Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức, kĩ năng: Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cánh cam lạc mẹ. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.

 - Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh.

 - Phẩm chất: Học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.

- Học sinh: sách, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sung, kết luận câu trả lời đúng
* Bài 3( tr 18) HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận, bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng 
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Công (1): công dân, công cộng, công chúng.
- Công (2): công bằng, công lí, công minh, công tâm.
- Công (3): công nhân công nghiệp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
* Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Thử thay thế các từ đồng nghĩa với tứ công dân và bày tỏ thái độ.
- Kết quả: không thay thế được.
...
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
- NL: Học sinh biết theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Giới thiệu bài
HĐ 2: HD học sinh kể chuyện.
HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
HĐ 3: HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
..
Tập đọc
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức, kĩ năng: Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với cảm hứng ca ngợi, kính trong nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu nội dung: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã giúp đỡ Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn.
	- Năng lực: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu, mạnh dạn trao đổi nội dung bài trước lớp.
	- Phẩm chất: Học sinh có ý thức học tập tốt, có tinh thần yêu nước, xây dựng Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
	- Học sinh: sách, vở... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1: Bài mới : Giới thiệu bài.
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (5 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lượt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- GD học sinh tinh thần yêu nước.
HĐ 3: Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- 2 em đọc bài giờ trước.
- HS nhìn tranh nghe giới thiệu
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
* Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
- Trước Cách mạng:
- Khi Cách mạng thành công:
- Trong kháng chiến:
- Sau khi hòa bình:
* Việc làm của ông cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng đại nghĩa, mong muốn góp sức mình cho sự nghiệp chung.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
....
Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học.
- Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm.
- Phẩm chất: Học sinh chăm học, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
- Học sinh: sách, vở,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Khởi động: Mở bài.
HĐ 2: Thí nghiệm.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
HĐ 3: Thảo luận.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
* Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
HĐ 4: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
HĐ 5: Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80.
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với nhóm khác.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
* Đọc to ghi nhớ trên bảng phụ.
....
Ngày soạn: 15/1/2017
	Thứ tư ngày 18 tháng 1năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
- Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục ý thức làm việc khoa học, tự giác trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: com-pa, trực quan. 
- HS: bảng con, Ê ke, com- pa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Gi thiệu bài: - nêu MĐ, YC tiết học.
- HS lắng nghe.	
HĐ2: Thực hành
Bài 1(T100): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
KQ: a) S = 6 x 6 x 3,14=113,04cm2
b) S = 0,35 x 0,35 x 3,14= 0,38465dm2 
C2 quy tắc tính S hình tròn khi biết bán kính. 
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- HS tự đọc kĩ đề bài, làm bài cá nhân, tự tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc hỗ trợ bạn.
- 2 HS lên bảng, lớp làm BC 
- HS nêu lại CT tính S hình tròn:
S = r x r x 3,14 
Bài 2(T100): Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn thêm HS yếu
- GV + HS nx, chốt kq
- GV yêu cầu HS kiểm tra chéo. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp. - 1 HS trình bày bảng
- HS nêu lại cách tính S hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
r = 6,28 : 3,14 : 2= 1(cm)
S = 1 x 1 x3,14= 3,14cm2
Bài 3(T100): Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV hướng dẫn HS yếu.
- GV chấm, chữa bài:
HĐ3: Củng cố-dặn dò: - GV nx giờ học.
- 1HS nêu yc + tóm tắt
- 1HS làm BP, gắn bảng. Lớp làm vở.
 Bài giải:
Diện tích của hình tròn nhỏ ( miệng giếng) là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính hình tròn lớn: 0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích của hình tròn lớn: 1 x1 x3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích của thành giếng(phần tô đậm) : 
3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014 m2
Kĩ thuật
CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. Biết cách chăm sóc gà.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Chuẩn bị: 	
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Giới thiệu bài: ghi bảng.
Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận với nhau theo nhóm bàn:
+ Thế nào là chăm sóc gà?
+ Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV kết luận đúng.
Hoạt động 2: Cách chăm sóc gà.
- HS đọc SGK mục II
a. Sưởi ấm cho gà con.
* Nêu vai trò của nhiệt đối với động vật?
* Nêu cách sưởi ấm cho gà con?
- GV nhận xét đúng.
b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b- SGK.
* Hãy nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2c SGK.
* Hãy nêu những loại thức ăn không nên cho gà ăn?
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò: 
- Về ôn bài, chuẩn bị bài
- HS nghe.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cho gà ăn, uống, sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa, để giúp gà không bị rét hoặc nóng 
- .giúp gà khỏe mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà.
- HS đọc SGK.
- Nhiệt tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật.
- Sưởi ấm bằng điện, đốt bếp than, củi gần chuồng nuôi
- HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc SGK.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nghe.
.
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI
(KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; thể hiện kết quả quan sát riêng, chân thực; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Năng lực: Học sinh biết tự hoàn thành nội dung học tập theo yêu cầu.
- Phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: bảng phụ viết đề bài
- Học sinh: sách, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 2: Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK ghi trên bảng phụ cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trước tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
....
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ. Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
- Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác cho HS.
- Phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 2: Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
BT 1( tr 21): Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
BT2( tr 22) HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
BT3( tr 22): Xác định các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nào...
- Chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1( tr 22) HD làm nhóm CT.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2( tr 23)
- Dán bảng 2 câu văn bị lược bớt từ.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3( tr 23)
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm câu ghép.
- HS phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để tìm vế câu, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
* Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
Đọc yêu cầu của bài.
- Lmà việc cá nhân, trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, xác định các vế câu và tìm cặp QHT.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Lên bảng khôi phục lại từ bị lược bớt.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3 - 2 và các truyền thống vẻ vang của Đảng. Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc tự khi có sự lãnh đạo của Đảng.
- Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác.
- Giáo dục HS lòng kính yêu và sự biết Đảng.
II. CHUẨN BỊ
- Tư liệu, tranh ảnh, câu đố và câu hỏi về Đảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV giới thiệu chủ đề và nội dung giao lưu tìm hiểu về Đảng.
- Thể lệ:
+ Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, không nhắc nhở hoặc gợi ý cho nhau.
+ GV đọc câu hỏi.
+ GV yêu cầu HS giơ bảng có ghi nội dung câu trả lời.
- GV kiểm tra kết quả và công bố ai trả lời đúng được ngồi lại, ai trả lời sai bị loại không được thi tiếp
Bước 2: Tổ chức cuộc thi.
- Ổn định tổ chức.
- MC giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình.
- Giới thiệu ban giám khảo.
- Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu.
- MC lần lượt đọc câu hỏi 
- MC tuyên bố câu trả lời đúng.
- Đối với câu hỏi khó GV có thể gợi ý hoặc hướng dẫn cho HS.
- Trong quá trình thi MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Bước 3: Tổng kết - Đánh giá và trao thưởng.
- BGK đánh giá và nhận xét cuộc giao lưu, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả và trao thưởng.
- HS nghe.
- HS nghe và thực hiện theo đúng yêu cầu.
- HS nghe câu hỏi và trả lời câu hỏi ra bảng.
- HS trình bày nội dung câu trả lời.
- HS nghe và thực hiện.
- HS hát tập thể một bài.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời như đã hướng dẫn.
- HS nghe và trả lời.
- HS tham gia chương trình văn nghệ.
- HS nghe.
.
Lịch sử
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(1945-1954)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
- Năng lực: Biết tự học và hợp tác với bạn trong học tập.
- Phẩm chất: Học sinh có lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Khởi động.
HĐ 2: Bài mới.
*HD học sinh suy nghĩ, nhớ lại những tư liệu lịch sử chủ yếu theo niên đại.
(làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
- Đánh giá các nhóm.
HĐ 3: (làm việc cả lớp)
- GV cho HS quan sát hình ảnh tư liệu và chơi trò chơi theo chủ đề "tìm địa chỉ đỏ".
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong sgk.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
* HS kể về những sự kiện, những tấm gương chiến đấu tiêu biểu ứng với các địa danh đó.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
..
Ngày soạn: 15/1/2017
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. Củng cố về giải toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn.
- HS biết tự giải quyết vấn đề, có tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giúp HS yêu thích môn Toán và chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: com pa, bảng phụ. 
- HS: com pa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Bài 1(T100): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GV vẽ hình (sgk)
- GV qs, giúp đỡ HS.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV chốt:
C2 quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. 
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- HS qs hình vẽ, tìm ra cách tính, rồi trao đổ nhóm làm nháp, 1HS làm bảng phụ
Chu vi hình tròn nhỏ:
7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi hình tròn lớn:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài sợi dây : 62,8 + 43,96 =106,76(cm)
HĐ 2: Bài 2(T100): Gọi HS đọc đề bài.
Chu vi hình tròn nhỏ:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn:
(15+60) x 2 x 3,14 = 471 (cm)
C.hình tròn lớn dài hơn C.hình tròn nhỏ là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm)
- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm bàn tìm ra cách tính.
- HS làm bài vào nháp, HS kiểm tra chéo.
- 1-2 HS trình bày bảng phụ
- HS nêu lại CT tính chu vi hình tròn:
 S = r x 2 x 3,14 
HĐ 3: Bài 3(T101): Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS qs tấm bìa cắt như hvẽ (skg)
- GV chấm, chữa bài: Tuyên dương em có cách làm sáng tạo.
HĐ4: Củng cố - dặn dò: 
- GV nx giờ học.
- 1HS nêu bài toán.
- HS dùng tấm bìa tìm cách để tính S: (VD: Cắt, ghép thành 1 hình tròn và 1 hình chữ nhật)
S.hình chữ nhật là: 7 x 2 x 10 = 140(cm2) 
S.2 nửa h.tr là:7 x7 x3,14 = 153,86 (cm2)
S.hình đã cho là: 140+153,86=293,86(m2) Đáp số: 293,86 m2
...
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Năng lực: Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
- Phẩm chất: Học sinh có ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 2: Bài mới.
1. Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1( tr 23)
 - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập
- GV HD học sinh trả lời các câu hỏi (sau khi trả lời xong mỗi câu hỏi, GV gắn lên bảng tấm bìa đã chuẩn bị).
Bài tập 2( tr 24)
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- HD chia nhóm (5-6 nhóm).
- HD trình bày theo mẫu trong sgk.
- Nhận xét về nội dung và cách trình bày của từng nhóm.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS lắng nghe.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi và các em khác bổ sung.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- Xác định các bước cần làm.
- Các nhóm cùng lập chương trình hoạt động với đủ 3 phần.
- Dán bài lên bảng phụ và cử đại diện trình bày bài làm.
- Nhận xét.
....
Địa lý
CHÂU Á (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
	- Sau bài học, HS: Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á.Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á. Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á. Có kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á.
	- Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp.
	- Thích khám phá, tìm hiểu địa lí thế giới.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Bản đồ Các nước châu Á; Quả địa cầu.
	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Cư dân châu Á
 (làm việc cả lớp)
- GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó.
Kết luận.
- HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác...
- HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ
- HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau.
HĐ 2: Hoạt động kinh tế
(làm việc theo nhóm cộng tác 2)
- HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất.
? Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ?
- Một số ngàn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc