Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 32

Tiếng Việt ôn

Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật

I.Mục đích.

-Củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả con vật.

-Học tập cách miêu tả bộ phận của con vật: cách quan sát, dùng từ ngữ miêu tả.

-GD tình cảm yêu quý các con vật .

II. Đồ dùng dạy học.

 Vở BTTN TV tập 2 trang 53,54.

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau bài học :
-Nhân biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật , đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn .
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: 
 - ảnh con tê tê trong SGK, tranh ảnh một số con vật 
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống.( BT 3 tiết TLV tiết trước )
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. .Giơí thiệu bài , ghi bảng.
b. luyện tập:
*Bài tập 1:
- HS quan sát tranh
- GV chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 2: Gọi hS ĐọC Y/c BT
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
* bài tập 3 : Gv lưu ý cho Hs
Quan sát con vật mà mình thích.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Dặn H/s chuẩn bị tiết học sau.
- 2 Học sinh đọc 
- Nhận xét,sửa chữa
- HS đọc Y/C và nội dung BT
- Hs làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- H/S đọc yêu cầu của bài.
- H/S làm vào vở( 1 em làm bảng phụ )
- H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
HS đọc yêu cầu
HS làm vào vở, đọc bài, nxét
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Khoa học:
Đ63: Động vật ăn gì để sống?
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng.Kể tên một số loại động vật và thức ăn của chúng.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
 Tranh, ảnh một số loại động vật.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- nêu vai trò của thức ăn, nớc uống và ánh sáng đối với động vật?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hớng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
Mục tiêu: Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng. Kể tên một số loại động vật và thức ăn của chúng.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hớng dẫn học sinh thực hiện.
Y/c H.s thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận.
 - Giáo viên kết luận.
*Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì?
Mục tiêu: Học sinh nhớ lại đặc điểm chính của con vật và thức ăn của nó. H.s đợc thực hành đặt câu hỏi loại trừ. 
- Hớng dẫn luật chơi và cách chơi.
Tổ chức cho h.s chơi trò chơi.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn H/s chuẩn bị tiết học sau.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành vào phiếu thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Nhóm ăn thịt; 
+ Nhóm ăng cỏ: 
+ Nhóm ăn hạt: 
+ Nhóm ăn sâu bọ:
+ Nhóm ăn tạp:
- Học sinh theo dõi.
- H.s chơi thử.
H.s chơi theo nhóm dới sự quản lí của giáo viên. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
Tiếng Việt ôn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I.Mục đích.
-Củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
-Học tập cách miêu tả bộ phận của con vật: cách quan sát, dùng từ ngữ miêu tả.
-GD tình cảm yêu quý các con vật .
II. Đồ dùng dạy học.
 Vở BTTN TV tập 2 trang 53,54.
III.Lên lớp:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn HS luyện tập.
H: Bài văn miêu tả con vật thường có mấy phần?
 Đó là những phần nào?
Câu 15:
 -GV nêu yêu cầu.
H: Đoạn văn miêu tả bộ phận nào của chú lợn ?
Chú lợn đợc miêu tả với những đặc điểm nào ?
GV kết luận
Câu 16: 
GV giúp HS nxét sửa lỗi
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- VN CB cho bài sau.
 -HS nêu ý kiến.
-HS đọc đoạn văn.
Hs nêu ý kiến.
Ghi lại những đặc điểm của chú lợn vào vở bài tập.
-Nhận xét cách dùng từ , hình ảnh.khi miêu tả.
Thể dục: 
Đ64: Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây
I.Mục tiêu: 
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác và nâng cao thành tích.
-Ôn nhảy dây kiểu chan trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
II. địa điểm – Phương tiện: 
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
- Phương tiện : còi , cầu, bóng, dây
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu:
Tập trung,điểm số, báo cáo,
khởi động các khớp.
2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn
- Đá cầu
-Ném bóng
b, Nhẩy dây
- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
3.Phần kết thúc:
Nhắc lại nội dung bài.
- thả lỏng các khớp.
5 phút
10-12
10-12
4-6
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
Học sinh khởi động các khớp.
đội hình hàng ngang
-HS làm theo y/c của Gv
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- HS nhắc lại kỹ thuật nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
- H/s tập nhảy theo nhóm 4
-H/s thả lỏng các khớp.
-Đi đều 2-4 hàng dọc
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Toán:
Đ159: Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được so sánh, rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số.
- GD HS ham thích học phân môn này.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. .Giơí thiệu bài , ghi bảng..
2.Luyện tập
Bài số 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Bài số 2(HS khá, giỏi) - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lưu ý: đoạn thẳng từ 0-1 được chia làm 10 phần bằng nhau,P/s ứng với mỗi vạch đứng trước nó là 1/10
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Lưu ý: rút gọn thành p/ số tối giản
Chấm, chữa bài
Bài số4a, b 
– Củng cố quy đồng P/s.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài 5
Có thể hướng dẫn Hs So sánh với 1 rối tiếp tục so sánh P/s cùng mẫu số
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Dặn H/s chuẩn bị tiết học sau.
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S Khoanh vào SGK
H/S nêu ý khoanh ,nhận xét 
+ khoanh vào c
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm ghi P/s ( bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S dựa vào T/c cơ bản của P/s để rút gọn các P/s – HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ
H/S chữa bài ,nhận xét 
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét 
 - Hs làm bài
 - chữa bài , nhận xét
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài
Chính tả: (Nghe – viết)
Đ32: Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
-Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Vương quốc vắng nụ cười
- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn s/x.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Gíơi thiệu bài , ghi bảng
2.Hướng dẫn chính tả:
-Giáo viên đọc đoạn viết.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.
-G/v đọc từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,...cho HS viết bảng con 
-G/v nhận xét ,sửa chữa.
-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bài viết.
G/v đọc chính tả.
G/v đọc cho HS soát lỗi.
G/v chấm ,chữa lôĩ.
3.Luyện tập
Bài số2(a): - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.Go
-G/v nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- H/s theo dõi.
-H/s tìm và viết từ khó: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,...
-H/s viết bảng, nháp.
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.
- H/s nhắc lại tư thế ngồi viết. 
- H/s viết chính tả.
- H/s soát lỗi.
-H/s đọc yêu cầu của bài 2 (a).
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện h/s chữa bài.
-H/s nhận xét sửa chữa.
Luyện từ và câu: 
Đ64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I.Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụngvà đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân ( Trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi:
 -Bảng phụ
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- KT bài tạp 1 (phần a)
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét 1 Ví dụ:
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s đặt câu
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-1 Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 
- H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở, 1HS làm bảng phụ
H/S chữa bài ,nhận xét 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vào vở
H/S đọc câu mình đặt
Khoa học:
Đ64: Trao đổi chất ở động vật
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn , nước , khí ô- xi và thải ra các chất cặn bã , khí các bô - ních , nước tiểu...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sô đồ.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
 II. Chuẩn bị 
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Kể tên một số loại ĐV và TĂ của chúng
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:
Mục tiêu:
- HS tìm trong hình vẽ những gì Đv phải lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường sống
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
*Kết luận: SGK
*Hoạt động 2:
Mục tiêu: Vẽ và trình bầy sơ đồ trao đổi chất ở ĐV
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm
- HS vẽ 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm treo , trình bầy sản phẩm
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Toán: 
Đ160: Ôn tập về các phép tính với phân số
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng, trừ phân số .
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số.
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2.Ôn tập
* Bài số1
-Giáo viên lấy ví dụ ,ycầu học sinh thực hiện.
 -Giáo viên kết luận
*Bài số2 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-(Làm tương tự bài1)
Bài số3: tìm x
Củng cố tìm thành phần chưa biết
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
 - Học sinh thực hiện phép 
 - H/S rút ra nhận xét.
( Từ phép cộng suy ra phép trừ)
( Tính chất giao hoán của phép cộng)
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vào vở
3 HS lên bảng chữa bài
H/S nhận xét sửa chữa
Địa lí
Đ32: Biển, đảo và quần đảo 
1. Mục tiêu:
 - HS nhận biết được vị trí của Biển Đông , một ssố vịnh , quần đảo , đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ.: Vịnh Bắc bộ , vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà , Phú Quốc.
- Biết sô lược về vùng đảo , biển và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo: Khai thác khoáng sản,đanh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Tự hào về vùng biển đảo tơi đẹp của đất nớc.
2. Chuẩn bị:
 Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh ảnh về đảo, quần đảo.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra : Nội dung bài 31
2. Bài mới : 
* GV nêu yêu cầu giờ học 
* Nội dung chính : 
HĐ 1 : Tìm hiểu : Vùng biển Việt Nam.
GV cho HS làm việc cá nhân thông tin trong SGK, cùng quan sát tranh, lợc đồ, xác định vị trí các đối tợng địa lí, phân tích nội dung bài học theo yêu cầu.
- Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của đất liền nớc ta?
- Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì?
- Biển có vai trò như thế nào đối với 
nớc ta?
- ..Đông, Đông Bắc, Nam, Đông Nam, một phần Tây Nam.
-...diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông.
-...kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý...
HĐ 2 : Tìm hiểu : Đảo và quần đảo.
GV cho HS đọc thông tin, quan sát tranh SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK/tr 150.
- Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo vùng biển phía Bắc, phía Nam, miền Trung.
- Nêu tên các đảo và quần đảo chính ở nớc ta.
- Các đảo và quần đảo nớc ta có giá trị gì?
- ...vùng biển Bắc Bộ có nhièu đảo nhất cả nớc....
- ...ven biển có một số đảo nhỏ nh Lí Sơn (Quảng Ninh)....
- Đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo....
-...thắng cảnh nổi tiếng, có tổ yến...quý hiếm...phục vụ du lịch...
** GV kết luận : “Nớc ta....hợp lí” (SGK/tr 151).
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Vệt Nam.
Tập làm văn:
Đ64: Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu: Sau bài học :
-HS nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập .
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu :
- GV kết luận câu trả lời đúng
* Bài tập 2
- Gọi h/s đọc y/c BT2
- Gv cho điểm những em làm bài tốt
* Bài tập 3
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Gv gọi 2 HS đọc
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu
-H/s phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc yêu cầu BT2 
- HS viết vào vở
- 1 HS viết bảng phụ dán lên bảng
- Lớp nhận xét
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở, 1 HS làm bảng phụ
H/S dán bảng ,nhận xét sửa chữa.
 - 2 HS đọc bài hoàn chỉnh
Sinh hoạt tập thể
Đ32: Đánh giá hoạt động tuần 32
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 32, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 33.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
II. Chuẩn bị:
 Ndung sinh hoạt 
III. Các hoạt động dạy học:
a, Đánh giá hoạt động tuần 32
 - Các tổ trởng, lớp trởng báo cáo tình hình của lớp tuần 32
 - Các cá nhân nêu ý kiến 
 - GV nxét chung:
* Ưu điểm: 
* Tồn tại:
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lợng đại trà.
- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi chất lợng cuối năm 
- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp
- Tham gia giao thông an toàn.
c, Dặn dò: 
- GV nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dỡng đạo đức.
Luyện từ và câu: 
Đ64: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I.Mục tiêu:
- Nhận biết đợc trạng ngữ trong câu. Bớc đầu biết thêm trạng ngữ trong câu. Biết đặt câu có trạng ngữ.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi:
 -Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- KT bài tạp 1 (phần a)
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: Giảm tải: ( Không dạy phần nhận xét và phần ghi nhớ; phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ - không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b. Luyện tập
Bài số1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Câu còn thiếu bộ phận nào?
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hớng dẫn h/s đặt câu
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-1 Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S gạch dới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn vào SGK, 1HS làm bảng phụ
H/S nhận xét, sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở, 1HS làm bảng phụ
H/S chữa bài ,nhận xét 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vào vở
H/S đọc câu mình đặt
Tập đọc:
Ngắm trăng – Không đề
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng nhẹ nhàng phù hợp nội dung.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Hai bài thơ nói nên tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác Hồ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: 
 Tranh minh hoạ, Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: không
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Bác ngắn trăng trong hoàn cảnh nào?
+ Hình ảnh nào nói lên sự gắn bó giữa Bác với trăng?
+ Bài th ơ nói lên điều gì về Bác?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3. Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
Bài : không đề
Hướng dẫn luyện đọc:
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Bác sáng tác thơ trong hoàn cảnh nào?
+Hình ảnh nói nên lòng yêuđời và phong thái ung dung của Bác?
Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
 *Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm bài.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+ Ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam cửa nhà tù.
+Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ....
+Bác yêu thiên nhiên và cuộc sống
- H.s nêu nội dung của bài.
-H/S đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm 
-Nhận xét,sửa sai
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi
H/S đọc thầm bài.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+Bác sáng tác thơ ở chiến khu Việt Bắc. 
+Bàn xong việc quân ,việc nước.... ra tưới rau.
 Cảnh núi rừng rất đẹp và thơ mộng,giữabốnbề việc quan ,việc nước. Bác vẫn sống bình dị ,yêu trẻ ,yuê đời,...
-H/S đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm 
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán:
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên( tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhân xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1:(a) -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3( HS khá ,giỏi) -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa 

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc
Giáo án liên quan