Giáo án buổi chiều môn Rèn đọc Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng

Rèn đọc tuần 1

Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu - Mẹ Ốm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc73 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều môn Rèn đọc Lớp 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hoa - Trường Tiểu học Trung Lập Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................. còn Làng Tích Sơn thi kéo co giữa .........................................................
b. Giống nhau : Cả hai làng đều vui vẻ ................................. cho những người chơi kéo co.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
1.a) Khác nhau : Làng Hữu Trấp thi kéo co giữa nam và nữ còn Làng Tích Sơn thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Khoanh tròn chữ cái trước dòng dưới đây nêu đúng tính cách nổi bật của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ.
a. Giàu ước mơ và trí tưởng tượng, thích đi khắp nơi, rất yêu thương mẹ. 
b. Giàu ước mơ và trí tưởng tượng, thích đi thật xa và rất nhớ mẹ ở nhà. 
c. Giàu ước mơ và trí tưởng tượng, thích chạy như ngựa, rất thương mẹ. 
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
1.b) Giống nhau : Cả hai làng đều vui vẻ cổ vũ nhiệt tình cho những người chơi kéo co.
2. Khoanh tròn vào chữ cái a
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn đọc tuần 17
Trong Quán Ăn “Ba Cá Bống” - Rất Nhiều Mặt Trăng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b hoặc c, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc 2 đoạn a (b) và c, làm hết bài tập; HS giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a. Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
 b. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo :
 – Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng / thì móng tay che gần khuất mặt trăng.
Chú hề lại hỏi :
 – Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không?
Công chúa đáp :
 – Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.
Chú hề gặng hỏi thêm :
 – Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì ?
 – Tất nhiên là bằng vàng rồi.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 c) Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói :
 – Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
 Bu-ra-ti-nô hét lên :
 – Ba-ra-ba ! Kho báu ở đâu, nói ngay!
 Ba-ra-ba giật mình nhìn Đu-rê-ma. Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc lắm rượu nên sợ tái xanh cả mặt. Thấy thế, Ba-ra-ba cũng hoảng, răng đánh vào nhau cầm cập.
 Cái tiếng bí mật trong bình lại hét lên :
 – Nói mau !
 Ba-ra-ba ấp úng :
 – ở... sau bức tra... anh trong nhà bác Các-lô ạ.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 3 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 1. Dựa vào đoạn b trong bài tập 1, em hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
Mặt trăng chỉ to hơn .................., vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì ...................... che gần khuất mặt trăng. Đôi khi, nó đi ngang qua .............. trước cửa sổ. Mặt trăng được làm bằng ...................
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
1. Đáp án (điền từ ngữ): móng tay ta, móng tay, ngọn cây, vàng.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Đọc thầm câu chuyện trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 159), ghi lại một chi tiết mà em thấy ngộ nghĩnh và lí thú. VD : Em thấy câu chuyện có chi tiết ngộ nghĩnh và lí thú, đó là lúc Bu-ra-ti-nô nấp trong bình hét doạ bọn người độc ác, làm cho chúng sợ hãi tái xanh cả mặt.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Học sinh tự ghi lại chi tiết mà theo em thấy ngộ nghĩnh và lí thú, giải thích.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn đọc tuần 18
Về Thăm Bà
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc đoạn b, làm tự chọn 5 trong 8 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b và làm hết bài tập; HS giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà> Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
 - Bà ơi!
 Thanh bước xuống giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
 - Cháu đã về đấy ư?
 Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
 - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 b) “Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
 Bà nhìn cháu giục:
 - Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
 Lần nào trở về với bà, Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài tập: Đọc thầm bài Về thăm bà (Tiếng Việt 4, tập một, trang 176), dựa vào nội dung bài đọc, em hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng nhất (mục B trong SGK tr. 176), câu trả lời đúng (mục C trong SGK tr. 177) và điền vào chỗ trống:
(1) Những chi tiết cho thấy bà của Thanh đã già : ..................................................................................
(2) Những chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh : .....................................................................
(3) Khi trở về ngôi nhà của bà, Thanh có cảm giác ..................................................................................
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
(1) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
(2) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương; giục cháu đi vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
(3) thong thả, bình yên, được bà che chở.
(4) vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
(4) Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình vì .................................................
(5) Những từ cùng nghĩa với từ hiền trong bài Về thăm bà : ..........................................
 (6) Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” có : ........ động từ và ........ tính từ. Các từ đó là :
- Động từ : ............... - Tính từ : ..................
(7) Câu “Cháu đã về đấy ư?” được dùng để ......................................................................
(8) Trong câu “Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ.”, bộ phận ................................................... là chủ ngữ.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
(5) hiền từ, hiền lành.
 (6) có : 2 động từ và 2 tính từ. Các từ đó là :Động từ : trở về, thấy; Tính từ : bình yên, thong thả.
(7) thay lời chào.
(8) bộ phận Sự yên lặng là chủ ngữ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn đọc tuần 19
Rất Nhiều Mặt Trăng - Bốn Anh Tài
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b hoặc c, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc 2 đoạn a và b (c), làm hết bài tập; HS giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Chú hề vào phòng công chúa, thấy cô bé đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng toả sáng trên bầu trời, tay nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ.
 – Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ ? – Chú hề hỏi.
 Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười :
 – Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào ?
 Chú hề vội tiếp lời :
 – Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 b) “Cẩu Khây: Ngày xưa, ở bản kia cú một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.”
 c) “Nắm Tay Đóng Cọc: Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 3 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 1. Vì sao Cẩu Khây và các bạn rất hăng hái đi diệt trừ yêu tinh ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
a .Vì được dân bản yêu quý, muốn làm việc nghĩa cho dân bản.
b. Vì thương dân bản, muốn bảo vệ cuộc sống của mọi người.
c. Vì muốn thể hiện tài năng, sức khoẻ của mình trước yêu tinh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
1. Đáp án: b
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Theo em, cô công chúa đã nghĩ như thế nào khi thấy xuất hiện nhiều mặt trăng ? Dựa vào đoạn văn a, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu trả lời dưới đây:
Công chúa nghĩ : khi cô đã có được một ................................... bé nhỏ gắn trên dây chuyền ở cổ thì trên ............................... lại phải mọc lên một ................................. mới để chiếu sáng, đó là chuyện bình thường.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Các từ: mặt trăng; bầu trời; mặt trăng
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy: Thứ ., ngày  /  / 201
Rèn đọc tuần 20
Chuyện Cổ Tích Về Loài Người - Bốn Anh Tài (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm hết bài tập; HS giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đúng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt. Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 b)	“Nhưng còn cần cho trẻ
	Tình yêu và lời ru
	Cho nên mẹ sinh ra
	Để bế bồng chăm sóc.
	Muốn cho trẻ hiểu biết
	Thế là bố sinh ra
	Bố bảo cho biết ngoan
	Bố dạy cho biết nghĩ.
	Rộng lắm là mặt bể
	Dài là con đường đi
	Núi thì xanh và xa
	Hình tròn là trái đất.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 1. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: 
a. Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thường, dũng cảm, mưu tri và quyết tâm cao trong chiến đấu. 
b. Vì anh em Cẩu Khây đều có sức khoẻ, tài năng phi thường, dũng cảm và mưu trí cao trong chiến đấu. 
c. Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng phi thường, dũng cảm và đồng tâm hiệp lực chiến đấu.
d. Cả a, b, c đều sai.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
1. Đáp án: c
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Ý nghĩa của bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_mon_ren_doc_lop_4_nam_hoc_2013_2014_nguye.doc