Tài liệu ôn tập Hóa học - Chủ đề 8: Xác định công thức hóa học

2. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho hàm lượng của Fe trong oxit sắt là 70%. Xác định công thức oxit sắt? Fe2O3

Câu 2: Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit sắt. Biết trong oxit này có 7 phần khối lượng của sắt kết hợp với 2 phần khối lượng oxi. FeO

Câu 3: Một hợp chất đồng oxit, màu đen chứa 80% đồng theo khối lượng còn lại là oxi. Tìm công thức hóa học của hợp chất đồng oxit. CuO

Câu 4: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit. CuO Câu 5: Một quặng sắt có chứa 46,67% Fe, còn lại là S. Tìm công thức quặng. FeS2

Câu 6: Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại cacbon oxit. Biết trong oxit này có 3g cacbon kết hợp với 4g oxi. CO

Câu 7: Oxit của kim loại M có công thức M2O3. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:

a) mM : mO = 9 : 8 Al2O3

b) %M : %O = 7 : 3 Fe2O3

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập Hóa học - Chủ đề 8: Xác định công thức hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thức quặng. FeS2
Câu 6: Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại cacbon oxit. Biết trong oxit này có 3g cacbon kết hợp với 4g oxi. CO 
Câu 7: Oxit của kim loại M có công thức M2O3. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
a) mM : mO = 9 : 8 Al2O3 
b) %M : %O = 7 : 3 Fe2O3 
Câu 8: Tìm công thức hóa học của các hợp chất theo kết quả sau:
a) 3,6 phần cacbon kết hợp với 9,6 phần oxi hay mC/mO = 3,6/9,6. CO2 
b) 12 phần lưu huỳnh kết hợp với 18 phần oxi hay mS/mO = 12/18. SO3
Câu 9: Phân tích 2,45g một hợp chất X gồm 3 nguyên tố K, Cl, O trong đó có chứa 0,78g K; 0,96g O. Xác định công thức hóa học của hợp chất X, biết phân tử có 1 nguyên tử K.
*Câu 10: Một bạn học sinh tiến hành nung 2,45g một muối vô cơ (Y), thu được 0,672 lít khí oxi(đktc), chất rắn còn lại đem phân tích gồm 52,35%K và 47,65%Cl. Xác định công thức phân tử của Y ?
*Câu 11: Khi đốt cháy 9,7g một chất thì tạo thành 8,1g oxit kim loại hoá trị (II) chứa 80,2% kim loại và một chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 32. Khí sinh ra có thể làm mất màu một dung dịch chứa 16g brom. Xác định công thức của chất đem đốt? 
* Câu 12: Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M. 	
Câu 13: Một hợp chất gồm 3 nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ khối lượng mMg : mC : mO là 2 : 1 : 4 và khối lượng 0,5 mol hợp chất nặng 42g. Xác định công thức phân tử của hợp chất?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 9: - Ta có: 
- Công thức X là KClO3
Câu 10: - Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A 
- Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2,45 = mchất rắn+ 0,96 
 mchất rắn = 1,49g mK + mCl = 1,49g
 mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam 
- Các nguyên tố có trong A gồm K, Cl và O 
- Đặt A có công thức là KxClyOz ta có: 
- Vậy công thức hóa học của A là KClO3 
Câu 11: - Gọi công thức hóa học của oxit kim loại hoá trị (II) là MO.
 65 M là Zn.
 mZn = 0,1 . 65 = 6,5 g
- Công thức của oxit kim loại hóa trị (II): ZnO.
- Ta có:
 Mchất khí = 64g 
- Khí này làm mất màu dung dịch Br2 nên khí đó là SO2. 
 SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
(mol) 0,1 0,1
 mS = 0,1 . 32 = 3,2 g
 Hợp chất đem đốt có chứa Zn, S và có thể có O.	
- Ta có:
 9,7 = 6,5 + 3,2 + mO 
- Hợp chất đem đốt chỉ chứa hai nguyên tố là Zn và S. 
- Gọi công thức hóa học của hợp chất đem đốt là ZnxSy 
- Công thức hợp chất đem đốt là ZnS
* Câu 12: - Ta có:
 6,142 xy = M (y - 1,173x) (1) 
- Ta có:
 2,816 xy = M( y – 1,352x) (2) 
- Từ (1), (2) ta được 
 M = M 
- Thay x = 2,y = 3 thay vào (1) ta được: 6,142 . 2 . 3 = M (3 - 1,173 . 2) M 56 
- Vậy tên kim loại M là Fe và công thức hóa học các muối là FeCl2, FeCl3, các oxit FeO, Fe2O3.
Câu 13: 
- Gọi công thức cần tìm là: MgxCyOz
- Ta được: 
- Tổng tỉ lệ khối lượng của hợp chất: 2 + 1 + 4 = 7
 Công thức hóa học của hợp chất là MgCO3.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC DỰA VÀO 
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
I. LÝ THUYẾT
1. Xác định công thức hóa học của hợp chất vô cơ khi biết hóa trị của kim loại.
 Giari dựa theo thông tin đề bài.
2. Xác định công thức hóa học của hợp chất vô cơ khi không biết hóa trị của kim loại (biện luận hóa trị).
- Gọi n là hóa trị của nguyên tố chưa biết.
- Viết phương trình hóa học.
- Dựa vào đề bài để suy ra giá trị n.
* Lưu ý:
Trong trường hợp giải mà không tìm được giá trị n thì lập bảng xét hoá trị ứng với nguyên tử khối của kim loại hoặc phi kim đó.
- Hoá trị của kim loại (n): 1 n 3, với n nguyên. Riêng kim loại Fe phải xét thêm hoá trị 8/3.
- Hoá trị của phi kim (n): 1 n 5, với n nguyên.
- Trong oxit của phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit không quá 2 nguyên tử.
 Ví dụ:
+ Kim loại: gỉa sử như M = 23n
 Bảng biện luận
n
1
2
3
M
23
46
69
 Nhận giá trị n = 1 M = 23 M là Na.
+ Phi kim: gỉa sử như X = 16n
 Bảng biện luận
n
1
2
3
4
5
X
16
32
48
64
80
 Trong phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit thường không quá 2 nguyên tử.
* CHÚ Ý
 - Oxit kim loại tác dụng với các chất, chưa biết hóa trị của kim loại thì kim loại trong sản phẩm đặt hóa trị là . Chọn giá trị của . 
 FexOy + 2yHCl x + yH2O
 2MxOy + 2yH2SO4 x + 2yH2O
- Muối của kim loại liên kết với phi kim khi không rõ hóa trị
 MxSy + 2yHCl x + yH2S
- Kim loại: gỉa sử như M = 23 
 Bảng biện luận
1
2
3
M
23
46
69
 Nhận giá trị = 1 M = 23 M là Na.
II. BÀI TẬP
1. Bài tập mẫu
Câu 1: Cho 5,4g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng dung dịch H2SO4 lấy dư thì thu được 6,72lít H2 ở (đktc). Xác định kim loại trên. 
Hướng dẫn giải
- Ta có: 
- Gọi kim loại chưa biết là M, có hóa trị là n.
 2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2
(mol) 0,3
Bảng biện luận 
n
1
2
3
M
9
18
27
 Nhận giá trị n = 3 thì M = 27, M là Al. 
- Kim loại cần tìm là Al. 
Câu 2: Cho11,2g sắt chưa rõ hóa trị phản ứng với khí clo (Cl2) thu được muối sắt clorua có khối lượng là 32,5g. Tìm công thức của muối thu được.
Hướng dẫn giải
- Gọi n là hóa trị của Fe Công thức của muối là FeCln.
 2Fe + nCl2 2FeCln
(gam) 11,2 32,5
 n = 3 Công thức hóa học của muối là FeCl3.
2. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định muối kim loại đó? NaCl
Câu 2: Cho 10g sắt clorua (chưa biết hoá trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 22,6g AgCl (không tan). Hãy xác định công thức của muối sắt clorua? FeCl2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,16 g một kim loại có hoá trị không đổi thì cần 1,344 lít khí oxi ở đktc. Hãy xác định kim loại trên. Al
Câu 4: Cho 0,3 g một kim loại có hoá trị không đổi tác dụng hết với nước thu được 168ml khí hiđro ở (đktc). 
a) Xác định kim loại đó biết rằng kim loại đó có hoá trị tối đa là III. Ca
b) Nếu lấy toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên khử CuO thì thu được bao nhiêu gam Cu sau khi khử. mCu = 0,48g
Câu 5: Cho 416g dung dịch BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36g muối sunfat của kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa người ta thu được 800ml dung dịch muối clorua của kim loại A có nồng độ 0,2M. Tìm công thức hóa học của muối sunfat trên. Al2(SO4)3
Câu 6: Tìm công thức của một oxit sắt biết khi nung nóng 11,6g oxit này và cho một dòng khí CO đi qua đến phản ứng xãy ra hoàn toàn, nhận được sắt nguyên chất và một lượng khí. Lượng khí này được hấp thu hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 20g kết tủa. Fe3O4
Câu 7: Khử hoàn toàn 16g một oxit sắt nguyên chất bằng khí CO. Sau phản ứng khối lượng của oxit giảm 4,8g. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên. Fe2O3
Câu 8: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit kim loại? 
Câu 9: Lấy 23,75g muối clorua của một kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch NaOH lấy dư thì thu được 14,5g kết tủa. Hãy xác định công thức hoá học của muối clorua trên. MgCl2
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 9,6g một kim loại chưa biết hoá trị thì thu được 12g một oxit. Hãy xác định kim loại trên. Cu
Câu 11: Đem nhiệt phân hoàn toàn 32,1g một bazơ của một kim loại hoá trị III thì thu được 24g một oxit. 
a) Hãy xác định công thức hóa học của bazơ trên. Fe(OH)3
b) Nếu cho bazơ trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư thì thu được bao nhiêu gam muối. 
Câu 12: Nếu ta cho 200ml dung dịch XSO4 1M tác dụng hết với dung dịch NaOH 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thì ta thu được 19,6g một kết tủa. 
a) Xác đinh công thức hóa học của XSO4 CuSO4
b) tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng. Vdd NaOH = 0,8 lít
Câu 13: Cho một hợp chất gồm 2 thành phần là một kim loại và gốc cacbonat tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,22g muối clorua của kim loại đó và 0,448 lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Xác định công thức hóa học của hợp chất trên. 	 CaCO3
Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn 4g oxit sắt cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (D= 1,05g/ml). Xác định công thức phân tử oxit sắt ?	 Fe2O3	 
Câu 15: Hoà tan oxit kim loại hoá trị không đổi trong một lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Tìm công thức hoá học oxit? MgO 
Câu 16: Một oxit của kim loại M có %M = 63,218% . Tìm công thức oxit. MnO2 
Câu 17: Một hợp chất hoá học được tạo thành từ kim loại hoá trị II và phi kim hoá trị I. Hoà tan 9,2g hợp chất này vào nước để có 100ml dung dịch. Chia dung dịch này thành 2 phần bằng nhau. 
- Thêm một lượng dư dung dịch AgNO3 vào phần 1, thấy tạo ra 9,4g kết tủa. 
- Thêm một lượng dư dung dịch Na2CO3 vào phần 2, thu được 2,1g kết tủa.
a) Tìm công thức hoá học của hợp chất ban đầu? MgBr2
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch đã pha chế? 
Câu 18: Hòa tan hết 17,2g hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200g dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0g nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. 
 Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. Fe3O4
 Câu 19: Hòa tan 27,4g hỗn hợp M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thì thấy sinh ra 6,72 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng cần phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M .
a) Xác định công thức hóa học của 2 muối trên. Na2CO3 NaHCO3 
b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp. 
Câu 20: Cho một muối sunfat có khối lượng 17,1g tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 thì thấy xuất hiện 34,95g kết tủa và dung dịch A. 
	Cho dung dịch A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch B và kết tủa C. Gạn lấy kết tủa C đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn.
a) Xác định công thức hoá học của muối sunfat trên. Al2(SO4)3
b) Viết các phương trình phản ứng xãy ra và xác định m. m = 5,1g
c) Để kết tủa hết lượng NaCl trong dung dịch B cần bao nhiêu ml dung dịch AgNO3 1M. 
lít
*Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 13,45g hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của 1 kim loại kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải trung hòa HCl dư bằng 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tìm công thức 2 muối.	 
Câu 22: Lấy 1g sắt clorua (chưa biết hóa trị) tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thì thu được 2,65g kết tủa AgCl. Xác định công thức hóa học của muối sắt clorua trên. FeCl3
*Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 8,7 gam một hỗn hợp gồm kali và một kim loại M (hoá trị II) trong dung dịch HCl dư, thì thu được 5,6 dm3 H2 (đktc). Nếu hòa tan hoàn toàn 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại M. 	
Câu 24: Nung 9,28g hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong không khí đến khối lượng không đổi theo PTHH sau:
FeCO3 + O2 Fe2O3 + CO2 
FexOy + O2 Fe2O3 
 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tìm công thức hoá học của oxit sắt. 
Câu 25: Nung hoàn toàn 15g một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II không đổi. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy thu được 9,85 gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat? CaCO3
Câu 26: Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và 1 kim loại hoá trị (II) đứng trước H. Cho hỗn hợp tác dụng hết dung dịch H2SO4 1M thì thấy tốn 400ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn 2,4g chất rắn.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. %mMg = 30,77%
b) Xác định M. Mg 
Câu 27: Cho 8 gam hỗn hợp gồm sắt và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặc khác, nếu đem hòa tan 2,4g kim loại hóa trị II trên thì cần 200 ml dung dịch HCl 1M .
a) Xác định kim loại hóa trị II trên. Mg
b) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp. %mMg = 30%
Câu 28: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M. Xác định kim loại M? Fe 
Câu 29: Hoà tan 33,8g Ôleum H2SO4. nSO3 vào nước. Sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2g kết tủa. Xác định công thức phân tử của Ôleum? H2SO4. 3SO3
Câu 30: Hoà tan 3,06g oxit MxOy bằng dung dich HNO3 dư sau đó cô cạn thì thu được 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất? Ba
Câu 31: Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. Để hoà tan hết phần 1 cần dùng 150ml dung dịch HCl 1,5M. Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên? Fe2O3 
Câu 32: Chia 7,22g hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hoá trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2(đktc).
- Phần 2: Phản ứng với HNO3, thu được 1,792 lít NO (đktc).
a) Xác định kim loại R? 
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? 
Câu 33: Hòa tan 4g một hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M.
a) Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. 
b) Tính thể tích khi hiđro được sinh ra ở đktc. mmuối khan = 16,07g lít
c) Nếu kim loại hóa trị III là Al và số mol của Al gấp 5 lần số mol của kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là kim loại nào ? Zn
Câu 34: Nguyên tố X tạo thành với Al hợp chất có công thức AlaXb. Biết hợp chất trên có 5 nguyên tử trong phân tử và phân tử khối của hợp chất là 150 đvC. Xác định công thức hóa học của hợp chất trên. Al2S3
Câu 35: Dùng khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. CuO; Fe2O3 
* Câu 36: Hoà tan a (g) một kim loại có hoá trị không đổi vào trong 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 đều có nồng độ 0,4M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp 3 kim loại có khối lượng ( a + 27,2) gam và dung dịch chỉ có một muối duy nhất. Xác định kim loại đã dùng và tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
* Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. 
 Mặt khác khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y, cho Y qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch có chứa 2,96 gam muối.
 Xác định kim loại M và tính m.
* Câu 38: Hoà tan 2,8g một kim loại hoá trị (II) bằng một hỗn hợp gồm 80ml dung dịch axit H2SO4 0,5M và 200ml dung dịch axit HCl 0,2M. Dung dịch thu được có tính axit và muốn trung hoà phải dùng 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định kim loại hoá trị II đem phản ứng?
Câu 39: Oxit của kim loại A ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi và cũng của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Xác định kim loại A.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 2,9 hỗn hợp gồm kim loại M (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó vào nước, thu được 500ml chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M. M = Ba
Câu 41: Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp và đều ở nhóm IIA (hóa trị II) trong bảng hệ thống tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Tìm hai kim loại đó. 
Câu 42:  Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra V1 vượt quá 2016ml. 
a) Viết phương trình phản ứng, tìm (A) và tính V1 (đktc).
b) Hoà tan 13,8g (A) ở trên vào nước. Vừa khuấy vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới đủ 180ml dung dịch axit, thu được V2 lít khí. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V2 (đktc).
Câu 43: Hoà tan 3,06g oxit MxOy bằng dung dich HNO3 dư sau đó cô cạn thì thu được 5,22g muối khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất.
Câu 44: A, B là 2 chất khí ở điều kiện thường, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi (trong đó oxi chiếm 50% khối lượng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđro (trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.
Câu 45: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản ứng với H2O dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch A. Tìm 2 kim loại đó.
Câu 46: Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. Tìm kim loại R.
Câu 47: Cho 1,9g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,488 lít khí (ở đktc). Tìm kim loại M.
Câu 48: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 g hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Tìm kim loại X.
*Câu 49: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị (II) vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định công thức của oxit trên. MgO
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 8: - Ta có:
 MxOy + yCO xM + yCO2 
 (mol) 0,07 0,07
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
 (mol) 0,07 0,07
 mM = 4,06 + 0,07 . 28 – 0,07 . 44 = 2,94g
 2M + 2nHCl 2MCln + nH2
 (mol) 0,0525
 . M = 2,94 M = 28n 
 Bảng biện luận
n
1
2
3
M
28
56
84
 M là Fe.
 FexOy + yCO xFe + yCO2 
 (mol) 0,0525 0,07
 Công thức oxit kim loại là Fe3O4. 
Câu 16
Một oxit của kim loại M có %M = 63,218% . Tìm công thức oxit. 
- Ta được : % O = 100% - 63,218% = 36,782%
- Công thức hóa học là M2On.
- Ta có : 
Bảng biện luận 
n
1
2
3
4
5
6
7
M
14
27
41
55
69
82
96
 Nhận giá trị n = 4 thì M = 55, M là Mn. 
- Công thức của oxit là MnO2. 
Câu 21 
nHCl BĐ = 1 . 0,3 = 0,3mol
 MHCO3 + HCl MCl + H2O + CO2 (1)
 (mol) x x
 M2CO3 + 2HCl 2MCl + H2O + CO2 (2)
 (mol) y 2y
 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + H2O (3)
 (mol) 0,15 0,075
nHCl (1), (2) = nHCl BĐ – nHCl (3) = 0,3 – 0,15 = 0,15 mol
- Theo đề bài ta có:
- Mặt khác:
 0 < 2y < 0,15 0< <0,15 
 28,7 < M < 59,7 M = 39
 Công thức 2 muối là KHCO3 và K2CO3.
Câu 23 2K + 2HCl KCl + H2
 (mol) x 
 M + 2HCl MCl2 + H2
(mol) y y
- Theo đề bài ta có:
- Mặt khác:
 0 < y < 0,25 0< <0,25 M < 34,8 (1)
 M + 2HCl MCl2 + H2
(mol) 
- Theo đề bài ta có:
 < 18,3 < M (2)
- Từ (1), (2)
 18,3 < M < 34,8 M = 24 , M là Mg.
Câu 24:
* CO2 thiếu
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 
(mol) 0,02 0,01 0,02
2FexOy + O2 xFe2O3 
(mol) 0,04
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 
(mol) 0,02 0,02
- Ta có: 
 (không nhận giá trị vì oxit sắt không có công thức hóa học là FeO2). 
* CO2 dư
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
(mol) 0,04 0,02 0,04 
2FexOy + O2 xFe2O3 (2)
(mol) 0,03
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (3)
(mol) 0,03 0,03 0,03
CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (4)
(mol) 0,01 0,01 
- Ta có: 
 9,28 = 0,04 . 116 + 
 (nhận)
- Công thức hoá học của oxit sắt là Fe3O4. 
Câu 32 a) - Phần 1
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol) x x
 2R + 2nHCl 2RCln + nH2
(mol) y 
- Phần 1
 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
(mol) x x
 3R + 4nHNO3 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O
(mol) y 
- Theo đề bài ta được
Bảng biện luận 
n
1
2
3
R
9
18
27
 Nhận giá trị n = 3 thì R = 27, M là Al. 
- Kim loại R là Al.
b) 
* Câu 36: R + nAgNO3 R(NO3)n + nAg
 (mol) 0,2 
 2R + nCu(NO3

File đính kèm:

  • doc8 - XAC DINH CONG THUC HOA HOC.doc