Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nắm chắc về tính chất của mốt số vật liệu và sự biến đổi hoá học.

 - Củng cố các kĩ năng bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng

2. Năng lực:

- Tích cực chia sẻ, hợp tác với bạn, mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật

* BVMT: Khai thác sử dụng hợp lý nguồn năng lượng là góp phần bảo vệ môi trường

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên: - + Pin, bóng đèn, dây dẫn .

 + Một cái chuông nhỏ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác trong học tập.Cố gắng hoàn thành bài tập.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động 1:.Nhận biết cách lặp từ ngữ dùng để liên kết câu và tác dụng của việc lặp từ ngữ
Việc 1:
-Em đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trao đổi với bạn về câu hỏi trong bài.
Việc 2 : Chia sẻ những hiểu biết của em về tác dụng của việc lặp từ ngữ trong đoạn văn.
+từ Đền được lặp lại từ đền ở câu trước 
+Nếu thay từ thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau . 
* Hoạt động 2.HS làm bài tập
Bài tập 2: 
-Việc1: Em ®äc yªu cÇu bµi và làm bài vào vở. 1nhóm làm bảng nhóm.
-Việc2: Em đổi vở với bạn để kiểm tra KQ
-Việc3: Báo cáo KQ trước lớp
Nghe bạn trình bày , nêu ý kiến về bài của bạn
* Hoạt động 3 : Em chia sẻ với bạn về nội dung giờ học
.
-Cho HS đọc đoạn văn
- Nhận biết từ được lặp trong 2 câu văn và công dụng của chúng.
-Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên .
- GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-Gv phát bút dạ , bảng nhóm cho một nhóm.
Lưu ý sử dụng cách lặp từ khi viết văn cho hợp lý.
____________________________________ 
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên
2. Năng lực:
- Cố gắng hoàn thành bài viết.
3. Phẩm chất:
- Biết giữ gìn , bảo vệ đồ vật.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu đề bài 
- HS đọc đề bài.
- Lắng nghe.
HS đọc lại dàn ý bài.
* Hoạt động 2: Viết bài
- HS tiến hành làm bài.
* Củng cố
- Lắng nghe.
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
- GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
- QS , giúp HS gặp khó khăn
- GV thu bài của HS.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tiếp theo
_______________________________________
Kĩ thuật
LẮP XE BEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nắm chắc được quy trình ,kĩ thuật lắp xe ben.
 - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
2. Năng lực:
- Tự hoàn thành sản phẩm
- Chủ động hợp tác với bạn
3. Phẩm chất: 
- Hứng thú HT, cẩn thận,làm việc khoa học.
II. ĐỒ DÙNG
Giáo viên : Mẫu xe
 HS: Bộ đồ dùng lắp ghép 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
* HĐ1:HS thực hành lắp xe ben.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
-HS quan sát kĩ các hình và đọc nd từng bước lắp trong SGK.
-HS thực hành lắp từng bộ phận của xe ben theo nhóm.
-Các nhóm lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước đã h.dẫn.
* Củng cố
-HS nhắc lại quy trình lắp xe ben.
GV kiểm tra việc chọn chi tiết của HS.
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-GV theo dõi và uốn nắn những nhóm lắp còn lúng túng.
GV nhắc HS sau khi lắp xong cần kiểm tả sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.
-GV h.dẫn HS cất giữ sản phẩm để tiết sau nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 03 năm 2019
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Hiểu thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
2. Năng lực
- Tích cực, chủ động. Biết chia sẻ, hợp tác trong HT
3. Phẩm chất
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trừ số đo thời gian. 
( Dạy theo tiến trình GQVĐ)
*Bước 1. Nhận ra vấn đề
 - Đọc VD
*Bước 2,3. Đưa ra các giải pháp
- HS có thể đưa ra các câu trả lời :
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
Trừ với từng ĐV thời gian
- Khi ĐVđứng sau ở SBT không đủ trừ Đvđúng sau ở ST thì ta phải lấy1 ở ĐV đứng trước đổi ra ĐVđứng sau để trừ
*Bước 4. Triển khai giải pháp
- HS thực hành tính nháp ( SBT lấy1 ở ĐV đứng trước đổi ra ĐVđứng sau để trừ)
( cá nhân+ nhóm 2)
*Bước5. Khẳng định giải pháp tốt nhất và tìm ra những kết quả đúng
- Chia sẻ trước lớp cách KQ và cách trừ
- Rút ra các bước tính
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: 
Việc1 :HS ®äc yªu cÇu bµi và làm bài ra nháp
Việc 2: Em trao đổi với bạn về Kq
Việc 3 : Em trình bày KQ trước lớp , (nghe bạn trình bày và bổ sung, đóng góp ý kiến )
Bài 2: 
Việc1 :Em đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở
 Việc 2: Em trao đổi và thống nhất KQ với bạn 
 -Việc 3 : Em trình bày KQ trước lớp ( Nêu cách làm )
* Củng cố
 - Nêu lại các bước trừ số đo thời gian
- Đưa ra ví dụ
 15 phút 20 giây – 9 phút 40 giây
H: Làm thế nào để thực hiện được phép trừ số đo thời gian này?
Cho HS thoải mái đưa ra các giải pháp
+ Làm thế nào để đưa ra câu trả lời đúng ?
Gợi ý HS tìm ra giải pháp tôt nhất
- Quan sát thao tác trừ, giúp đỡ HS
- Lắng nghe HS chia sẻ, chốt cách làm đúng
GV theo dõi , giúp đỡ HS khi các em gặp khó khăn
Lưu ý đổi với các ĐV thời gian là ngày , tháng, năm
 Cho hs làm vào vở - Chú ývề cách đặt tính và tính. đổi đơn vị đo thời gian để trừ
Liên hệ việc tiết kiệm thời gian
 Luyện từ và câu
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ 	TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của thay thế đó.
2. Năng lực: 
- Trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung cần trao đổi.
- Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất: 
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lặp từ ngữ l dùng để liên kết câu và tác dụng của việc lặp từ ngữ.
Việc 1:
-Em đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trao đổi với bạn về câu hỏi trong bài.
Việc 2 : Chia sẻ những hiểu biết của em về tác dụng của việc thế từ ngữ để liên kết câu
Hoạt động 2. HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
-Việc1: Em ®äc yªu cÇu bµi và làm bài vào vở
-Việc2: Em đổi vở với bạn dể kiểm tra KQ
-Việc3: Báo cáo KQ trước lớp
Nghe bạn trình bày , nêu ý kiến về bài của bạn
Hoạt động 3 : Em chia sẻ với bạn về nội dung giờ học
-Treo bảng phụ, cho HS đọc và trả lời
- Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
 Nhận biết từ được thay thế trong đoạn văn và công dụng của chúng.
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ
Bài 1 :-GV Hướng dẫn HS làm BT1 :
 chốt ý đúng
KL: Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.
- Nhận xét gờ học
____________________________________
Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( T2 )
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức , kỹ năng
 - Nắm chắc về tính chất của mốt số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 - Củng cố các kĩ năng bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
2/ Năng lực:
Tích cực chia sẻ, hợp tác với bạn, mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến.
3/ Phẩm chất
- Tích cực , chủ động ôn tập. Tuyên truyền khai thác sử dụng hợp lý nguồn năng lượng là góp phần bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng
 -Hình trang 98.99 sgk
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động1 : HS thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật 
- QS các tranh vẽ trong sgk , thảo luận nhóm đôi các biện pháp sử dụng điện an toàn
- đại diện nhóm trình bay.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tổ chức cho HS thực hành các biện pháp sử dụng điện an toàn theo các câu hỏi trong sgk.
+GS HS ý thức an toàn khi sử dụng điện.
* Hoạt động2: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
- Thảo luận theo cặp với các thông tin trong sgk,tranh ảnh sưu tầm.
- HS trình bày ý kiến trước lớp.Lớp nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:	
-HS liên hệ.
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
-HS liên hệ
-GV theo dõi , giúp đỡ HS khi các em gặp khó khăn
+ GV nhận xét.Bổ sung:Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật,ngoài ra không nên chơi nghịch ổ điện hoặc dây dẫn điện làm hỏng ổ điện và dễ bị điện dật.
+Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện?Bản thân em và gia đình sử dụng điện như thế nào?
-Gọi HS phát biểu,chốt ý ,GD HS ý thứuc tiết kiệm điện.
Hệ thống bài. 
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
_________________________
 Đạo đức
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã, phường em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 - Thực hành xử lý tình huống có liên quan đến những kiến thức đã học.
2. Năng lực:
 - Tích cực , chủ động hợp tác với bạn giải quyết nhiệm vụ học tập 
2. Phẩm chất: 
- Yêu mến,từ hào,về quê hương đất nước.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động1 : Hệ thống kiến thức 3 bài đạo đức 
-HS chia sẻ những KT , bài học 
Một số HS trình bày trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: HS ứng xử một số tình huống liên quan đến 3 bài đã học 
-HS đóng vai xử lý tình huống.
- Lần lượt gọi các nhóm trình bày
* Hoạt động 3: HS thi Hái hoa dân chủ
HS thi Hái hoa dân chủ
 - Trưởng ban HT điều khiển cuộc thi
Hoạt động cuối
- Lắng nghe
.
- Cùng HS thống kiến thức
- Đưa ra các tình huống
+TH1:Em sẽ làm gì khi thôn em tổ chức dọn vệ sinh đường thôn để đón tết?
+TH2:Em sẽ làm gì khi Uỷ ban ND xã em tổ chức quyên góp ủng hộ tết cho người nghèo?
+TH3:Giới thiệu về một danh lam tghắng cảnh hợc di tích lịch sử mà em được đi thăm trong dịp tết vừa qua?
- Nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay.
+Gv theo dõi, động viên, khuyến khích HS
:Dặn HS thực hành bảo vệ môi trường nơi em ở
__________________________________________
Địa lý
CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Mô tả sơ lược về vị trí,giới hạn của Châu Phi; Nêu được một số đặc điểm về địa hình,khí hậu ở Châu phi.
 - Chỉ được vị trí của Châu Phi trên quả địa cầu và lược đồ.Chỉ đựoc vị trí hoang mác Xa-ha- ra trên 
2. Năng lực:
- Tích cực , chủ động hợp tác với bạn giải quyết nhiệm vụ học tập 
3. Phẩm chất: Thích tìm hiểu, khám phá về thế giới.
* BVMT: Sử dụng có kế hoạch, không khai thác triệt để và biết sử dụng tiết kiệm.
-Yêu quý và bảo vệ động thực vật qúy hiếm
II. ĐỒ DÙNG
Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới,lược đồ châu Phi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
*Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
- HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi:
- 2 HS chỉ vị trí Châu Phi
- HS trình bày kêt quả làm việc trước lớp.
- HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và TLCH 
*Hoạt động 2 : Địa hình châu Phi.
HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi
- HS trình bày kêt quả làm việc trước lớp
- Lắng nghe bổ sung của GV
* Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi
- HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm, để hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp:
HS dựa vào SGK, lược đồ châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi:
- Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
- Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK
- HS chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của châu Phi
- HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ của GV 
* Củng cố:
- Nhớ lại ND bài
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết:
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?
- Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?*
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi :
+ Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi?
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
- Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? 
+ Kể tên các cao nguyên của châu Phi ?
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? 
+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung vở bài tập:
+Kết luận: Địa hình châu tương đối cao, được coi như  một cao nguyên khổng lồ ...
* BVMT GV đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên từ đó có ý thức sử dụng có kế hoạch, không khai thác triệt để và biết sử dụng tiết kiệm.
-Yêu quý và bảo vệ động thực vật quý hiếm
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 03 năm 2019 
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Thực hiện thành thạo cộng trừ số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
2. Năng lực:
- Tích cực, chủ đông HT. Cố gắng tự hoàn thành bài tập.
3. Phẩm chất:
 - Yêu thích học toán
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động 1 :Ôn tập kiến thức đã học có liên quan
Việc 1 : Em nói cho bạn bên cạnh nghe về cách cộng, trừ số đo TG
Việc 2 : Em có thể lấy VD rồi cùng bạn thực hiện
* Hoạt động2: Làm bài tập
Bài 1: N
Việc1 :HS ®äc yªu cÇu bµi và làm bài ra nháp
Việc 2: Em trao đổi với bạn về Kq
Việc 3 : Em trình bày KQ trước lớp , 
Bài 2+3 
Việc1 :Em đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở
 Việc 2: Em trao đổi và thống nhất KQ với bạn 
 -Việc 3 : Em trình bày KQ trước lớp (nghe bạn trình bày và bổ sung, đóng góp ý kiến)
-GV lắng nghe , chia sẻ với HS từ đó giới thiệu thiệu bài
Củng cố cách đổi số đo TG.
- Củng cố cách cộng , trừ số đo TG 
 _______________________________________
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
2. Năng lực:
-Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
3. Phẩm chất:
 - Kính trọng các danh nhân lịch sử Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG
 Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nối tiếp trả lời
Bài tập 2: Viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch. 
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
Bài tập 3: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ông
+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp.
- 1-2 nhóm trình bày.
* Củng cố
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
- GV hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
- Gọi 1số nhóm trình bày bài làm của mình. 
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Làm bánh trôi ( Tiết 1: Lập kế hoạch)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức, kỹ năng: 
- HS hiểu ý nghĩa của ngày tết Hàn Thực.
- Biết xây dựng kế hoạch hoạt động:. Làm bánh trôi
 2. Năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển cho HS một số năng lực và phẩm chất như: tinh thần đoàn kết khả năng sáng tạo, biết quan tâm đến người thân.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tiến hành theo quy mô lớp.
 III. CHUẨN BỊ: 
- HS: Bút dạ, giấy A0/Phiếu làm việc nhóm 
- GV: Nghiên cứu nội dung,hình thức tổ chức của HĐ trải nghiệm để HD HS các bước tiến hành 
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HỖ TRỢ CỦA GV 
HĐ1: Xác định mục đích, chủ đề HĐ. 
Việc 1: HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ trong nhóm những điều mình biết về ngày tết hàn thực (03/3) 
Việc 2: HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ trong nhóm những loại bánh mình muốn làm trong ngày tết hàn thực
Việc 3: phỏng đoán nhiệm vụ của từng người (ghi ra giấy nháp) 
Việc 4: HS thảo luận đưa ra phương án: 
- Về hỏi bố, mẹ 
- Hỏi cô giáo. 
- Xem sách, tra mạng.
HĐ2: Hướng dẫn xây dựng nội dung hoạt động 
Việc 1: Chia sẻ với bạn xem thời gian dự định tổ chức vào bao giờ ? 
- Thành phần tham gia gồm những ai ? 
- Lựa chọn địa điểm TC ở đâu ? 
Việc 2: (TL nhóm) nêu nội dung nhiệm vụ, công việc phải làm, cách thức tổ chức: 
Mỗi ban làm 1 loại bánh
Việc 3: Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. 
HĐ 3: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch. 
Việc 1: HS thảo luận nhóm xây dựng nội dung các cột do GV đưa ra 
Việc 2: Các nhóm báo cáo trước lớp 
Việc 3: Đối chiếu việc phân công của các nhóm xem có bạn nào không có việc, bạn nào thì nhiều việc quá không 
Trong tháng 3 có ngày tết hàn thực là ngày nào?
- Trong ngày 03/3 chúng mình thường làm bánh gì để cúng tổ tiên?
- Một trong những món bánh mà các em có thể làm đó là bánh trôi, bánh chay
Làm thế nào để biết cách làm bánh trôi, bánh chay?
Làm việc với từng nhóm. Gợi ý HS VD: Làm theo nhóm, tra mạng tìm cách làm?... 
GV đưa ra bảng phân công đã điền ND cột 2 cho các nhóm thảo luận điền vào các cột còn lại. 
GV: Theo dõi giúp đỡ nhóm 
Giáo viên giúp các em phân công công việc cho hợp lí. 
Tập đọc
CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha,gắn bó.
 - Hiểu ý nghĩa:Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi tình thuỷ chung,biết nhớ cội nguồn.
- Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm bài thơ.
2. Năng lực, phẩm chất: Bình tĩnh, tự tin khi đọc và TLCH
BVMT: Gv giúp HS cảm nhận được “ tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biển rộng,...Bỗng....nhớ một vùng núi non. Từ đó, GD HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
HỖ TRỢ CỦA GV
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 74; nói về nội dung tranh
- 1 HS khá đọc bài
- Hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ
- Đọc đúng các từ khó mênh mông, cần mẫn, lưỡi sóng,...
- HS đọc chú giải/ SGK trang 75
- HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi 
TL:Phép nhân hoá giúp tác giả muốn nói được "tấm lòng" của cửa sông không quên cội nguồn.
- Hs tự nêu những việc để bảo vệ môi trường thiên nhiên.
*HS khá nêu ý nghĩa của bài và ghi vào vở
- Luyện đọc theo hai khổ thơ 4,5
- Cả lớp luyện đọc từng khổ thơ.
- Thi đua đọc diễn cảm, thi học thuộc lòng từng khổ , bài thơ 
- Bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, có trí nhớ tốt nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa bài
1. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng 
- Gọi 4 HS đọc bài 
2.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu tranh minh hoạ
 Hđ1:Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài, 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ
- Chia 6 khổ thơ:
- Đính bảng từ khó đọc- luyện đọc từ khó.
- Gv đọc mẫu
Hđ2:Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS lần lợt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 75
- GV giải nghĩa thêm các từ : Cần câu uốn cong lưỡi sóng.
BVMT: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về "Tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn ? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?
- Gợi ý hs nêu ý nghĩa của bài thơ
Hđ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc