Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 2 - Luyện tập
I – Mục tiêu :Giúp HS
- Nhận biết về hỗn số .Biết đọc viết hỗn số.
-Giáo dục HS nhanh nhẹn,thích học toán.
- BT cần làm: 1; 2a; *HS khá giỏi làm các BT còn lại
II – Đồ dùng dạy học :
: Các tấm bìa cắt vẽ như hình vẽ SGK , VBT
nh phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau: a) b) Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính) a) b) c) (Dành cho HSKG) Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS nêu cách nhân chia 2 phân số a) Cách 1 : Ta thấy : Cách 2 : Ta thấy : Vậy : b) HS làm tương tự. Kết quả : a) b) c) Ta có: Ta thấy: Hay: Giải: Ta có : Số HS thích học toán có là : (em) Số HS thích học vẽ có là : (em) Đ/S : 72 em ; 56 em. - HS lắng nghe và thực hiện.. ****************************** Khoa học: Nam hay nữ ( Tiếp) A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam hay nữ trong xã hội. ♥♥♥ KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ . B – Đồ dùng dạy học :-Hình trang 6 , 7 SGK -Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời - Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ .(HS TB) - Nhận xét kiểm tra bài cũ. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Nam hay nữ (tt) 2 – Hướng dẫn : c) Hoạt động 3: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ + Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi * Nhóm 1 : a) Công việc nội trợ là của phụ nữ b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình c) Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kĩ thuật * Nhóm 2 : Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lý không * Nhóm 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lý không * Nhóm 4 : Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp . - Nhận xét sửa chữa . IV – Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB đọc mục cần biết . - Nhận xét tiết học ,liên hệ thực tế lớp học -Xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào” - Hát - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau - HS nghe . -KNS: Trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - Thảo luận và giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý - HS thảo luận . Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi . Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình , trong lớp học của mình . - Từng nhóm báo cáo kết quả . - Nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS lắng nghe . - 2 HS đọc . -HS nghe -Xem bài trước ********************************* Hoạt động ngoài giờ: Xây dựng sổ truyền thống lớp em I. MỤC TIÊU - HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp. - GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm. - Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS. - Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp. - Bút màu, keo dán. IV. CÁCH TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống. - Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động, - Các tổ chuẩn bị: + Chụp một bức ảnh chung của tổ + Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?... - Cả lớp chuẩn bị: + Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp. + Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống. + Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,?) Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân HS trong lớp. - Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại. - Tổng hợp, biên tập lại các thông tin. - Trình bày, trang trí Sổ truyền thống. Cấu trúc Sổ truyền thống của lớp có thể như sau: - Trang bìa (do GVCN, GV dạy Mĩ thuật hoặc phụ huynh có khả năng hội họa làm): Phía trên đầu trang có tên trường. Chính giữa trang bìa là hàng tít lớn “Sổ truyền thống lớp 4”. - Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung của cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới. - Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày các nội dung sau: 1) Giới thiệu chung về lớp + Tổng số HS? Số HS nam? Số HS nữ? + Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp. + Danh sách Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán sự phụ trách các mặt) + Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? Đặc trưng của mỗi tổ?...) . 2) Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động, (nên có ảnh minh họa các hoạt động kèm theo). 3) Giới thiệu về từng cá nhân HS Mỗi HS sẽ được giới thiệu trong khoảng 2 trang. Trong đó có ghi tên, dán ảnh của HS và giới thiệu chung về HS cùng với những thành tích mà HS đạt được về các mặt. ********************************* Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2013 Toán: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I – Mục tiêu :Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. - Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy sáng tạo. * BT cần làm: 1(cột 1,2);Bài 2(a,b,c). HS giỏi làm các BT còn lại. II – Đồ dùng dạy học : Phấn màu,SGK,vở bài tập III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS - Nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số cùng,(khác) MS - Nhận xét,sửa chữa . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 2 – Hoạt động : a) Ôn tập : Về phép nhân và phép chia 2 phân số. * Phép nhân 2 phân số: - HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. Vd : - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng,- * Phép chia 2 phân số: Làm tương tự Vd : b) Thực hành : Bài 1 : a ( cột 1,2 ) ; b Tính . Cho HS làm bài vào vở BT rồi chữa lần lượt từng bài . Bài 2 : Tính . - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu . - Gọi đại diện 3 HS lên bảng làm bài . Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS giải vào vở, 1HSK lên bảng trình bày - Nhận xét sửa chữa . IV – Củng cố,dặn dò : - Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số? - Hát - Hs nêu . . - HS nhắc lại . - Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với TS, MS nhân với MS . - Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược . - HS làm bài ,chữa bài . - HS theo dõi . a) - HS thảo luận ,làm ở bảng nhóm. - Đại diện 3 HS lên bảng trình bày . Đáp số : - HS nêu . - HS nghe . ******************************* Tập đọc: Sắc màu em yêu I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước , quê hương .Yêu tất cả các sắc màu Việt Nam Học thuộc lòng bài thơ . II/ Đồ dùng dạy học : -GV:Tranh minh họa SGK .Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét chung và ghi điểm . II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hướng dẫn: a- Luyện đọc : - Gọi HS đọc bài theo quy trình. -Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ và luyện đọc từ ngữ : - GV đọc diễn cảm toàn bài . b.Tìm hiểu bài : -Các em đọc thầm, trả lời các câu hỏi - Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? - Những sắc màu ấy gắn với những sự vật , cảnh và người ra sao ?( - Bài thơ nói lên điều gì với các bạn nhỏ. c.Đọc diễn cảm và HTL: - Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm . -GV hướng dẫn HS cách đọc . -GV đọc mẫu một khổ thơ 1 và cho HS đọc -GV cho HS đọc thuộc lòng 1 hay nhiều khổ thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng . -GV nhận xét và khen những HS thuộc bài và đọc hay . IV.Củng cố ,dặn dò: -Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?(HS K) -GV nhận xét tiết học -H dẫn HS về nhà - HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. Bài: Nghìn năm văn hiến HS lắng nghe . - HS đọc nối tiếp các khổ thơ và luyện đọc từ ngữ : sắc màu , rừng , trời , rực rỡ , sờn - 1 HSK đọc lại bài thơ Cả lớp lắng nghe . -Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ , xanh , vàng , trắng , đen , tím , nâu . - HS nêu * Nội dung: Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất nước . HS thảo luận đưa ra cách đọc. -HS lắng nghe HS luyện đọc từng khổ thơ. HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài -Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước , quê hương. -HS học thuộc bài thơ ***************************** Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa I-Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc . Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc. GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc. II.- Đồ dùng dạy học: -GV :SGK,Bút dạ, bảng nhóm. -HS: SGK,VBT III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS. - Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ : xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. - GV nhận xét, ghi điểm. II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2) Luyện tập: Bài tâp1. Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS làm bài, trình bày kết quả. -GVchốt lại lời giải đúng: . Bài tập 2. Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: Bài tập 4 Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Chọn một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn.Giải nghĩa một số từ -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày kết quả. -GV cùng cả lớp nhận xét. III) Củng cố,dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về từ đồng nghĩa -Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập về từ đồng nghĩa” -HS trình bày cả lớp theo dõi,nhận xét. - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài tập 1: -Lớp nhận xét. các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: nước nhà, non sông. Bài 2:Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: Đất nước, quốc gia, quê hương, giang sơn, non sông, nước nhà.., Bài 3: quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế Bài 4: -HS làm việc cá nhân, mỗi em đặt một câu . -Một số HS lần lượt trình bày câu mình đặt. Vd: - Em yêu quê hương Thái Bình của em. - Bà em luôn mong muốn là khi già được đưa về nơi chôn rau cắt rốn của mình -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài ở nhà ******************************** Địa lí: Địa hình và khoáng sản A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta - Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ Khoáng sản Việt Nam (nếu có) 2 - HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS --Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông? - GV cùng cả lớp nhận xét III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Địa hình & khoáng sản “ 2- Hướng dẫn : a) Địa hình . *Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc và quan sát SGK rồi trả lời các nội dung sau: +Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ H.1. +Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó dãy núi nào có hướng tây bắc-đông nam?Những núi nào có hình cánh cung? +Kể tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng lớn ở nước ta ? + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta . b).Khoáng sản . *Hoạt động2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: GV treo lược đồ một số khoáng sản VN & yêu cầu HS trả lời : + Kể tên một số loại khoáng sản nước ta . + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ . *Hoạt động3: (làm việc cả lớp) - GV treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN & bản đồ Khoáng sản VN . - GV gọi hs chỉ IV - Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS đọc mục 1 và quan sát H1SGK rồi trả lời -Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ. -Các dãy núi hình cánh cung:Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; các dãy núi có hướng tây bắc đông nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.- -Các đồng bằng :Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. -HS nêu . HS thảo luận theo nhóm 6 - HS quan sát lược đồ & trả lời . -Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, bô-xit, sắt, a-pa-tit than đá là loại khoáng sản chiếm nhiều nhất - HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu tên vị trí đó . -HS nghe . + Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn + Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ - Mỗi cặp HS hoàn thành bài tập. HS nào chỉ đúng & nhanh thì được các bạn trong lớp hoan hô . - 2 HS đọc . - HS nghe. ************************* Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc Đề bài: Hãy kể một câu em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước ta. I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kĩ năng nói : -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chyện đã nghe ,đã đọc nói về các anh hùng , danh nhân của đất nước . Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; 2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3/Giáo dục HS biết quý trọng và học tập các gương anh hùng của đất nước II / Đồ dùng dạy học: : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền phong. -Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 SGK; tiêu chuẩn đánh giá về kể chuyện . III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 2 HS (TB-K)kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi . GV cùng cả lớp nhận xét. II / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học. 2 / Hướng dẫn HS kể chuyện : a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : -Mời 1 HS đọc đề bài . -Đề bài yêu cầu gì ? -GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: -GV giải thích từ danh nhân. -Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK . -Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân nào ? b / HS thực hành kể chuyện : -Cho HS đọc lại gợi ý 3. -Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Cho HS thi kể trước lớp . -GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . -GV nhận xét tuyên dương . III/ Củng cố dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK -HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài . Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước ta . -HS chú ý những từ ngữ GV gạch chân -HS lắng nghe. -4 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2 3 GK. -HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình đã chọn. - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện . - HS kể chuyện trong nhóm theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm thi kể . -Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng , hay nhất . -Thực hiện ở nhà ************************* Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập về từ đồng nghĩa. I.Mục đích, yêu cầu: - HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. - HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ gợn sóng. - Sóng biển xô vào bờ. - Sóng lượn trên mặt sông. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa. - HS thực hiện. Bài giải: a)Cháu mời bà xơi nước ạ. Hôm nay, em ăn được ba bát cơm. b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa. c)Ông Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ. Bài giải: - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. - Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. - Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông. Bài giải : + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường. + Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ. + Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường. + Chị Lan đang bưng mâm cơm. + Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị. + Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng. - HS lắng nghe và thực hiện. ************************* Ôn luyện Tiếng Việt: Cấu tạo bài văn tả cảnh I.Mục tiêu: - Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: - Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Cho một học sinh đọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy. * Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS về nhà ôn bài. - HS thực hiện. - Học sinh đọc to bài văn. - Cả lớp đọc thầm bài văn - HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân. - HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có 3 phần: * Từ đầu đến khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. * Tiếp theo đếnlạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. * Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người. Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. b) Thân bài: tả từng phần của
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 2CKTKN.doc