Tiết 2: Đạo đức - Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2)

+ Học xong bài này, HS:

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.

- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.

 - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 2: Đạo đức - Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
3.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.
-Lời giải: 
-C1: Nếu trời trở rét thì con phải mặcthật ấm
+Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì chỉ quan hệ ĐK – KQ.
+Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
-Câu 2: Con phải mặc ấm, nếu trời rét.
+Hai vế câu chỉ được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ ĐK.
*HSY nhắc lại nội dung câu trả lời đúng
-Lời giải:
- Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ ; GT – KQ : nếu thì, nếu nhưthì, hễthì,hễ mà thì
*HSY đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
*HSY đọc lại nội dung của câu trả lời đúng
-VD về lời giải:
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). 
-VD về lời giải:
a)Nếu (nếu mà, nếu nh)thì(GT-KQ)
b)Hễthì(GT-KQ)
c)Nếu (giá)thì(GT-KQ) 
-Lời giải:
*HSY nhắc lại nội dung của câu trả lời đúng
a) Hễ em đợc điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
4. Củng cố dặn dò: 
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học
Tiết 3: Khoa học
sử dụng Năng lượng chất đốt (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
-Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
*HSY đọc đánh vần nội dung bạn cần biết trong SGK và thảo luận nhóm cùng các bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. 
- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại chất đốt? 
- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?
3.Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
3.2-Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
*Mục tiêu: 
HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
+Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
+Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*HSY đọc nội dung bạn cần biết trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. 
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm
- Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,
- Tác hại: Làm ô nhiễm môi trờng. 
- Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao
*HSY nêu được 1 -2 việc cần làm để thể hiện việc tiết kiệm tài nguyên môi trường.
4-Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kể truyện
 ông nguyễn khoa đăng
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
	 -Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. 
 -Biết trao đổi với bạn về mưu trí tài tình của của ông Nguyễn Khoa Đăng.
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
 -Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
 *HSY lắng nghe bạn kể và kể lại được 1đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức :Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
 -Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ 
3- Dạy bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
3.2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
3.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
a) KC theo nhóm:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu nội dung chính của từng tranh:
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
*HSY lắng nghe bạn kể câu chuyện.
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
*HSY kể lại nội dung 1 đoạn của câu chuyện theo tranh.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
4-Củng cố - Dặn dò:
	-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kĩ thuật.
lắp xe cần cẩu (t1)
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “Lập làng giữ biển”
-Nghe đọc đánh vần ba câu cuối của bài tập đọc và viết bài “Lập làng giữ biển”
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ”.
-Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
-Viết 1 đoạn văn có nội dung tả hoạt động của người.
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 93,21+65,323= b, 62,76 +95, 12=
c, 87,65 -32,34 = d, 96,76 -64,25 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 73,4 x 3 = b, 61,24 x 3 =
c ,45,9:0,9 = d, 56,8 : 0,8 =
3 Bài 3 :Tính chu vi của hình tròn
a, r = 3 b, r = 2
4. Tính diện tích của hình thang.
a , a= 6 ; b= 3 ; c=6
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “Luyện tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương”
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “Lập làng giữ biển”
-HS đọc lại bài tập đọc “Lập làng giữ biển”.Kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK 
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
Viết
-Nghe Gv đọc đánh vần bài viết ba câu đầu viết bài “Lập làng giữ biển”.
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả hoạt động của người.
 Ngày soạn: 13 / 0 1/ 2011
Người soạn : Hoàng Văn Sơn
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn 
 ôn tập văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
	*HSY viết được 1 -2 câu văn có nội dung về văn kể chuyện.Đọc lại bài văn mẫu của GV.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
3-Dạy bài mới:
3.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc.
*Bài tập 2:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 7.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn và nêu được 1 câu văn có nội dung về văn kể chuyện .
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
*HSY viết được 1 -2 câu văn có nội dung về văn kể chuyện ,kết hợp đọc lại bài văn mẫu của GV.
*Lời giải: 
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật đợc thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
4-Củng cố - Dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể truyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề a thích.
Tiết 2: Toán
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
*HSY thực hành làm bài dạng đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức :Hát
2-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (112): 
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS yếu thực hiện PT: 9 x 5 =
*Bài tập 2 (112): 
- GV hớng dẫn HS làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS yếu thực hiện PT: 9 x 6 =
*Bài tập 3 (112): 
- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trờng hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- HS yếu thực hiện PT: 9 x 7 =
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
 Bài giải:
Đổi: 2m 5cm = 2,05 m 
Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2) 
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày.
*Bài giải:
 Hình 3 và hình 4.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
*Kết quả:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 Tiết 3: Thể dục
nhảy dây- phối hợp mang vác
trò chơi “trồng nụ trồng hoa”
Tiết 4: Địa lí
Bài 22: Châu Âu
I/ Mục tiêu: 
+ Học xong bài này, HS:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
	- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
*HSY đọc nội dung trong SGK và tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu.
	- Bản đồ các nước châu Âu.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :Hát
2-Kiểm tra bài cũ: 
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
3.2 Hoạt động 
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
3.3 -Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A?
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây Châu á ; có ba phía giáp biển và đại dương.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 3.4-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
 c) Dân c và hoạt động kinh tế ở châu Âu:
3.5-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: 
+Cho biết dân số châu Âu? 
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á.
+Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của ngời dân châu Âu với người dân châu á?
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- Bước 3: HS quan sát hình 4:
+Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128).
*HSY đọc nội dung của bài trong SGK
- Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Châu á...
- Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 diện tích Châu á.
- HS thảo luận nhóm 4.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
*HSY đọc lại nội dung của bài trong SGK.
4-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
Hà nội
I/ Mục tiêu:
 	 - Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài thơ Hà Nội. 
 - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. 
	*HSY nhìn bảng viết bài chính tả 
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :Hát
2.Kiểm tra bài cũ.
HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ,
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội 
- HS viết bảng con.
- HS yếu nhìn bảng chép bài
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Mời HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Lời giải:
 Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
*HSY viết 1 tên người và 1 tên địa lí Việt Nam
-HS thi làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
*HSY tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn.
-Đại diện nhóm trình bày.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
Kế hoạch dạy học buổi chiều
I .Mục tiêu:
1 .HSY :
- Thực hành cộng trừ, nhân ,chia STP dạng đơn giản không nhớ.
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc “ Cao Bằng”
-Nghe đọc đánh vần khổ thơ của bài tập đọc và viết bài “ Cao Bằng”
2. HS trung bình –khá .
-Thực hành làm lại các bài tập trong SGK tiết “ Luyện tập diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ”.
-Đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
-Viết 1 đoạn văn có nội dung tả hoạt động của người.
II. các hoạt động dạy học.
MÔN
HọC SINH yếu
HS trung bình –khá
Toán
1. Bài 1: Tính.
a, 93,21+65,323= b, 62,76 +95, 12=
c, 87,65 -32,34 = d, 96,76 -64,25 =
2. Bài 2 :Đặt tính và tính.
a, 73,4 x 3 = b, 61,24 x 3 =
c ,45,9:0,9 = d, 56,8 : 0,8 =
3 Bài 3 :Tính chu vi của hình tròn
a, r = 3 b, r = 2
4. Tính diện tích của hình thang.
a , a= 6 ; b= 3 ; c=6
 -HS thực hành làm lại các bài tập trong SGKvề “Luyện tập về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương”
+HS khá thực hành làm dạng toán nâng cao.
Đọc
-Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK bài “ Cao Bằng”
-HS đọc lại bài tập đọc “ Cao Bằng”,và học thuộc khổ 1 và 2 của bài. 
-Viết được 1 -2 câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
Viết
-Nghe Gv đọc đánh vần bài viết ba câu đầu viết bài “ Cao Bằng”.
-HS viết1 đoạn văn có nội dung về tả hoạt động của người.
 Ngày soạn: 13 / 0 1/ 2011
Người soạn : Hoàng Văn Sơn
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc 
 Cao bằng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.
2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
*HSY đọc đánh vần 1 khổ bất kì của bài tập đọc trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :Hát
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
3- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc các khổ thơ còn lại:
+Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Mỗi khổ là một đoạn.
- HS yếu đọc 1 khổ thơ trong bài
- HS đọc từng khổ thơ
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài
+Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất 
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
+Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như
+)Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
+Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc của người CB cao nh núi, không đo hết được.
 Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng.
- HS đọc.
*HSY đọc lại nội dung của bài .
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc.
*HSY đọc đánh vần 1 khổ thơ bất kì trong bài tập đọc.
4-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN và HLP.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN.
*HSY thực hành làm bài dạng đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ ch

File đính kèm:

  • doctuan 22 da sua.doc