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ: 
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * GV điều khiển lớp tập. 
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, có thể lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Kết bạn ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho một tổ HS lên thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi 
 -GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
3. Phần kết thúc:
 -Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học .
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút
2 – 3 phút 
7 – 8 phút
2 phút
8 – 10 phút
1 – 2 lần
2 – 3 lần 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV 
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
==========
 5GV
- HS hô “khỏe”.
Tiết 2: HÁT NHẠC:
Ôn tập hát:
Em yêu hòa bình
Bạn ơi lắng nghe
Ôn tập TĐN số 1
 I/ Mục tiêu:
 - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biễu diễn bài hát.
 - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
 II/ Chuẩn bị của GV:
 - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách.
 - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình.
- Hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, đằm thắm.
Từ câu 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu 7 hát nhẹ và dịu dàng để sang câu hát 8 chậm lại từ chỗ “ có đàn cò trắng...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngân dài và vuốt nhẹ dần, tạo cảm giác lắng đọng. Có thể cho HS hát đuổi ở 4 câu đầu. Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi ( sau lần vạch nhịp đầu tiên) và câu hát thứ 4 khi hát bè 2 bỏ bớt 2 tiếng “rộn rã” chỉ hát 2 tiếng “mái trường” để 2 bè chập vào nhau ở 2 tiếng “lời ca”.
- GV gõ tiết tấu câu: Em yêu dòng sông 2 bên bờ xanh thắm rồi chỉ định 1 HS gõ lại tiết tấu trên và hỏi.
- Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào đã học?
- Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?
- GV đêm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- H/dẫn HS hát thể hiện sắc thái hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rõ ở những chỗ có dấu lặng đơn. Có thể cho HS hát với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải, lần 2: chậm, lần 3: nhanh. 
- GV đệm đàn HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác vận động
* Hoạt động 3: Ôn tập cao độ với các nốt Đô- Rê- Mi- Son- La (SGK)
- Bước 1: GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS nghe.
- Bước 2: HS đọc. - Bước 3: Tập ghép lời ca.
* Hoạt động4: HS ôn tiết tấu.
- Ôn bài tập tiết tấu ( HS đọc, vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu trang 9 SGK
- Bài “ Thật là hay” có 4 câu đều có chung 1 âm hình tiết tấu.
* Hoạt động 3: Ôn bài TĐN số 1.
- Cho HS hát lại bài TĐN số 1 và ghép lời ca. ( GV đàn hoặc đọc nhạc và hát trước 1, 2 lần. Sau đó cho HS hát theo.
- Cho HS hát kế hợp vỗ tay đệm theo phách. Có thể chia làm các nhóm (đọc hoặc hát ) đối đáp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát và vận động phụ hoạ 1 trong 2 bài hát đã ôn tập.
- GV nhận xét tiết học - Xem trước bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh”.
- HS lắng nghe và thực hiện cho đúng.
- HS chú ý và gõ lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: TOÁN:
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I / Mục tiêu: 
 Biết được tính chất giao hoán của phép cộng.
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thc hµnh tÝnh .
 II/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính
 219774 + 59720 975854 + 201298
Cả lớp làm vào vở nháp
Nhận xét bài làm
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán của phép cộng.
-Hoạt động 1: (20’) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng 
Treo bảng: 
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a+ b
20+ 30 = 50
350+ 250 = 600
1208+2764=3972
b+ a
30 = 20 = 50
250+ 350 = 600
2764+1208=3972
-Y/c hs thực hiện tính giá trị của biểu thức để điền vào bảng.
-Nhận xét, ghi vào bảng.
- So sánh giá trị của biểu thức a+ b với giá trị của biểu thức b+ a khi a = 20
 và b = 30 
+ So sánh giá trị của biểu thức a+ b với giá trị của biểu thức b+ a khi a = 350 
và b =250 
- So sánh giá trị của biểu thức a+ b với giá trị của biểu thức b+ a khi a = 1208 
và b =2764 
-Vậy giá trị của biểu thức a+ b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b+ a? 
-Nhận xét- kết luận: Giá trị của biểu thức a+ b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. Ta có thể viết a+ b = b+ a 
- Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a+ b và b+ a? 
- NX: Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
-Khi đổi

File đính kèm:

  • docGiao an Giap tuan 7.doc