Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc : Nếu chúng mènh cể phẫp lạ

HS lên kể 1 chuyện mà em thích.

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài - Ghi mục bài

2.2. Hướng dẫn HS làm bài.

 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.

Hỏi: + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc : Nếu chúng mènh cể phẫp lạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao ở 
+ Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?
+ Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
- GV nhận xét,kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- HS thể hiện. Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát chỉ và trả lời
 - HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
* Ghi nhớ : Trờn cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn cú những vựng đất Ba da rộng lớn, được khai thỏc để trồng cõy cụng nghiệp như cà phờ, cao su, hồ tiờu, chố và cú nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuụi trõu bũ.
- HS lắng nghe.
 Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:
 - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. 
 - Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian.
 II. Đồ dùng Dạy- học 
 	 - Phiếu học tập ; tranh minh hoạ bài"Vào nghề"
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ......cả 3 điều ước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho chuyện gì ? Hãy kể tóm tắt
 Bài1.
- Gọi HS đọc yêu câu.Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến
- GVghi bảng và nhận xét về câu mở đoạn.
 Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện , trả lời câu hỏi: 
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự ?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
 Bài 3. GVcho HS đọc yêu cầu đề.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện
- GV nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- 3HS lên bảng kể chuyện. 
- HS theo dõi
- HS trả lời và kể tóm tắt chuyện.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đôi sau đó dán phiếu
- Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn của mình.
- HS đọc thành tiếng. HS thảo luận cặp đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện
Luyện từ và câu : Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu: 
 	- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
 II. đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu học tập, bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1HS lên đọc cho HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới.
2. 1. Giới thiệu bài : Dấu ngoặc kép
2.2.Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?-GV gạch chân các từ ngữ.
+ Những từ ngữ đó là lời nói của ai? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
GV kết luận: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay cụm từ như "người lính....nhân dân" hay trọn vẹn một câu" Tôi chỉ có........được học hành" hoặc cũng có thể là một đoạn văn.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
2.3. Ghi nhớ.- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu tìm ví dụ.
2.4. Luyện tập
Bài 1, 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc cho 3HS lên bảng viết. 
- HS dưới lớp viết vào vở.
- 2HS đọc bài.
- HS trao đổi nhóm đôi và trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi dẫn lời trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- HS nêu.
- 3HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm. Thảo luận làm vào phiếu, trình bày lên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Toán : GóC NHọN, GóC Tù, GóC BẹT
 I. mục tiêu: Giúp HS : 
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 II. đồ dùng dạy- học: 
 - Thước thẳng, ê ke.
 III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chữa bài tập ra thêm cho HS.
2. Dạy bài mới: Giới thiêụ, ghi mục bài.
2.1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a/ Giới thiệu góc nhọn.
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK.
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
- GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- GV cho HS vẽ 1 góc nhọn (y/c dùng ê ke để vẽ)
b/ Giới thiệu góc tù, góc bẹt.
- Tương tự giới thiệu như góc nhọn.
2.2. Luyện tập
Bài 1. 
- GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và viết tên các góc và so sánh độ lớn các góc.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2. 
- Cho HS nối vào VBT, 1 HS nối ở bảng phụ
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3. 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - HS trình bày sự chuẩn bị của mình.
- HS quan sát hình.
- Góc AOB, đỉnh O, cạnh OA, OB
- HS nêu góc AOB.
- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc ở SGK.
- HS vẽ góc nhọn
- HS quan sát và điền kết quả vào vở , sau đó trình bày miệng. HS khác nhận xét.
- HS thực hiện nối
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. 
A
- HS trình bày bài làm.
Tập làm văn : LUYệN TậP PHáT TRIểN CÂU CHUYệN
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
 - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
 II. Đồ dùng Dạy- học 
 - Bảng phụ ghi chuyện.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên kể 1 chuyện mà em thích.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài - Ghi mục bài 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài.
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi: + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể từng màn.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu các câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện. 
- GV nhận xét, cho điểm HS.
 Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- reo bảng phụ HS đọc, trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau.
- 3 HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi.
- HS kể.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 3-5 HS thi kể
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS kể theo nhóm, đại diện lên kể
- HS thi kể chuyện.
- HS đọc bài.
- Đọc trao đổi và trả lời.
Bài 2. 
- Trỡnh tự sắp xếp cõu cỏc đoạn văn : Sắp xếp theo trỡnh tự thời gian ( Việc xảy ra trước kể trước kể trước việc xảy ra sau kể sau ).
- Vai trũ của cỏc cõu mở đầu đoạn văn : Thể hiện sự tiếp nối về thời gian ( cỏc cụm từ in đậm ) để nối đoạn văn với cỏc đoạn văn trước đú .
- HS trả lời.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán : HAI ĐƯờng thẳng vuông góc
 	 I. mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
 	 II. đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ.
 	III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. 
- Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình và cho biết là hình gì?
- Các góc A, B, C, D của HCN ABCD là góc gì?
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu để rút ra hai đường thẳng vuông góc.
- Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
+ Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV chốt 2 ĐT vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông.
- Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2.3. Thực hành.
Bài1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3, 4: Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
 - 2HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào vở nháp.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
 A B
 D C 
- HS trả lời
- HS vẽ
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS làm theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả .
 Khoa học : ĂN UốNG KHI Bị BệNH
 I. mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị tiêu chảy..
 - Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
 - Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
 II. đồ dùng dạy- học: 
- Hình trong SGK, phiếu BT
 III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị ốm?
- Khi bị bệnh cần phải làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? Người ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? 
+ Người ốm không muốn ăn nên cho ăn ntn?; Người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? +Làm thế nào để chống mất nước? 
- GV kết luận. Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
 Hoạt động 2 : Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy.
- HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ và tiến hành thực hành 
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv cho HS thi đóng vai.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm
Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học 
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm
- HS tham gia thực hành.
- HS khác nhận xét.
 - HS tiến hành trò chơi. 
- Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống. Tập diễn vai
- HS về học thuộc mục bạn cần biết
* Người bệnh phải được ăn nhiều loại thức ăn cú giỏ trị dinh dưỡng như thịt, cỏ, trứng, sữa, cỏc loại rau xanh, quả chớn để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quỏ yếu, k ănđược thức ăn đặc cho ăn chỏo thịt bằm, xỳp, sữa... Nếu người bệnh k muốn ăn hoặc ăn quỏ ớt cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- cú bệnh phải ăn theo chỉ dẫn của bỏc sĩ.
 Kỹ thuật : KHÂU Đột thưa
 I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh quy trình khâu đột thưa.
 - Mẫu khâu đột thưa.
 - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, HD HS quan sát các mũi khâu đột thưa mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa.
- GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột thưa
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV treo quy trình khâu đột thưa.
- HD HS quan sát các hình 2,3,4 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- GV nhận xét củng cố thêm kỹ thuật khâu.
- GV cho HS thực hành khâu đột thưa.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức trng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- HS quan sát và nhận xét 
- HS khác nhắc lại
- 3HS nhắc lại khái niệm.
- HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ 2
- HS nhắc lại ghi nhớ.
1. Khõu đột thưa là cỏch khõu từng mũi một để tạo thành cỏc mũi khõu cỏch đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trỏi, mũi khõu sau lấn lờn 1/3 mũi khõu trước liền kề.
2. Khõu đột thưa theo chiều từ trỏi sang phải và được thực hiờn theo quy tắc lựi một mũi, tiến 3 mũi trờn đường dấu.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.
 	 Thứ hai ngày 1 thỏng 2 năm 2010
	Chào cờ: CHÀO CỜ TUẦN 22
Tập đọc: Sầu riêng 
	I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát, trôI chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi
	- Hiểu các từ ngữ trong bài 
	- Hiểu giá trị về vẽ đặc sắc của cây sầu riêng
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về cây trái sầu riêng. Bảng phụ viết đoạn: “ Sầu riêng ... đến kì lạ “ 
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra: 
- Gọi đọc bài Bè xuôi sông la và trả lời câu hỏi (3,4 sgk)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1: Luyện đọc. 
- Yêu cầu đọc bài 
- GV sữa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu các ngữ ở chú giải ở cuối bài 
- Yêu cầu 2 em đọc chú giải bài 
- Yêu cầu đọc theo cặp 
- Gọi 1 học sinh khá đọc bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- GVhướng dẫn học sinh đọc từng đoạn để tìm hiểu bài: những đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng. 
- GV cho học sinh nhận xét,bổ sung sau đó chốt nếu cần thiết .
 HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - GVhướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc .
 - Tổ chức cho HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau 
- HS thực hiên yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhauđọc 3 đoạn của bài. Đọc 2-3 lượt.
- HS đọc chú giải 
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 1 em đọc thành tiếng 
- HS lắng nghe.
- HS lời cỏc cõu hỏi. 
Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngỏt như hương cau,
Quả: lủng lẳng dưới cành, trụng như những tổ kiến, mựi thơm đậm, bay xa,
Dáng cây: thõn khẳng khiu, cao vỳt,.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- 3 em đọc mỗi em đọc 1 đoạn. 
- HS nêu cách đọc. 
- Cả lớp chú ý luyện đọc. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS tự học.
 Chính tả (Nghe – Viết): Sầu Riêng
	 I. Mục tiêu:
	 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài sầu riêng 
	 - Làm đúng các bài chính tả phân biệt có âm đầu và vần dễ lẫn l/n, ut/úc
	 II. Đồ dùng dạy học: 
	 - Bảng lớp viết sẵn (Bài tập 2ê hoặc 2b) cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.3 đến 4
 phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3 
	III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra: 
- GV gọi 2,3 học sinh viết bảng lớp rắn chắc, thu dần, dáng thanh, rực rỡ, rải kín, tản mát.
- Nhận xột, chấm điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- Gọi 1 em đọc đoạn viết 
- GV nhắc các em cách trình bày chính tả, những từ ngữ dễ viết sai 
- GV đọc từng câu cho học sinh viết bài 
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi 
- GV chấm một số bài 
3. Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 
Bài 2:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài và làm bài 
- Yêu cầu chữa bài 
- Giỳp HS hiểu nội dung cỏc khổ thơ.
Bài 3:
 Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cho chơi trò chơi tiếp sức 
- GV nêu cách chơi, luật chơi 
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả .
- 3 em viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp 
- HS lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm sgk đoạn “ Hoa sầu riêng trổ ... tháng năm ta” 
- HS gấp sách viết bài. 
- HS soát lỗi. 
- HS đổi vở cho nhau chữa lỗi. 
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài .
- Học sinh làm bài vào VBT. 
-1 em làm ở bảng, 2-3 em đọc các dòng thơ đã hoàn chỉnh.
a. Nờn bộ nào thấy đau! / Bộ oà lờn nức nở.
b. Con đũ lỏ trỳc qua sụng / Bỳt nghiờng, lất phất hạt mưa / Bỳt chao, gợn nước Tõy Hồ lăn tăn. 
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài. 
3 nhóm cử người tham gia trò chơi. Cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
nắng – trỳc xanh – cỳc – lúng lỏnh – nờn – vỳt – nỏo nức.
- HS lắng nghe.
- HS tự học.
Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống
	I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
	+ Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để
 làm tín hiệu (Tiếng trống, tiếng còi xe, ...))
	+ Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
	II. Đồ dùng dạy học:
	Chuẩn bị theo nhóm.
	- 5 chai (hoặc cốc) giống nhau.
	- Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	- Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
	- Mang đến một số đĩa băng cát –sét.
	III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra
- Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời. 
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
B. Bài mới.
* Khởi động:
- Trò chơi diễn tả âm thanh
- GV chia lớp thành 2 nhóm. GV phổ biến cách chơi, luật chơi và cho học sinh chơi
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh.
- Giới thiệu kết quả của từng nhúm.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Yêu cầu làm theo nhóm.
- Quan sát tranh và ghi lại vai trò của âm thanh, bổ sung thêm vai trò khác nhau của âm thanh.
- GV chốt lại.
HĐ2: Tìm hiểu âm thanh ưa thích và âm thanh không thích.
- Nờu vấn đề để HS làm việc cỏ nhõn.
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Hoạt động nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại các âm thanh.
HĐ4: Trò chơi: Làm nhạc cụ
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở, dặn dũ.
- HS phỏt biểu.
- HS chơi trũ chơi.
- Âm thanh truyền qua các chất lỏng, khí rắn.
VD: Nhóm 1 nêu “Đồng hồ” nhóm 2 nêu “Tích tắc”
Nhóm 2 nêu “Trống” nhóm 1 sẽ nêu “Tùng, tùng”
- HS sẽ nêu suy nghĩ của mình về điều đó.
- HS ghi lại các âm thanh
- Trình bày ý kiến
- Học sinh ghi vào 2 cột theo mẫu ở bảng và nêu lý do
- HS nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm và nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Rút ra nhận xét đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS tự học.
 Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
	I. Mục tiêu:
	- Nắm được ý nghĩa cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
	- Xác định CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn một loại trái cây có dùng một
 số câu kể Ai thế nào?
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết 4 câu kể Ai thế nào (1,2,4,5 ở phần nhận xét 1.)
	Mỗi dòng viết một câu.
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể ai thế nào (3,4,5,6,8 ở BT1 phần luyện tập.) Mỗi câu viết dòng
	III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ VN trong câu kể Ai thế nào? Nêu ví dụ.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới.
- Giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ học tập.
HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1: Thảo luận nhóm đôi
- Tìm các câu kể Ai thế nào?
- GV chốt: (Câu 1 – 2 – 4 - 5)
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- GV treo bảng phụ đã viết 4 câu văn
- Gọi 2 em lên gạch dưới CN phần mẫu
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài.
- GV gợi ý để học sinh làm bài.
- GV chốt nếu cần thiết.
HĐ2: Ghi nhớ.
- Gọi 2 đọc ghi nhớ trong sgk
- Yêu cầu nêu ví dụ minh họa
HĐ3: Phần luyện tập
- Yêu cầu đọc bài tập 1 và nêu các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
- GV treo bảng đã viết 5 câu kể.
- GV gạch dưới bộ phận CN.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV chốt lại ý đúng
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại ghi nhớ bài học
- Dặn về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
- 2 HS tr

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 8 CKTKN.doc
Giáo án liên quan