Giáo án Lớp 4 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- HS biết đặt mình vào vai một nhân vật để kể lại câu chuyện đã học .

- Biết kể lại câu chuyện và nêu lại được ý nghĩa đoạn chuyện mình kể.

- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu,

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: SBTV

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học

2. Bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng 
(H1- SGK ). YC HS nêu tên hình.
- Kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía.
- Hình chữ nhật ABCD
- GV giới thiệu: hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tương tự, kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta có hai đường thẳng nào song song với nhau?
- Hai đường thẳng AD và BC.
- Hai đường thẳng song song với nhau thì như thế nào?
- … không bao giờ cắt nhau.
- Lieõn heọ vụựi moọt soỏ hỡnh aỷnh xung quanh coự bieồu tửụùng veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau (hai ủửụứng meựp quyeồn vụỷ, hai caùnh baỷng ủen, hai caùnh oõ cửỷa soồ…)
- … hai mép bàn, hai mép bảng, …
- GV vẽ “hình ảnh” hai đường thẳng song song AB và DC( như H2- SGK )
- YC HS vẽ hai đường thẳn song song.
- Quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song.
- Thực hành vẽ nháp và bảng phụ.
HĐ3. Thực hành:
 Bài 1: 
a) Vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD:
b)Vẽ hình vuông lên bảng, YC nêu cặp cạnh song song
- Đọc YC bài.
- Các cặp cạnh song song là:
AB // DC ; AD // BC
- Cạnh : MN // QP ; MQ // NP
Bài 2:
- GV gợi ý cho HS các tứ giác ABEG, ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, điều đó có nghĩa là các cặp đối diện của mỗi hình chữ nhật song song với nhau.
 Bài 3a: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Nêu YC bài.
- Nêu các cặp cạnh song song:
Các cạnh song song với BE là: AG, CD. 
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời trước lớp:
- NX chốt KQ đúng.
- Làm miệng. 
Hình MNPQ:
 a) MN song song PQ
 b) MN vuông góc với MQ.
 MQ vuông góc với NP.
Hình EDIHG:
 a) DI // GH.
 b) DE vuông góc với EG.
 DI vuông góc với IH.
 IH vuông góc với GH.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia
I. Mục tiêu:
- Học sinh chọn được một câu chuyện về mơ ước đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp nói ý nghĩa câu chuyện.
2.Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa 
đề bài:
- 1, 2 HS kể. Lớp NX.
- Nghe giảng.
- GV viết đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
- 2 đến 3 học sinh đọc đề và đọc gợi ý.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
HĐ3. Gợi ý kể chuyện:
a. Giúp học sinh hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện.
- 1, 2 học sinh đọc gợi ý 2. Lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc.
- Cho HS nói về đề tài kể chuyện và hướng XD cốt truyện của mình.
- VD: Tôi muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao tôi ước mơ trở thành cô giáo?
- Tôi muốn trở thành nghệ sĩ chơi đàn Vi-ô-lông...
b. Đặt tên cho câu chuyện.
+ Cho HS đọc gợi ý 3.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến; đặt tên cho câu chuyện.
- Đặt tên cho câu chuyện.
VD: Một ước mơ nho nhỏ; Mơ ước như bố; Trở thành nhà thiết kế thời trang....
- GV dán lên bảng dàn ý.
- 1 HS nêu dàn ý.
HĐ4. Thực hành kể chuyện:
a. Kể theo cặp
- HS kể trong nhóm hai
b. Thi kể trước lớp.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-NX, đánh giá và cho điểm.
- HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp và trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ...
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nêu nội dung bài học.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau : Bàn chân kì diệu.
Khoa học (tiết 17):
PHềNG TRÁNH TAI NẠN ĐuốI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nờu được một số việc nờn và khụng nờn làm dể phũng trỏnh tai nạn đuối nước :
+ Khụng chơi đựa gần hồ, ao, sụng, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy.
+ Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thuỷ.
+ Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước.
- GD HS luụn cú ý thức phũng trỏnh tai nạn sụng nước và vận động cỏc bạn cựng thực hiện.
- KNS: Phõn tớch và phỏn đoỏn về những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. Chuẩn bị: 
- Cỏc hỡnh minh hoạ trang 36, 37 / SGK.
- Phiếu ghi sẵn cỏc tỡnh huống.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi:
+ Em hóy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
+ Khi người thõn bị tiờu chảy em sẽ chăm súc như thế nào ? 
 - GV nhận xột và cho điểm HS.
2. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Những việc nờn làm và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn sụng nước.
 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đụi theo cỏc cõu hỏi:
 1) Hóy mụ tả những gỡ em nhỡn thấy ở hỡnh vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nờn làm và khụng nờn làm ? Vỡ sao ?
 2) Theo em chỳng ta phải làm gỡ để phũng trỏnh tai nạn sụng nước ?
 - GV nhận xột ý kiến của HS.
 - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
 HĐ3. Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi:
 - GV chia HS thành cỏc nhúm và tổ chức cho HS thảo luận nhúm.
 - HS cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 4, 5 trang 37 thảo luận và trả lời:
1) Hỡnh minh hoạ cho em biết điều gỡ?
2) Theo em nờn tập bơi hoặc đi bơi ở đõu?
3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chỳ ý điều gỡ ?
 - GV nhận xột cỏc ý kiến của HS.
 * Kết luận.
HĐ4. Bày tỏ thỏi độ, ý kiến.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm.
- Phỏt phiếu ghi tỡnh huống cho mỗi nhúm. 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận để trả lời cõu hỏi: Nếu mỡnh ở trong tỡnh huống đú em sẽ làm gỡ ?
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học, tuyờn dương - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Mỗi HS chuẩn bị 2 mụ hỡnh (rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật thật.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận sau đú trỡnh bày trước lớp.
- Đại diện trả lời.
- HS lắng nghe, nhận xột, bổ sung.
- HS đọc.
- HS tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- HS lắng nghe, nhận xột, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến.
- HS cả lớp.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
- Nhận biết hai đường thẳng song song.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Bài tập toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 62 (BTT-trang 14): Đặt tính và tính.
- Nêu YC bài.
- YC HS tự làm bài và nêu cách tính.
- Làm bảng con và bảng phụ.
- NX, chốt KQ đúng:
a) 93128 b) 2243
Bài 63b, ( BTT – trang 14): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Đọc YC bài tập.
- YC HS tự làm bài và giải thích cách làm.
- Làm nháp và bảng phụ.
815 + 666 + 185 = (815 + 185) + 666
 = 1000 + 666 = 1666
1677 + 1969 + 1323 + 1031 
= (1677 + 1323) + (1969 + 1031)
= 3000 + 3000 = 6000
Bài 68:
- Đọc bài và phân tích bài.
?
	 Tóm tắt
 10HS
160 HS
HS nữ: 
?
HS nam: 
- Chấm một số bài: NX chữa bài.
- Làm vở và bảng lớp.
 Bài giải
 Số học sinh nữ là:
 (160 + 10) : 2 = 85 (học sinh)
 Số học sinh nam là:
 160 – 85 = 75 (học sinh)
 Đáp số: 85 học sinh, 75 học sinh.
Bài 69 (BTT - trang 15):
- Đọc bài và phân tích bài.
- YC HS làm vở.
- Chấm , chữa bài.
- Tự làm bài và chữa bài.
 Bài giải
 3 tấn 5 tạ = 35 tạ
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất là:
 (35 – 5) : 2 = 15 (tạ)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là: 35 – 15 = 20 (tạ)
 Đáp số: 15 tạ, 20 tạ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học
- Nhận xét giờ.
- VN hoàn thành bài trong VBT.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Hs biết đặt mình vào vai một nhân vật để kể lại câu chuyện đã học .
- Biết kể lại câu chuyện và nêu lại được ý nghĩa đoạn chuyện mình kể.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ 
- HS: SBTV 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS luyện tập:
a. Chép đề và HD làm bài:
- GV chép đề: Cho nội dung của hai đoạn chuyện như sau:
Đ1: Chôm hết lòng chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm .
Đ2: Những suy nghĩ của Chôm khi đến ngày hẹn mà thóc vẫn không nảy mầm .
- Hãy đặt mình vào vai Chôm, em hãy tưởng tượng và kể lại một trong hai đoạn chuyện “Những hạt thóc giống” có nội dung trên. 
b. HS làm bài:
- GV quan sát và HD thêm
c. Kể chuyện trước lớp
HĐ3. Viết bài vào vở TLV:
- GV bao quát lớp
3. Củng cố, dặn dò : 
- Thu bài – Nhận xét giờ học 
- Vn ôn bài và CB bài sau
- HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Lần lượt nêu đoạn mình chọn
- Gạch ý cần xây dựng thành chuyện ra nháp.
- Kể trong nhóm 
- Kể trước lớp.
- Bình bầu bạn kể tốt
- HS viết bài vào vở
Ngày soạn: 23 / 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tập đọc:
Điều ước của vua Mi-đát
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời các nhân vật (lời xin , lời cầu khẩn của vua Mi - đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi nội dung HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra:
- NX cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Luyện đọc 
- 2 HS đọc tiếp nối bài: Thưa chuyện với mẹ và -nêu ý chính.
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Chia bài thành 3 đoạn.
- 1 HS khá đọc toàn bài. Lớp theo dõi và chia đoạn.
- 3 H đọc tiếp nối từng đoạn: 2-3 lần.
- GV uốn nắn và sửa phát âm cho HS.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu
-Theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài
- Vua Mi-đát xin thần Mi-ô-ni-dốt điều gì?
- Xin thần mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
- Thoạt đầu tiên điều ước được thực hiện tốt đẹp ntn?
- Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện
- Vì sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
- Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Vua Mi-đát nhận ra điều khủng khiếp của điều ước.
- Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng lòng tham.
+ Đoạn 3 nói lên đièu gì?
 + Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
+ Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV và lớp nhận xét
- 3 HS đọc theo vai.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3.
- 2 nhóm thi đọc.
- GV đánh giá chung.
-1 HS đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét giờ.
- VN luyện đọc diễn cảm bài . Chuẩn bị bài sau.
Toán (tiết 42):
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết vẽ:
+ Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
+ Đường cao của một hình tam giác.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- Thước kẻ và Ê - ke, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
+ Thế nào là hai đường thẳng song song?
- NX cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài.
HĐ2. HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước:
-1, 2 HS trả lời.
- Nghe giảng.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát ( vẽ từng trường hợp – SGK trang 52 )
+ Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
+ Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
- YC HS vẽ đường thẳng AB bất kì.Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB). Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- GV NX và giúp đỡ cho HS chưa vẽ được hình.
+ Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
C
E
A
 B
D
- Theo dõi thao tác của GV.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp.
+ Điểm E nằm trờn đoạn thẳng AB
C
E
A
 B
D 
HĐ3. Giới thiệu về đường cao của hình tam giác:
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng (như SGK).
- YC đọc tên tam giác.
- GV vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC, đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H: vừa nêu vừa vẽ (như SGK)
- GV: đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diên của đỉnh đó.
- Quan sát.
- Tam giác ABC.
- Theo dõi.
- Nghe giảng và nhắc lại.
- YC HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
+ Một hình tam giác có mấy đường cao?
- Dùng Ê ke để vẽ.
+ Có 3 đường cao.
HĐ4. Hướng dẫn thực hành:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài và vẽ hình.
- Đọc đầu bài và tự làm.
- 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào PBT.
- Gọi HS nhận xét bài vẽ của bạn. YC 3 HS nêu lại cách thực hiện vẽ của mình.
- NX và nêu cách vẽ.
 Bài 2: 
- Bài tập YC làm gì?
- YC cả lớp vẽ hình
- NX và cho điểm.
- Nêu YC bài.
- 3 HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tập làm văn:
 Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cõu chuyện đó học cú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- HS kể ở Vương quốc Tương lai theo trỡnh tự khụng gian và thời gian.
- HS nờu sự khỏc nhau giữa hai cỏch kể chuyện 
- Nhận xột và cho điểm.
2. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Đề bài: Kể lại được cõu chuyện đó học cú cỏc sự sắp xếp theo trỡnh tự thời gian .
+ Nhấn mạnh yờu cầu bài : 
* Cỏc em cú thể chọn kể một cõu chuyện đó học qua cỏc bài TĐ trong SGK 
- Một số bài trong SGK (Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, Ông Mạnh thắng thần gió…). Một số bài kể chuyện: Lời ước dưới trăng, Sự tích hồ Ba Bể, Ba lưỡi rìu, Người bán quạt may mắn, Ba anh em…
*HD: Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc
- Suy nghĩ chuẩn bị trỡnh tự cỏc sự việc trong truyện mỡnh kể
- Cho HS thi kể chuyện
* Khi kể , cỏc em cần chỳ ý làm nổi rừ trỡnh tự nối tiếp nhau của cỏc sự việc .
*Viết cõu mở đoạn để liờn kết cỏc đoạn văn theo trỡnh tự thời gian .
3. Củng cố, dặn dũ :
- GV hệ thống nội dung bài
- Yờu cầu ghi nhớ cỏch phỏt triển cõu chuyện.
- Chuẩn bị: Trao đổi ý kiến với người thõn 
- Đọc yờu cầu BT .
- Mở SGK xem lại truyện .
- HS núi tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể .
- Suy nghĩ , làm bài cỏ nhõn , viết nhanh ra nhỏp trỡnh tự của cỏc sự việc.
- Thi kể chuyện .
- Cả lớp nhận xột , chỳ ý cõu chuyện cú kể theo trỡnh tự thời gian hay không gian.
- HS nhận xét
Kĩ thuật (tiết 9):
KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)
I. Mục tiờu:
- Biết khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Thực hành khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo vạch dấu
- Khõu được cỏc mẫu khõu đột thưa theo đường vạch dấu
- Học sinh yờu thớch khõu vỏ.
- Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ, cẩn thận
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu khõu đột thưa, vải kim chỉ
- HS: Vải, kim, chỉ
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Học sinh thực hành khõu đột thưa
- Yờu cầu nhắc lại cỏc bước khõu đột thưa.
+ Bước 1: Vạch dấu đường khõu
+ Bước 2: Khõu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Cho HS thực hành khõu đột thưa.
- GV theo dừi giỳp đỡ HS khõu cũn lỳng tỳng
HĐ3. Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Cho HS trỡnh bày sản phẩm
- Nờu tiờu chớ đỏnh giỏ
- Cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
- Dặn học sinh về thực hành.
- HS theo dừi.
- HS nhắc lại
Nhận xột.
- HS thực hành cỏ nhõn
- HS trỡnh bày sản phẩm
- HS nhận xột
Thể dục (tiết 17):
động tác chân của bài td phát triển chung
trò chơi: “nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi, thước dây, cờ…
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
4-5’
- ổn định tổ chức.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung YC giờ học.
- Tập hợp , điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động:Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Tập luyện cả lớp.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
24-26’
- Ôn động tác vươn thở.
2-3 lần.
- Nêu nội dung ôn tập.
- Tổ chức HS tập luyện: uốn nắn cho các em từng cử động của mỗi nhịp.
- Tập luyện cả lớp: kết hợp hít thở sâu.
- Ôn động tác tay.
- Tổ chức HS ôn tập: nhắc nhở HS hướng chuyển động mvà duỗi thẳng chân.
- Tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
- Ôn hai động tác vươn thở và tay.
2 lần.
- Vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Tập theo GV.
- Tập theo cán sự lớp.
- Nhận xét.
- Học động tác chân.
4-5 lần.
- Nêu tên và làm mẫu động tác.
-Tập chậm từng nhịp và phân tích cho HS tập theo.
- Theo dõi.
- Tập theo GV.
- Tập luyện cả lớp và tổ.
- Tập phối hợp cả ba động tác.
2-3 lần.
- Hô nhịp cho lớp tập.
- Tổ chức HS tập luyện.
-Tập theo nhịp hô của GV.
- Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Cán sự hô cho lớp tự tập.
b) Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức HS chơi.
- NX, đánh giá cuộc chơi.
- Cả lớp tham gia chơi .
3. Phần kết thúc:
4-5’
- Gập thân thả lỏng. 
- Tổ chức HS tập .
- Đứng tại chỗ tập.
- Hệ thống ND bài.
- GV và HS nêu ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập VN.
- Vệ sinh sân tập.
- Lên lớp.
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Dùng đúng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, sách Tiếng Việt nâng cao, PBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài?
- NX cho điểm.
- 1, 2 HS trả lời.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 (trang 89):
Trong từng tên người, tên địa lí nước ngoài dưới đây có mấy bộ phận tạo thành?
- YC HS làm bài theo cặp.
- GV cùng lớp NX, chốt KQ đúng:
+ Lép Tôn- xtôi: gồm hai bộ phận Lép và Tôn-xtôi.
+ Lốt Ăng-giơ-lét: gồm hai bộ phận Lốt và Ăng-giơ-lét
Bài 2 (trang 89): Viết lại các tên dưới đây cho đúng ...
- YC HS tự làm bài.
- Đọc YC bài.
- Trả lời trong nhóm. Một số HS nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
- Đọc nội dung bài tập.
- Lớp làm vở , một HS làm bảng phụ.
- Chấm một số bài , NX chốt KQ đúng:
+ Nhóm phiên âm Hán Việt: Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Thượng Hải, Quảng Châu.
+ nhóm không theo âm Hán Việt: 
Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, ác-hen-ti-na,
 ăng-gô-la, Môn-ca-đa.
- Đọc lại bài tập.
Bài 2 (trang 90): Đặt dấu hai chấm và dấu ngọc kép vào những chỗ thích hợp trong truyện Sư Tử và Cáo.
- Đọc YC bài và câu truyện.
- YC HS tự làm bài.
- Làm PBT và bảng phụ
- Chấm, chữa bài và chốt lời giải đúng:
+ “Sức khoẻ của ngài ...ngài Sư Tử ”.
+ “ Tồi lắm”.
+ “Tôi không vào bởi vì ...thì không”.
- Đọc và nêu ý nghĩa câu truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- VN luyện làm lại bài tập tuần 8 trong SGK.
Ngày soạn: 25 / 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn (tiết 18):
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
- Xác định được mụ

File đính kèm:

  • docTuan 9D.doc