Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 - Trường THCS Vĩnh Hào

A – TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng (2 điểm)

Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:

A. Com pa B. Thước thẳng C. bình tràn D. Bình chia độ

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước đo độ dài là:

A. Độ dài giữa hai vạch liên tiếp chia trên thước.

B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.

C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

D. Độ dài của cái thước đó.

Câu 3: Niu tơn là đơn vị của:

A. Trọng lượng riêng B. Lực đàn hồi C. Khối lượng riêng. D. Trọng lực

Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 75 cm3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là

A. 125 cm3 B. 175 cm3 C. 135 cm3 D. 25 cm3

Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là:

 

docx5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 - Trường THCS Vĩnh Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT VỤ BẢN
Trường THCS Vĩnh Hào
------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: VẬT LÝ 6 (lần 2)
Thời gian làm bài: 45 phút
----------------------------------
A – TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng (2 điểm)
Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:
A. Com pa B. Thước thẳng C. bình tràn D. Bình chia độ
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của một thước đo độ dài là:
A. Độ dài giữa hai vạch liên tiếp chia trên thước.
B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.
C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
D. Độ dài của cái thước đó.
Câu 3: Niu tơn là đơn vị của:
A. Trọng lượng riêng B. Lực đàn hồi C. Khối lượng riêng. D. Trọng lực
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 75 cm3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là
A. 125 cm3 B. 175 cm3 C. 135 cm3 D. 25 cm3
Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là:
A. 400 ml và 200 ml.
B. 400 ml và 2 ml .
C. 400 ml và 20 ml
D. 400 ml và 0 ml.
Câu 6: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau?
A.Lực đẩy. B. Lực hút. C. Lực căng. D. Lực kéo.
Câu 7: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản?
A. Búa nhổ đinh B. Bập bênh C. Kéo cắt giấy. D. Dao cắt giấy
Câu 8: Ở mặt đất, một quả nặng có trọng lượng 10N thì khối lượng của quả nặng gần bằng:
A. 1kg B.100g C. 10g D. 1g
 B - Tự luận: (8 điểm)
 Câu 9 (2 điểm). Đổi các đơn vị sau.
	a) 0,75m3 =dm3 c) 100mm = ...m
	b) 1,2m3 = ...lít d) 490 g =....kg
Câu 10 (1,5điểm)
 Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. Kể tên một số máy cơ đơn giản thường dùng.
Câu 11: (3.5 điểm) 
 a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên.
 b) Nói khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Con số này có ý nghĩa gì?
 c) Một thùng cát có khối lượng 15kg và thể tích 10lít. Hãy tính khối lượng riêng của cát và trọng lượng riêng của cát. 
Câu 12(1điểm)
 Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải thì càng dễ hơn?
5. Đáp án và biểu điểm
A – TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ.án
B
A
D
D
C
A
D
C
B – Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 9
(2 điểm)
0,75m3 = 750dm3
1,2m3 = 1200lít 
100mm = 0,1m 
 490g =0,49kg 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 10
(1,5đ)
- Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là:
 + Mặt phẳng nghiêng: cầu thang; tấm ván đặt nghiêng
 + Đòn bẩy: búa nhổ định; xà beng; bập bênh
 + Ròng rọc.
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 11
(3.5 điểm)
a) Công thức tính khối lượng riêng của một chất: 
d = P/V
Trong đó:
+ P là trọng lượng (Niuton – N). 
+ d là trọng lượng riêng (N/m3).
+ V là thể tích của vật (m3)
b. Khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 có ý nghĩa 1m3 đá sẽ có khối lượng là 2600kg.
c. Khối lượng riêng của cát là: D = m/V = 15/0,01 = 1500 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của cát là: d = 10.D = 1500 . 10 = 15000 (N/m3)
0.5đ
1 ñ
1 đ
1 đ
Câu 12
(1 điểm)
Dốc càng thoai thoải, độ nghiêng càng giảm, lực cần thiết để đi lên lên dốc sẽ càng nhỏ. Do vậy đi lên dốc dễ dàng hơn.
1 điểm.
PHÒNG GD & ĐT VỤ BẢN
Trường THCS Vĩnh Hào
------------------
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HKII
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN: VẬT LÝ 6 (lần 2)
Thời gian làm bài: 45 phút
----------------------------------
A – ĐỀ BÀI
I – Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1 : Dụng cụ nào sao đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ?
A. Cái búa nhổ đinh 
B. Cái cần kéo nước từ giếng lên
C. Cái mở nút chai 
D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
Câu 2 : Các dụng cụ sau dụng cụ nào không là máy cơ đơn giản ?
A. xà beng.	B. ròng rọc.
C. mặt phẳng nghiêng.	D. máy bơm nước.
Câu 3: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
Hơ nóng nút. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 4: Dùng ròng rọc động để kéo vật lên giúp được lợi gì ?
A. lợi về hướng kéo B. lợi về tư thế đứng để kéo vật 
C. lợi về lực kéo D. lợi về độ dài đoạn dây kéo
Câu 5: Để giảm độ lớn lực kéo một vật lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể
A. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng	
B. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng	
D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng
Câu 6: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?
	A. Khác nhau.	B. Giống nhau
	C. Có chất giống, có chất khác.	D. Không xác định được
Câu 7: Thể tích của quả cầu tăng lên khi nào ?
	A. Lạnh đi.	B. Nguội đi
	C. Nóng lên.	D. Cả 3 đều đúng
Câu 8 : Khi dùng đòn bẩy, nếu OO1 < OO2 thì:
A. F > P	B. F < P	C. F = P	D. Không xác định được
II – Tự luận
Câu 9: a. Trọng lượng là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? 
b. Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
Câu 10: Một vật có khối lượng 10kg
a. Tính trọng lượng của vật 
b. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo bằng bao nhiêu ?
c. Nếu kéo vật lên bằng hệ thống palăng 2 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động thì lực kéo vật bằng bao nhiêu?
Câu 11: Kể tên các loại máy cơ đơi giản? Muốn đưa một thùng dầu nặng 150 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? 
B – ĐÁP ÁN
I – Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
B
C
D
B
C
A
II. Tự luận
Câu 9: (2 điểm) 
a. – Trọng lực là lực hút của Trái Đất. (0.5 điểm)
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (0.5 điểm)
b. Vì khi nung nóng, khâu nở ra rộng hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn. (1 điểm)
Câu 10: (4 điểm)
a. Theo công thức P= 10m = 10.10 = 100 N (1đ)
b. Nếu kéo vật kên theo phương thẳng đứng thì lực kéo là : 100N (1đ)
c. Vì kéo vật lên bằng hệ thống palăng gồm 2 ròng rọc động, 1 ròng rọc động cố dịnh nên lợi 4 lần vì mỗi ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực. (1đ)
Vậy lực kéo là N (1đ)
Câu 11: (2 điểm)
- Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
- Dùng mặt phẳng nghiêng

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_vat_ly_lop_6_truong_thcs_vinh_hao.docx