Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Tập đọc: Thắng biển (tiết 7)

Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được.

- Là một cậu bé anh hùng .

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 26 - Tập đọc: Thắng biển (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định )
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu ýkiến :
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Cả hai ông đều ko phải là người Hà Nội.
Ông Năm là dân định cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu 
HS làm bài. Cần giới thiệu tự nhiên. 
HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
 3. Củng cố, Dặn dò Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
 - Nhận xét tiết học .- Chép bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm .
--------------------------------------
Toán 
LUYỆN TẬP.
I - MỤC TIÊU:Thực hiện đươc phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên chia cho 1 phân số . 
II.ĐỒ DÙNG :Phấn màu.
III. LÊN LỚP:1. Bài cũ : Luyện tập phép chia phân số 
-Nêu cách tìm phân số của một số . -Làm lại bài 3
 2. BÀI MỚI : 
 A) GIỚI THIỆU BÀI : LUYỆN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Bài tập 1: Tính rồi rút gọn
Yêu cầu HS thực hiện vào vở 
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
+ Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )Thực hiện phép chia hai phân số 
-GV chốt lại lời giải đúng
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất 
HS làm bài
 HS sửa
3. Củng cố, Dặn dò : Chấm bài , nhận xét .
- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện quy tắc chia psố và biết nhận xét để rút gọn phân số 
- Nhận xét tiết học .
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I- MỤC TIÊU : Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) các em đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Hiểu ND chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn chuyện ). HS khá, giỏi :Kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa .*: Kể lại những câu chuyên nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng.
- Giáo dục HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của con người trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
II-CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện , Truyện về người có lòng dũng cảm
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC. Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III- LÊN LỚP :
 1. Bài cũ : Những chú bé không chết.
 KỂ LẠI CÂU CHUYỆN. CÂU CHUYỆN CA NGỢI ĐIỀU GÌ?
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hdẫn HS hiểu y cầu đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
* Đề yêu cầu làm gì?
*Nội dung chuyện là gì?
* Những câu chuyện ấy có ở đâu? 
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yc hs giới thiệu câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hỏi về các tiêu chí để đánh giá và nhận xét
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
* Kể lại một câu chuyện
* Nói về lòng dũng cảm
* Đã được nghe hoặc được đọc.
- Đọc gợi ý.
- Giới thiệu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu tiêu chí:
* Nội dung chuyện ( mới, có hay không?).
* Cách kể ( giọng điệu, nét mặt, cử chỉ).
* Khả năng hiểu truyện của người kể .
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
 3. Củng cố, Dặn dò : 
- Giáo dục HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của con người trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-------------------------------------
Đạo đức 
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 1)
I -MỤC TIÊU : Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và n người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng .
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia .
* HS khá, giỏi : Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
* - Đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II – ĐỒ DÙNG: Mỗi HS có tấm bìa màu : xanh , đỏ .
III- LÊN LỚP :
1.BÀI CŨ : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
- Kể những việc các em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng ?
 2. BÀI MỚI : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 .
- GV kết luận : Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thòi . Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp tiền của để giúp đỡ họ . Đó là một hoạt động nhân đạo.
Hđộng2:Làm việc theo nhóm đôi(BT1 SGK)
*KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận : 
+Việclàm trong các tình huống(a),(c)là đúng. 
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3 :Bày tỏ ý kiến ( BT 3 SGK ) 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
-> GV kết luận : 
 Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận .
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước 
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
 3. Củng cố Dặn dò: Đọc ghi nhớ trong SGK 
- Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo. 
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt động nhân đạo.
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
------------------------------------------------------
 Thứ tư , ngày 13 tháng 03 năm 2013.
Tập đọc
GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I MỤC TIÊU :
- Đọc đúng tên các riêng nước ngồi biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với người dẫn chuyện . 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt. ( trả lời được các CH trong SGK )
* : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
 - Đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định.
II-CHUẨN BỊ: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III- LÊN LỚP :
 1. Bài cũ :Thắng biển 
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
 2. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : Ga-vrốt ngài chiến luỹ.
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
*KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. 
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
*KNS: - Ra quyết định.
	 - Đảm nhận trách nhiệm
- Ga-vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
+ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc..ghê rợn. Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm - thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
*Ga-vrốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu.
*Bóng cậu bé thấp thống ngồi đường phố, dưới làn mưa đạn; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-vrốt vào, nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . .
*Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn.
+ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
+Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được.
- Là một cậu bé anh hùng..
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
3. Củng cố, Dặn dò: Nêu ý chính của bài .
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm.
	- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay !
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I - MỤC TIÊU : Thực hiện được phép chia hai phân số . 
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên . 
- Biết tìm phân số của một số .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . 
II.CHUẨN BỊ: Phấn màu.
III - LÊN LỚP.:	
 1. Bài cũ : Luyện tập phép chia phân số 
- Nêu cách tìm phân số của một số . - Làm lại bài 2
 2. BÀI MỚI : 
 A) GIỚI THIỆU BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Bài tập 1 ( a, b ) : Tính 
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2 ( a, b ):
Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Ví dụ: 
+ Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (5 = )
Thực hiện phép chia hai phân số 
 ()
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4:
Các hoạt động giải toán:
Tính chiều rộng (Tìm phân số của một số.)
Tính chu vi. Tính diện tích. 
- GV chốt lại lời giải đúng
HS thực hiện phép chia
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS nêu
HS làm bài
HS sửa bài
3. Củng cố, Dặn dò: Chấm bài , nhận xét .
- Phát biểu : tính chất giao hoán của phép nhân , tính chất kết hợp của phép nhân.
	- Nhận xét tiết học .
-------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI
VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . 
I – MỤC TIÊU :
- Nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng , mở rộng ) trong bài văn tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích .
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn màu
III. LÊN LỚP : 1. Bài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
 2. Bài mới : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Bài 1::
- Gọi HS đọc các câu a, b ở bài 1 (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV nêu yêu cầu và cho HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS nêu ý kiến thảo luận.
- GV chốt ý đúng.
*Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp.
- GV chốt ý đúng.
*Bài 3: 
- GV cho HS nhắc lại“Thế nào là kết bài mở rộng?”
- GV yêu cầu HS tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp.
- GV chốt ý đúng.
*Bài 4:
- GV gọi HS đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- Gọi vài HS cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống.
- GV yêu cầu HS tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn.
- Gọi HS trình bày đọan viết
- GV chốt ý đúng.
- Vài HS đọc to.
- HS trao đổi theo nhóm
- Đại diện vài nhóm nêu :Khi kết bài sử dụng ở đoạn a, b. Vì :
a) Nêu lên tình cảm của người tả đối với cây.
b) Nêu lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Vài HS đọc to.Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời.
- HS bổ sung ý kiến
- HS nhận xét : Kết bài mở rộng là kết bài nêu lên ích lợi , ý nghĩ và cảm tưởng của em vê cây đã tả.
- HS tự viết vào nháp, dựa vào các câu trả lời của BT 2
- HS đọc lại đoạn vừa viết.
- Vài HS đọc đoạn viết 
- Vài HS nêu ý kiến
- 3 HS nhìn bảng đọc to
- HS nêu ý kiến
- Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
- Vài HS đọc đoạn viết
- HS nêu ý kiến
 3. Củng cố, Dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại 2 cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yc cho cả lớp nghe.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cây đã chọn để. Chuẩn bị cho tiết TLV sau .
------------------------------------------
Mỹhuật: Gv chuyên dạy
 Địa lí 
ÔN TẬP.
I.MỤC TIÊU : Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ .
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân.
III . LÊN LỚP: 1 Bài cũ : Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế ( kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ )
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ôn tập (ôn các bài từ bài 11đến bài 22)
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV phát cho HS bản đồ
GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ 
GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.
GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3
HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ
HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường.
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
HS làm bài
HS nêu.
 3. Củng cố, Dặn dò: 
- Nêu so sánh sự giống & khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ.
- Nêu vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ .
 - Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
	Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.
--------------------------------------------------------------------
Thứ năm , ngày 14 tháng 03 năm 2013.
THEÅ DUÏC
DI CHUYEÅN TUNG, BAÉT BOÙNG, NHAÛY DAÂY
I-MUC TIEÂU:
-OÂn taäp vaø baét boùng theo nhoùm 2,3 ngöôøi; nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng vaø naâng cao thaønh tích.
-Hoïc di chuyeån tung (chuyeàn) vaø baét boùng. Yeâu caàu bieát caùch thöïc hieän vaø thöïc hieän ñoäng taùc cô baûn ñuùng.
-Troø chôi “Trao tín gaäy”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: saân tröôøng saïch seõ.coøi.
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Chaïy chaäm theo haøng doïc xung quanh saân taäp. 
Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu.
OÂn ñoäng taùc tay, chaân, löôøn, buïng, phoái hôïp vaø nhaûy. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Baøi taäp RLTTCB.
OÂn tung vaø baét boùng theo nhoùm 2,3 ngöôøi.
Hoïc môùi di chuyeån tung vaø baét boùng
OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc, chaân sau 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Trao tín gaäy.
GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV qsaùt,nxeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
GV cuøng moät soá HS heä thoáng baøi. 
Troø chôi: Keát baïn. 
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS thöïc haønh 
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån.
HS chôi.
HS thöïc hieän.
Luyện từ và câu: thao giảng
----------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
 I - MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép tính với phân số .
II.CHUẨN BỊ:Phấn màu.
III. LÊN LỚP:	
 1. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Nêu cách tìm phân số của một số . - Làm lại bài 3
 2. BÀI MỚI : 
 A) GIỚI THIỆU BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Bài tập 1:( a, b )
Mục đích là ôn về các trường hợp cộng hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2( a, b ):
Mục đích là ôn về các trường hợp trừ hai phân số khác mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3 (a, b ): Tính 
Mục đích là ôn về các trường hợp nhân hai phân số
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4 ( a, b ) : ( Tương tự bài 3 )
Mục đích là ôn về các trường hợp chia hai phân số
- GV chốt lại lời giải đúng
HS làm bài. Cần chọn MSC hợp lí.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa: MSC =14.
 MSC = 12
HS làm bài. Lưu ý trình bày theo cách viết gọn. 
 a) 
 c) 15 x 
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3. Củng cố , Dặn dò: 
	- Chấm bài , nhận xét .
- Nêu cách cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số “Muốn tìm phân số của một số , ta lấy số đó nhân với phân số đã cho.”
	- Chuẩn bị bài: Phép chia phân số
--------------------------------------------
Lịch sử 
	 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG.
I. MỤC TIÊU :
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong :
+ Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong . Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng khoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng đươc hình thành và phát triển . 
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang .
- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ : Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII. Phiếu học tập của HS .
III. LÊN LỚP: 
 1. Bài cũ : Trịnh – Nguyễn phân tranh
Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?Kết quả cuộc nội chiến ra sao?
1592: nước ta xảy ra sự kiện gì?
 2 Bài mới : a) Giới thiệu bài : Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong.
 b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV g thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII 
Y cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay 
GV nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
=> Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
HS đọc SGK rồi xác định địa phận .
HS thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Xây dựng được cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người.
 3 Củng cố, Dặn dò : 
- Xác định được địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ.
 - Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
	MÔ HÌNH CƠ KHÍ.
I .MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ lê , tua vít để lắp vít , tháo vít . - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau.
- Giáo dục HS có ý thức chú ý an tồn khi sử dụng các dụng cụ.
II. CHUẨN BỊ : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . .
III. LÊN LỚP : 
 1 Bài cũ : Bài: C

File đính kèm:

  • docLOP4 TUAN 26.doc