Tập huấn Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong môn vật lý- THCS

Việt Nam, là 1 trong 5 nước sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất do BĐKH

Nếu nhiệt độ tăng thêm 2 0C, mực nước biển tăng 1m, có thể làm mất 12% diện tích đất là nơi cư trú của 23% dân số (khoảng 17 triệu người).

Đồng bằng sông Cửu Long, nếu mực nước biển dâng như dự báo đến năm 2030 sẽ khiến khoảng 45% diện tích của các khu vực này có nguy cơ bị nhiễm mặn nặng, mùa màng bị thiệt hại nghiêm trọng do lũ lụt và úng.

Bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, cháy rừng và những thay đổi điều kiện sinh thái khác sẽ dẫn tới các thảm họa như: chết người, ốm đau, thương tích, các bệnh dịch mới xuất hiện nhất là các bệnh truyền nhiễm.

 

ppt73 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tập huấn Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong môn vật lý- THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng là thách thức lớn nhất của toàn nhân loại trong Thế kỷ 21Băng tan - một vấn đề nóng bỏng5.6.2007Ngày môi trường thế giới 5/65.6.2008Hãy thay đổi thói quen! Hướng tới một nền kinh tế ít cácbon! 5.6.2009	Trái đất đang cần bạn !Hãy LIÊN HIỆP chống lại BĐKHCác cộng đồng, hãy đoàn kết chống lại biến đổi khí hậuVỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO*GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG MÔN VẬT LÝ - THCSCẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PCTT TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS *KHÁI NIỆM1. Thời tiết ?2. Khí hâu ?3. Dao động khí hậu ? 4. Thích ứng với biến đổi KH? 5. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu ?Một số khái niệm cơ bản 6. Nước biển dâng ? THỜI TIẾT Trạng thái nhất thời của khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, KHÍ HẬUTây NguyênĐông BắcĐồng bằng Bắc BộNam Trung BộNam BộTây BắcBắc Trung BộTrạng thái trung bình nhiều năm của thời tiết (thường là 30 năm) tại một khu vực nhất địnhLũ lụt, lũ quét, lũ ống Sạt lở, Trượt đấtNhiên liệu hóa thạch Phát thảiXoáy thuận nhiệt đớiMột sốkhái niệm cơ bảnBãoĐịnh nghĩa biến đổi khí hậu Đặc điểm của biến đổi khí hậu toàn cầu Khái niệm*BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình theo một xu hướng nhất định và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Nguyên nhân của BĐKH trong thời kì địa chất Sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời đi tới trái đất Sự thay đổi của bề mặt trái đất Do những quá trình tự nhiên Do ảnh hưởng hoạt động của con người Nguyên nhân của biến đổi khí hậu*BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUNguyên nhân của BĐKH hiện đại 	Do tự nhiên??? 	Hay 	do con người???Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu?KHÍ NHÀ KÍNH & HIỆU ỨNG NHÀ KÍNHNHÀ KÍNHTác dụng ?NHÀ KÍNHTác dụng:Giữ ấmTránh: gió, bão, mưa lớn, côn trùngĐỊNH NGHĨAHiệu ứng nhà kính nghĩa là gì?§HQGHNKhÝ nhµ kÝnh: 17kmTÇng «zon: 25kmNitơ: 78.1%, ôxy: 20.9% Khác: acgon:0.9% CO2: 0.035%, hơi nước  1300kmKHÍ QUYỂN*KHÍ NHÀ KÍNH ????KNKNguồn gốcTự nhiênNhân tạoCO2xxCH4xxN2OxCFCs-xHơi nướcxxHIỆU ỨNG NHÀ KÍNH- GREEN HOUSE EFFECT(- 180C 	150C	 	> 150C) ?Tăng khí nhà kínhPhát thải Khí nhà kính	Các nguồn phát thải KNK ? H×nh 28. KhÝ th¶i lµng nghÒKhÝ th¶i c«ng nghiÖpPhát thải KNKCO2CO2CO2CH4CH4CO2CH4CH4CO2Source: IPCC 2001Thµnh phÇn khÝ quyÓn:N¨mCarbon Dioxide CO2 Methane CH4Nitrous Oxide N2 O20001000H»ng ngµy cã 60 million tÊn CO2 th¶i vµo khÝ quyÓnT¸c ®éng cña Con nguêi 	- N¨ng lư­îng	- C«ng nghiÖp	- Giao th«ng	- N«ng nghiÖp 	- L©m nghiÖp	- Sinh ho¹tNhiệt độ không khí của trái đất đang tăng Sự dâng cao của mực nước biển Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển Có sự xuất hiện của nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật Biểu hiện của biến đổi khí hậu *BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUNhững BĐKH trong Thế kỷ 20Nhiệt độ trung bình của Trái đất hiện nay đã tăng 0,74oC;Lượng mưa tăng 5-10% (Bắc bán cầu), nhưng lại giảm (ở một số nơi)Mực nước biển tăng 10-25 mm (0,5-1mm/ năm)Source: IPCC 2001100021006.0Tõ n¨m 1000 ®Õn 2100Sự thay đổi nhiệt độ của bề mặt Trái đất 2100: 1,1oC (B1)– 	 6,4 oC (A1F1)Băng không ngừng tanCác cựcĐỉnh núi cao1 - 3m tới năm 21001961-1994: 0.5 mm/năm1994-2003: 0.9 mm/nămNƯỚC BIỂN DÂNGTÁC ĐỘNG CỦA BĐKHTới con người;Tới tất cả các vùng (khác nhau) Tới môi trường, tài nguyên; Họat động kinh tế, xã hội (các lĩnh vực sản xuất)TÁC ĐỘNG CỦA BĐKHTrong 20 -25 năm đổ lại đây: có30 bệnh mới đã xuất hiện và 400 triệu người có nguy cơ đối diện với bệnh sốt rét;Dự tính đến năm 2080, sẽ có thêm khoảng 1,8 tỷ người sẽ phải đối mặt với nạn khan hiếm nước. 600 triệu người sẽ phải đối mặt với nạn suy dinh dưỡng; TÁC ĐỘNG KHÁC NHAU-Nghiêm trọng ở các vùng có:	* Vĩ độ cao, 	* Lớn hơn ở các nước nhiệt đới, nhất là các nước đang phát triển công nghiệp nhanh ở châu Á. 	* ven biển và có độ cao thấp so với mặt biển; 	* Những người nghèo sẽ bị trước hết và nặng nề nhất- Việt Nam: 1/ 2, 4, 5 nước1°C2°C5°C4°C3°CNước biển dâng cao đe doạ nhiều thành phố lớnSản lượng mùa vụ giảm liên tục trong nhiều năm, đặc biệt là ở những khu vực đang phát triểnLương thựcNướcHệ sinh tháiNguy cơ xảy ra những thay đổi bất thường và to lớn không có khả năng đảo ngượcSự thay đổi nhiệt độ toàn cầu (so với thời kỳ tiền công nghiệp)0°CSản lượng giảm ở những vùng khu vực đã phát triểnSố lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng tăngnguy cơ xảy ra những phản hồi nguy hiểm và sự chuyển biến bất thường của hệ sinh thái trên quy mô lớn ngày càng tăngSự sẵn có của nước ở nhiều vùng giảm đáng kể, đặc biệt ở vùng Địa Trung Hải và Nam PhiNhững sông bằng nhỏ trên núi biến mất - Ở một vài vùng, nguồn cung cấp nước bị đe dọaRạn san hô bị tàn phá trên quy mô rộngNhững hiện tượng thời tiết bất thườngCường độ của các cơn bão, cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, và tia nhiệt tăngSản lượng có thể tăng ở một số vùng có vĩ độ caoCảnh tan hoang sau cơn bãoTh¶m ho¹ tõ c¬n b·o Katrina1800 người chết, thiệt hại 300 tỷ US$5 bước thụt lùi - Ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ và nước dùng cho nông nghiệp - Đến năm 2080, khoảng 1,8 tỉ người sống trong tình trạng khan hiếm nước Khoảng 330 triệu người sẽ mất chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn do lũ lụt nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 3 – 40 độ C. Tốc độ tuyệt chủng của các loài sẽ tăng lên nếu nhiệt độ ấm lên 20 độ C. Các căn bệnh chết người sẽ lan rộng, có thể có thêm 400 triệu người bị bệnh sốt rét 1 Ảnh hưởng xấu đến các dạng tài nguyên thiên nhiên, giảm sút chất lượng môi trường 2 Làm cho các hệ sinh thái và sinh cảnh bị biến đổi và phân mảnh 33 Thay đổi chu trình thuỷ văn44*HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUPhạm vi toàn cầu Dân số châu Á chiếm trên 60% dân số thế giới, tài nguyên thiên nhiên đã chịu nhiều áp lực 1 KT-XH ở nhiều nước phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên như nước, rừng, thảo nguyên, đồng cỏ chăn thả và thủy sản 2 Tại Inđônêxia, vào năm 2070 mực nước biển sẽ dâng cao hơn 1 m 33 Philippin, khi nước biển dâng cao 90 cm, 44 Malayxia, mực nước biển chỉ dâng cao ở mức khiêm tốn cũng đã làm tồi tệ thêm tình trạng xói lở vốn đã trầm trọng, 5*Khu vực châu Á và Đông Nam Á Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề, khí hậu Việt Nam đang nóng lên. Mùa đông ít đi, mưa phùn giảm ở Bắc Bộ và Trung Bộ, hạn hán ngày càng khắc nghiệtbão lũ lớn và bất thường liên tiếp xảy ra, diện tích đất ngập mặn tăng lên, áp thấp nhiệt đới xảy ra liên tục 6Việt NamViệt Nam, là 1 trong 5 nước sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất do BĐKHNếu nhiệt độ tăng thêm 2 0C, mực nước biển tăng 1m, có thể làm mất 12% diện tích đất là nơi cư trú của 23% dân số (khoảng 17 triệu người). Đồng bằng sông Cửu Long, nếu mực nước biển dâng như dự báo đến năm 2030 sẽ khiến khoảng 45% diện tích của các khu vực này có nguy cơ bị nhiễm mặn nặng, mùa màng bị thiệt hại nghiêm trọng do lũ lụt và úng.Bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, cháy rừng và những thay đổi điều kiện sinh thái khác sẽ dẫn tới các thảm họa như: chết người, ốm đau, thương tích, các bệnh dịch mới xuất hiện nhất là các bệnh truyền nhiễm.An ninh quốc giaVùng ven biểnMôi trườngCơ sở hạ tầngĐối với GiớiSức khỏeNông, lâm, ngư nghiệpTài nguyên nướcCác lĩnh vựcThủy sảnCác vùng bị tác độngVùng ven biểnĐồng bằng sông Cửu LongĐồng bằng Bắc bộTây nguyênTrung du và miền núi Bắc bộ.Thích ứng với BĐKH Là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng, tận dụng các cơ hội thuận lợi do nó mang lại. Thích ứng là hành động nhằm giảm thiểu hoặc làm nhẹ hậu quả do BĐKH gây ra, tạo cho con người hoặc cộng đồng có sự chuẩn bị tinh thần, vật chất, kỹ năng, thói quen sinh sống, ổn định sinh kế để họ có thể sống chung với sự thay đổi do các yếu tố của khí hậu.*Thích ứng với BĐKH (tiếp)Thích ứng với BĐKH có hai mặt: giảm nhẹ sự mất mát và tổn thất, nhanh chóng phục hồi sự hoạt động bình thường; khai thác những cơ hội có lợi do tác động của các yếu tố khí hậu mang lại. Thích ứng đòi hỏi sự tham gia của nhiều đối tượng, nhiều thành phần và được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau theo từng bước trong một qui trình thống nhất và lâu dài.Thích ứng cần được thực hiện có hiệu quả nhất và phù hợp nhất, không gây sáo trộn lớn đến cuộc sống người dân cũng như không ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội của khu vực.Một số biện pháp thích ứng với BĐKHClick to add Title1Click to add Title2Click to add Title3Click to add Title4Click to add Title5Click to add Title6Click to add Title7Chấp nhận tổn thấtChia sẻ tổn thấtLàm thay đổi nguy cơNgăn ngừa các tác độngThay đổi cách sử dụngNghiên cứu khoa học công nghệ Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành viGiảm nhẹ BĐKHGiảm nhẹ là hành động cần thiết tác động tới nguyên nhân của biến đổi khí hậu (cơ chế giảm phát thải KNK)Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải KNK (giảm nhẹ tác động của BDKH) Giảm nhẹ BĐKHBảng 1: Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 1994 Giảm nhẹ BĐKH Giảm nhẹ BĐKH Giảm nhẹ BĐKHBảng dự báo phát thải KNK trong các năm 2010, 2020 và 2030 Giảm nhẹ BĐKHThích ứng và Giảm nhẹGiảm nhẹ và thích ứng là hai mặt của một nhiêm vụ chung là ứng phó với BĐKH. Hai công việc này có quan hệ chặt chẽ và bổ trợ cho nhau. Nếu làm tốt công tác giảm nhẹ đặc biệt là các nước công nghiệp giảm sử dụng nguyên liệu hóa thạch có thì có thể hạn chế sự nóng lên của trái đất, khí hậu sẽ bớt khắc nhiệt và tình trạng dễ bị tổn thương của các khu vực sẽ được giảm nhẹ. Điều này đồng nghĩa với công tác thích ứng dễ dàng hơn và chi phí thích ứng có thể được giảm.Các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậuHạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch Cải tạo nâng cấp hạ tầng, làm việc gần nhàGiảm chi tiêu, tiết kiệm điện Tìm nguồn năng lượng mới, NL tái tạoMột số biện phápChặn đứng nạn phá rừngỨng dụng công nghệ mới Giảm nhẹ BĐKH Giảm phát thải trong lâm nghiệp qua việc trồng và bảo vệ rừng, chống cháy rừng Giảm phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp qua cải tiến hệ canh tác, tưới tiêu, cải tạo đất, chăn nuôi THIÊN TAISự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ RỦI RO THIÊN TAINhững tổn thất tiềm ẩn về tính mạng, tình trạng sức khỏe, các hoạt động sinh kế, tài sản và các dịch vụ do thảm họa gây ra cho một cộng đồng hoặc một xã hội cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định Dịch vụ nghĩa là các hoạt động phục vụ cho con ngườiCác loại thiên tai theo vùng*VùngCác loại thiên taiVùng núi phía BắcLũ quét, sạt lở đấtVùng đồng bằng sông HồngLũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hánCác tỉnh miền TrungBão, lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán, xâm nhập mặnVùng Tây NguyênLũ quét, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, lốcVùng đồng bằng sông Cửu LongLũ lụt, bão, lốc, sạt lở, cháy rừng, xâm nhập mặnNâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho HS, SV, mở rộng quy mô giáo dục hợp lí. Nội dung này cần coi trọng cả 3 mặt giáo dục : dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề. 1 Đổi mới mạnh mẽ QLNN đối với GD–ĐT. Đổi mới căn bản chính sách sử dụng cán bộ theo hướng coi trọng phẩm chất và năng lực thực tế. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lí. Tăng cường thanh, kiểm tra, kiểm định chất lượng và giám sát các hoạt động giáo dục.2 Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng.33 Tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục. 44*7 Nhiệm vụ của Việt Nam *Tăng cường nguồn lực cho giáo dục. Ưu tiên các chương trình mục tiêu quốc gia, khắc phục tình trạng bình quân, dàn trải... 5 Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục. Nhà nước sẽ tập trung đầu tư cho các vùng khó khăn, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước giảm bớt sự chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng miền.67 NhiỆm vụ của Việt Nam Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo 7BĐKH là một trong những lí do làm mất tài sản, sinh kế và thảm họa tự nhiên, làm giảm các cơ hội được giáo dục đào tạo chính quyaThay đổi nơi sống và di cư cũng có thể làm giảm cơ hội đến trường bNhiều trẻ em (đặc biệt là trẻ em gái) có thể bị ép phải nghỉ học cBiến đổi khí hậu là vấn đề lớn của toàn cầu và có tác động đến từng cá nhân và tác động mạnh hơn cả là đến nhóm đối tượng ít lợi thếd*GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PCTT TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS Tác động của BĐKH đến giáo dụcText in hereText in hereText in here2Đưa kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó vào chương trình giáo dục ở trường học Cung cấp những kiến thức, kĩ năng để có thể thích ứng với biến đổi khí hậu và có những hành động làm giảm tốc độ, khôi phục lại phần nào môi trường bị ô nhiễm. Xây dựng cho học sinh tinh thần, trách nhiệm với tài nguyên để sử dụng hiệu quả nhưng không tàn phá môi trường Trang bị những kiến thức đầy đủ, đồng bộ, chuyên sâu để HS thích ứng được, có trách nhiệm bảo vệ, khôi phục lại môi trường. Hiểu được biến đổi toàn cầu chính là do các hoạt động của con người gây ra và liên quan nhiều đến môi trường thiên nhiên và tài nguyên con người đang khai thác để tồn tại và phát triển Ngành Giáo dục phải làm gì?12345Môn Vật lý với giáo dục ƯPVBĐKH, PCTTMôn Vật lý phải làm gì để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu?Hứng thú, động cơ, tâm lí HSKiếnthức Mục tiêu Vậndụng Kĩ năngTháiđộPhương thức TH vào môn Vật lýTích hợp toàn phần1Tích hợp bộ phận2Liên hệ3Hành động thực tiễn4Hình thức tổ chức DHTHTrên lớp học1Tại thực địa2Đóng kịch3Dự án4...5Yêu cầu tích hợp GDƯPVBĐKH, PCTT trong môn Vật lý cấp trung học cơ sở123Tích hợp thông qua hoạt động dạy họcPhù hợp mục tiêu, nội dung bài học Lựa chọn mức độ TH phù hợpTổ chức các hình thức dạy học khác nhauTránh quá tải đối với học sinhPhát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS3456Thực hành Nội dung 1 Nội dung 3 Nội dung 2 Soạn giáo án Dạy thửXác định các địa chỉ tích hợpThời gian: 1buổiMáy tínhThời gian: 1 buổiMáy tính Thời gian: 1buổiMáy tínhGợi ý xác định địa chỉ tích hợp *BàiĐịa chỉ tích hợpNội dung tích hợpMức độ tích hợpThực hành1TRÌNH BÀY BÀI SOẠN2THẢO LUẬN3CHIA SẺ THÔNG TINThực hành1DẠY THỬ2THẢO LUẬN3CHIA SẺ THÔNG TIN

File đính kèm:

  • pptTAP_HUAN_GDBDKH&PCTT_VL_THCS_12_2014.ppt
Giáo án liên quan