Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 6 - Tiết 2 - Bài : Có chí thì nên

Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.

 - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.

* BVMT: Gio dục ý thức hs biết được: - Một số đặc điểm về MT, TNTN và việc khai thác TNTN của VN. – Cần khai thác sử dụng hợp lí TNTN đất và rừng.

II. Đồ dùng dạy học

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 6 - Tiết 2 - Bài : Có chí thì nên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
* KNS : 
	- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng.
	- Kĩ năng xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn.
II . Đồ dùng dạy học
- PP/KT : Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát./ Làm việc theo nhĩm. Hỏi đáp chuyên gia.
 - GV : SGK, Phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Khoa học 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
Ý Hoạt động1 :
 Quan sát 
 (10’)
Ý Hoạt động2 :
 Thảo luận 
 (15’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Ma tuý có tác hại gì ? 
- Nhận xét – cho điểm 
- Dùng thuốc an toàn 
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi : Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
- Gọi 1 số cặp lên trình bày 
- GV nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi trang 24 sgk
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát hình 2 và thảo luận câu hỏi ở phiếu 
+ Để cung cấp vi-ta-min cho cơ thể, bạn chọn cách nào dưới đây ?
+ Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, bạn chọn cách nào dưới đây ?
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Phòng bệnh sốt rét
- Hát
- 2 hs trả lời 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời 
- 3 cặp trình bày 
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và trình bày : 1- d ; 2 – c ; 3 – a ; 4 - b 
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận, trả lời :
+ Thứ tự ưu tiên : 
 c. Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min 
 a. Uống vi-ta-min 
 b. tim vi-ta-min
+ Thứ tự ưu tiên phòng bệnh :
 c. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 
 b. Uống can-xi và vi-ta-min D
 a. Tim can-xi
 - HS lắng nghe
- 3 đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 4/11 : Bài soạn mơn TV phân mơn : Luyện từ và câu	
 Bài : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác 
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào cá nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. 
 - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
 - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại.
 - GV : SGV, SGK, Bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
vHoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên đặt câu có sử dụng từ đồng âm
- Nhận xét – cho điểm 
- Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc lại BT 1, 2 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Ơn tập “MRVT – hữu nghị -hợp tác” 
- Hát
- 2 hs đặt câu, lớp đặt câu vào nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài nhóm đôi 
- HS phát biểu : 
a. Hữu nghị có nghĩa là “ bạn bè ” : hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,.
b. Hữu nghị có nghĩa là “ có ” : hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dũng 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài 
- Phát biểu : 
a. Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b. Hợp tình, phù hợp, hợp thời,
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS lắng nghe
- 2 hs đặt câu vào bảng phụ, cả lớp đặt câu vào nháp 
+ Bố em và Bác ấy là chiến hữu 
+ Cậu làm như vậy là hợp lí 
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
	Ngày soạn: 07/09/2014
Ngày dạy: T4. 24/09/2014
	GIÁO ÁN
Tiết 1/12: 	 Bài soạn mơn TV phân môn : Tập đọc	 
 Bài : Tác phẩm của Si – le và tên phát xít
I. Mục tiêu 
 - HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng cĩ âm.
 - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Nội dung bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
 - Giáo dục học sinh cách sống.
 II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.	
 - GV : SGV, SGK, Bảng phụ ghi nội dung bài
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
 v HĐ 1 : 
 Luyện đọc
 (12’)
v HĐ 2 : 
 Tìm hiểu bài
 (10’)
v HĐ 3 : 
Đọc diễn cảm
 (7’)
4.Củng cố (3’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài “ Sự sụp đỗ của chế độ A – pác - thai” và trả lời câu hỏi
 - GV nhận xét _ cho điểm
- Tác phẩm của Si – le và tên phát xít
- Gọi hs đọc bài
- Bài có mấy đoạn ?
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi 3 hs đọc bài
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi :
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
 + Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
 + Vì sdao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp ?
 + Nhà văn Đức Si – le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào ? 
 + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
 + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện như thế nào ?
 + Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét
- Gọi 3 hs đọc bài
- Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 3 :
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu hs luyện đọc
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét _ tuyên dương
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Những người bạn tốt .
- Hát
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài có 3 đoạn
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 hs đọc
- 3 hs đọc
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời :
 + Chuyện xãy ra trên 1 chuyến tàu ở pa – ri, thủ đô nước Pháp trong thời Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.
 + hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to : Hít – le muôn năm.
 + Vì cụ đáp lời hắn 1 cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhặn ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức .
 + Cụ đánh giá Si–le là 1 nhà văn quốc tế nhưng không phải là nhà văn Đức.
 + Ông cụ thông thảo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si – le và căm thù những tên phát xít.
 + Cụ muốn chữi những tên phát xít bạo tàn và nói chúng rằng: Chúng là những tên cướp.
+ Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc bài 
- HS lắng nghe
 + Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs thi đọc
- Nhận xét
- HS vỗ tay – lắng nghe
- 1 hs nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 2/28 : 	 Bài soạn mơn: TOÁN 
 Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. HS làm được cá Bài 1 (a,b), Bài 2, Bài 3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
* HS khá, giỏi làm thêm BT4, BT1 c
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, đàm thoại, thực hành.
 - GV : SGV, SGK, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Các hoạt động
vHoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên làm bài 3
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT
- GV HD HS làm BT
- Chia 3 đội thi đua : 4ha 5dam2 =  m2 
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Hát
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm vào sách
a. 5 ha = 50000 m2
b. 400 dm2 = 4 m2 ; 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào sách 
2m2 9dm2 > 29dm2
8dm2 5cm2 < 810cm2
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở 
Diện tích của căn phòng là :
 6 x 4 = 24 ( m2 )
Diện tích của khu đất là :
 280000 x 24 = 6720000 ( m2 )
- HS lắng nghe
-1 hs dọc
- HS là BT
3 đội thi đua : 4ha 5dam2 = 40500m2 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN
Tiết 3/11 : 	 Bài soạn mơn TV phân mơn : Tập làm văn 	
 Bài : Luyện tập viết đơn
I. Mục tiêu
 - Biết cấu tạo của một lá đơn 
 - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
 - Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. 
* KNS : 
	- Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
	- Thể hiện sự cảm thơng (chia sẻ, cảm thơng với những nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
II. Đồ dùng dạy học
 - PP/KT : Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm./ Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Tự bộc lộ.
 - GV : sgv, sgk, bảng phụ
 - HS : SGK Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2.Các hoạt động 
v Hoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4.Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Nhận xét và phát bài viết lại cho hs 
- Luyện tập viết đơn 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Gọi hs đọc bài văn
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau 
+ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì ?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nổi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam ?
+ Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam ?
- GV nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Hãy đọc tên đơn sẽ viết 
- Mục nơi nhận đơn em viết những gì ?
- Cho hs viết 
- Gọi hs trình bày 
- GV nhận xét 
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết đơn 
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Luyện tập tả cảnh 
- Hát
- HS nhận bài 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận và trả lời :
+ Cùng với bom đạn và các chất đọc khác ,chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc-ta rừng,  hiện cả nước có khoản 70000 người lớn, từ 20000 đến 30000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam
+ Chúng ta cần vận động, thăm hỏi, giúp đỡ về vật chất, vẽ tranh để động viên họ 
+ Ở nước ta có phong trào ủng hộ ,giúp đỡ các nạ nhân chất độc màu da cam ,phong trào kí tên để ủng hộ vụ kiện Mĩ của các nạn nhân chất độc màu da cam 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe
- Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
- Kính gửi : Ban chấp hành Hội Chữ Thập đỏ xã.
- HS viết 
- HS trình bày 
- HS lắng nghe
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
 GIÁO ÁN
Tiết 5/6 : 	 Bài soạn mơn : Địa lí	 
 Bài : Đất và rừng 
I. Mục tiêu
 - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
 + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
 + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi 
 - Phân biệt được rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn:
 + Rừng nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
 + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mật đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
 - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
* BVMT: Giáo dục ý thức hs biết được: - Một số đặc điểm về MT, TNTN và việc khai thác TNTN của VN. – Cần khai thác sử dụng hợp lí TNTN đất và rừng.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại.
 - GV: SGK, SGV, phiếu ghi câu hỏi. 
 - HS: SGK Lịch sử Địa lí 5
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2.Các hoạt động 
vHoạt động 1:
 Thông tin 
 (15’)
vHoạt động 2 
 Quan sát 
 (10’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta 
- Nhận xét – cho điểm 
- Đất và rừng 
- Gọi hs đọc thông tin trang 79
- Yêu cầu hs thảo luận và hoàn thành theo câu 1 trang 81
- Gọi hs lên chỉ trên bản đồ 2 loại đất 
- Vậy em nào có thể nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3 đọc thông tin trang 80, 81 và thảo luận câu hỏi ở phiếu
- Nêu 1 số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta 
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế: Một số đặc điểm về MT, TNTN và việc khai thác TNTN của VN. – Cần khai thác sử dụng hợp lí TNTN đất và rừng.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Ôn tập
- Hát
- 2 hs trả lời 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS thảo luận và hoàn thành : 
+ Đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi có màu đỏ hoặc đỏ vàng,
+ Đất phù sa ở vùng đồng bằng do sông ngòi bồi đắp và rất màu mở 
- HS lên chỉ 
- HS khá giỏi : Bón phân hữu cơ, tháu chua, rửa mặn.
- HS lắng nghe
- HS đọc thông tin và thảo luận 
+ Rừng rậm nhiệt đới vùng đồi núi có nhiều cây gỗ quy.ù 
+ rừng ngập mặn ở những nơi đất thấp chủ yếu là ở nước có loại cây : đước, sú,
- Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu , che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 08/09/2014
Ngày dạy: T5. 25/09/2014
GIÁO ÁN
Tiết 1/12 : Bài soạn mơn TV phân mơn : Luyện từ và câu	
 Bài : Ơn tập: Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác 
I. Mục tiêu
 - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào cá nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2 
 - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
 - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại.
 - GV : SGV, SGK, Bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
vHoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên đặt câu có sử dụng từ đồng âm
- Nhận xét – cho điểm 
- Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS nắm yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét 
- Gọi hs đọc lại BT 1, 2 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài mới.
- Hát
- 2 hs đặt câu, lớp đặt câu vào nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài nhóm đôi 
- HS phát biểu : 
a. Hữu nghị có nghĩa là “ bạn bè ” : hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,.
b. Hữu nghị có nghĩa là “ có ” : hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dũng 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài 
- Phát biểu : 
a. Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b. Hợp tình, phù hợp, hợp thời,
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS lắng nghe
- 2 hs đặt câu vào bảng phụ, cả lớp đặt câu vào nháp 
+ Bố em và Bác ấy là chiến hữu 
+ Cậu làm như vậy là hợp lí 
- HS lắng nghe
- 2 hs đọc 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
 GIÁO ÁN
Tiết 2/29 : 	 Bài soạn mơn : Toán 	 
 Bài : Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
 - Biết tính diện tích các hình đã học 
 - Biết giải bài toán liên quan đến diện tích.
 - Vận dụng làm Bài1, Bài 2.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. 
* HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, đàm thoại, thực hành.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2.Các hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập 
 (25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên bảng làm bài 3 
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập chung 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- GV nhận xét
Bài 3 : (dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT
- GV HD HS làm BT.
Bài 4 : (dành cho hs khá, giỏi)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT
- GV HD HS làm BT
- Yêu cầu hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 
- Nhận xét tiết học 
- Liên hệ thực tế
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Hát 
- 2 hs làm bài, cả lớp lamg bài nháp 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- 1 hs thực hiện bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Diện tích viên gạch là : 
 30 x 30 = 900 ( cm2 )
Diện tích căn phòng : 6 x 9 = 54 ( m )
Số viên gạch cần để lát nền nhà là :
 540000 : 900 = 600 ( viên ) 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bảng phụ, cả lớp làm vào sách 
 a. chiều rộng là : 80 : 2 x 1 = 40 ( m )
Diện tích của hình chữ nhật là :
 80 x 40 = 3200 ( m2 )
b. 3200 gấp 100 số lần là :
 3200 : 100 = 32 ( lần ) 
Số thóc thu được từ thửa ruộng 
 50 x 32 = 1600 ( kg )
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- hs làm BT.
- 1 hs đọc
- hs làm BT.
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH 

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 6 tich hop tat ca giam tai.doc