Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học - Nguyễn Đình Hành

4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những ñiều kiện khác nhau. Hãy cho biết các cặp

chất khí sau ñây có thể tồn tại ñiều kiện nào ?

a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2

e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2

Hướng dẫn:

a) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp.

b) Tồn tại ở bất kỳ ñiều kiện nào.

c) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp và không có ánh sáng.

d) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp và không có xúc tác.

e) Tồn tại ở nhiệt ñộ thấp.

g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:

Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2

h) Tồn tại trong mọi ñiều kiện.

i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:

3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2

5) Có thể tồn tại ñồng thời trong dung dịch các cặp chất sau ñây không ? Giải thích?

a) CaCl2 và Na2CO3 ; b) HCl và NaHCO3 ; c) NaHCO3 và Ca(OH)2

d) NaOH và NH4Cl ; e) Na2SO4 và KCl ; g) (NH4)2CO3 và HNO3

6) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủa màu

nâu ñỏ và giải phóng khí không màu, làm ñục nước vôi. Nếu lấy kết tủa ñem nung nóng hoàn toàn

thì thu ñược chất rắn màu nâu ñỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH ñể giải thích

pdf32 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học - Nguyễn Đình Hành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thường lẫn khí HCl và hơi nước. ðể 
thu ñược Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp ñi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình ñựng một 
chất lỏng. Hãy xác ñịnh chất ñựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH. 
------------------------ 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 14 
Chủ ñề 5: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT MẤT NHÃN 
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1) Nguyên tắc: 
- Phải trích mỗi chất một ít ñể làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí ) 
- Phản ứng chọn ñể nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu ñặc trưng ( ñổi màu , 
xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi ñặc trưng,  ) 
2) Phương pháp: 
- Phân loại các chất mất nhãn → xác ñịnh tính chất ñặc trưng → chọn thuốc thử. 
- Trình bày : 
 Nêu thuốc thử ñã chọn ? Chất ñã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì ? ), viết PTHH 
xảy ra ñể minh hoạ cho các hiện tượng. 
3) Lưu ý : 
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. 
- Nếu chỉ ñược lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra ñược một chất sao cho chất 
này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. 
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng ñôi một. 
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử 
ñược dùng phải rất ñặc trưng. 
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong ñể chứng minh sự có mặt của CO2 trong hỗn hợp : CO2, 
SO2, NH3 vì SO2 cũng làm ñục nước vôi trong: 
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O 
3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất 
a) Các chất vô cơ : 
Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng) 
dd axit * Quì tím * Quì tím → ñỏ 
dd kiềm * Quì tím 
* phenolphtalein 
* Quì tím → xanh 
* Phênolphtalein → hồng 
Axit sunfuric 
và muối sunfat * ddBaCl2 
* Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ 
Axit clohiñric 
 và muối clorua * ddAgNO3 
* Có kết tủa trắng : AgCl ↓ 
Muối của Cu (dd xanh lam) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ↓ 
Muối của Fe(II) 
(dd lục nhạt ) 
* Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu ñỏ trong nước : 
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 → 2Fe(OH)3 
( Trắng xanh) ( nâu ñỏ ) 
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) 
* Dung dịch kiềm 
( ví dụ NaOH ) 
* Kết tủa nâu ñỏ Fe(OH)3 
d.dịch muối Al, Cr (III)  
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư 
* Kết tủa keo tan ñược trong kiềm dư : 
 Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh xám) 
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 
Muối amoni * dd kiềm, ñun nhẹ * Khí mùi khai : NH3 ↑ 
Muối photphat * dd AgNO3 * Kết tủa vàng: Ag3PO4 ↓ 
Muối sunfua * Axit mạnh 
* dd CuCl2, Pb(NO3)2 
* Khí mùi trứng thối : H2S ↑ 
* Kết tủa ñen : CuS ↓ , PbS ↓ 
Muối cacbonat 
và muối sunfit 
* Axit (HCl, H2SO4 ) 
* Nước vôi trong 
* Có khí thoát ra : CO2 ↑ , SO2 ↑ ( mùi xốc) 
* Nước vôi bị ñục: do CaCO3↓, CaSO3 ↓ 
Muối silicat * Axit mạnh HCl, H2SO4 * Có kết tủa trắng keo. 
Muối nitrat 
* ddH2SO4 ñặc / Cu * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2 ↑ 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 15 
b) Các chất hữu cơ : 
Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) 
Êtilen : C2H4 
* dung dịch Brom 
* dung dịch KMnO4 
* mất màu da cam 
* mất màu tím 
Axêtilen: C2H2 
* dung dịch Brom 
* Ag2O / ddNH3 
* mất màu da cam 
* có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 ↓ 
Mê tan : CH4 
* ñốt / kk 
* dùng khí Cl2 và thử SP bằng quì 
tím ẩm 
* cháy : lửa xanh 
 * quì tím → ñỏ 
Butañien: C4H6 
* dung dịch Brom 
* dung dịch KMnO4 
* mất màu da cam 
* mất màu tím 
Benzen: C6H6 * ðốt trong không khí * cháy cho nhiều mụi than ( khói ñen ) 
Rượu Êtylic : C2H5OH * KL rất mạnh : Na,K, 
* ñốt / kk 
* có sủi bọt khí ( H2 ) 
* cháy , ngọn lửa xanh mờ. 
Glixerol: C3H5(OH)3 * Cu(OH)2 * dung dịch màu xanh thẫm. 
Axit axetic: CH3COOH 
* KL hoạt ñộng : Mg, Zn  
* muối cacbonat 
* quì tím 
* có sủi bọt khí ( H2 ) 
* có sủi bọt khí ( CO2 ) 
* quì tím → ñỏ 
Kim loại hoạt ñộng * Dung dịch axit * Có khí bay ra : H2 ↑ 
Kim loại ñầu dãy : 
 K , Ba, Ca, Na 
* H2O 
* ðốt cháy, quan sát màu 
ngọn lửa 
* Có khí thoát ra ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt 
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( ñỏ tía ) ; 
Ca ( ñỏ cam) ; Ba (lục vàng ) 
Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr 
* dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 ↑ ) 
Kim loại yếu : 
Cu, Ag, Hg 
( thường ñể lại sau cùng ) 
* dung dịch HNO3 ñặc 
 * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 ↑ ) 
( dùng khi không có các kim loại hoạt ñộng). 
Hợp chất có kim loại hoá trị thấp 
như :FeO, Fe3O4, 
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S 
* HNO3 , H2SO4 ñặc 
* Có khí bay ra : 
 NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc ) 
BaO, Na2O, K2O 
CaO 
P2O5 
* hòa tan vào H2O 
* tan, tạo dd làm quì tím → xanh. 
* Tan , tạo dung dịch ñục. 
* tan, tạo dd làm quì tím → ñỏ. 
SiO2 (có trong thuỷ tinh) * dd HF * chất rắn bị tan ra. 
CuO 
 Ag2O 
 MnO2, PbO2 
* dung dịch HCl 
( ñun nóng nhẹ nếu là 
MnO2, PbO2 ) 
* dung dịch màu xanh lam : CuCl2 
* kết tủa trắng AgCl ↓ 
* Có khí màu vàng lục : Cl2 ↑ 
Khí SO2 
* Dung dịch Brôm 
* Khí H2S 
* làm mất màu da cam của ddBr2 
* xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) 
Khí CO2 , SO2 * Nước vôi trong 
* nước vôi trong bị ñục ( do kết tủa ) : 
 CaCO3 ↓ , CaSO3 ↓ 
Khí SO3 * dd BaCl2 * Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ 
Khí HCl ; H2S * Quì tím → ñỏ 
Khí NH3 * Quì tím → xanh 
Khí Cl2 
* Quì tím tẩm nước 
 * Quì tím mất màu ( do HClO ) 
Khí O2 * Than nóng ñỏ * Than bùng cháy 
Khí CO * ðốt trong không khí * Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt 
NO * Tiếp xúc không khí * Hoá nâu : do chuyển thành NO2 
H2 * ñốt cháy * Nổ lách tách, lửa xanh 
* dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím → ñỏ. 
* dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na2CO3, NaHCO3, Na2S ) làm quỳ tím → xanh. 
* dung dịch muối hiñrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 ) có tính chất như H2SO4. 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 16 
Axit formic : H- COOH 
( có nhóm : - CHO ) *Ag2O/ddNH3 * có kết tủa trắng ( Ag ) 
Glucozơ: C6H12O6 (dd) * Ag2O/ddNH3 
* Cu(OH)2 
* có kết tủa trắng ( Ag ) 
* có kết tủa ñỏ son ( Cu2O ) 
Hồ Tinh bột : 
( C6H10O5)n * dung dịch I2 ( vàng cam ) * dung dịch → xanh 
Protein ( dd keo ) * ñun nóng * dung dịch bị kết tủa 
Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc ñốt ) * có mùi khét 
* Các chất ñồng ñẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp 
nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ: 
+) CH ≡ C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, ñồng thời tạo kết tủa với 
AgNO3 vì có nối ba ñầu mạch. 
+) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic. 
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO ( phần vô cơ ) 
1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ ñựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H2SO4, 
HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3. 
2) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu ñen không nhãn : Ag2O, MnO2, 
FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
Hướng dẫn: 
Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. 
Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag2O, 
tạo khí màu vàng lục là MnO2. 
3) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH4Cl, MgCl2, FeCl2, 
ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH ñể thử : NH4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng 
xanh và hóa nâu ñỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan 
trong kiềm dư. 
4) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau ñây: dd Na2CO3, 
ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. 
Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại. 
Bảng mô tả: 
 Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl 
Na2CO3 ↓ ↑ ↑ 
BaCl2 ↓ ↓ - 
H2SO4 ↑ ↓ - 
HCl ↑ - - 
Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí. 
 Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa. 
Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí. 
Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí. 
Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của ñường chéo sẫm ) 
 Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl 
 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ 
 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ 
 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl 
5) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau ñây ñựng trong các lọ không nhãn: 
a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl. 
b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột ñồng, bột Ag. 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 17 
c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ ñược lấy thêm một chất khác ). 
d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. 
e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ ñược dùng thêm quỳ tím ). 
g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( ñược dùng thêm 1 kim loại ). 
Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. 
Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. 
Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra ñược NaOH có kết tủa xanh lơ. 
Dùng Cu(OH)2 ñể nhận ra HCl làm tan kết tủa. 
Dùng dd HCl ñể phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 ) 
6) Có 5 ống nghiệm ñựng 5 dung dịch không nhãn ñược ñánh số từ 1 → 5, gồm: Na2CO3, BaCl2, 
MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm ñược kết quả như sau: 
(1) tác dụng với (2) → khí ; tác dụng với (4) → kết tủa. 
(3) tác dụng với (4),(5) ñều cho kết tủa. 
Hãy cho biết mỗi ống nghiệm ñựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. 
Hướng dẫn : 
* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 
 chất (4) + (1) → kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 
 chất (5) + (2) → kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. 
* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: 
 Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH 
Na2CO3 ↓ ↓ ↑ - 
BaCl2 ↓ - ↓ - 
MgCl2 ↓ - X ↓ 
H2SO4 ↑ ↓ - 
NaOH - - ↓ - 
 Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 
 Từ ñó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) 
7) Có 3 cốc ñựng các chất: 
Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 
Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 
Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 
Chỉ ñược dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. 
Hướng dẫn : 
-Dùng dung dịch BaCl2 ñể thử mỗi cốc : 
 Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl 
 Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl 
 BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl 
 Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl 
- Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì: 
 Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt → cốc 1 
 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑ 
 Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt → cốc 2 
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑ 
 Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí → cốc 3 
8) Nêu phương pháp hóa học ñể phân biệt các chất khí sau ñây: 
a) NH3, H2S, HCl, SO2 ; c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. 
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ; d) O2, O3, SO2, H2, N2. 
Hướng dẫn : 
a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa ñen. 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 18 
Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( ñồng thời làm ñục nước vôi). 
Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt → xanh. 
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3: 
Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 
nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ). 
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. 
Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa ñen với 
Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm ñỏ quỳ tím ẩm. 
Có thể dùng dung dịch Br2 ñể nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2: 
 H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr . 
d) O2, O3, SO2, H2, N2. 
ðể nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) → dấu hiệu: giấy → xanh. 
 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột → xanh ). 
9) Nhận biết các chất sau ñây ( không ñược lấy thêm chất khác ) 
a) dung dịch AlCl3, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH ) 
b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. 
c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. 
d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. 
Hướng dẫn ( câu b): 
Qua bảng, ta thấy có một cặp chất chưa nhận ra ( Ba(HCO3)2 , NaHCO3. ðể phân biệt 2 chất 
này ta phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa. 
* Cách 2: ñun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra 
NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na2CO3 vừa tạo thành ñể nhận ra 
HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl. 
10) Nhận biết sự có mặt của mỗi chất sau ñây trong một hỗn hợp ( nguồn : “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô 
cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.116 -NXB trẻ: 1999 ) 
a) Hỗn hợp khí : CO2, SO2, H2, O2. 
b) Hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3, H2. 
c) Dung dịch loãng chứa hỗn hợp: HCl, H2SO4 , HNO3. 
d) Dung dịch hỗn hợp : Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2. 
e) Hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Fe, Cu. 
11) Nhận biết bằng phương pháp hóa học ( nguồn “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền 
Hoàng , tr.115 ) 
a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3 ( chỉ dùng nước ). 
b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3) , ( Fe + Fe2O3) , ( FeO + Fe2O3). 
c) Các hỗn hợp: ( Fe + Fe2O3) , ( Fe + FeO) , ( FeO + Fe2O3). 
d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2) , ( CO2 + SO2) , ( CH4 + SO2 ). 
12) Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung 
hòa hoặc muối axit) ñược ký hiệu A,B,C. 
Biết : A + B → có khí bay ra. 
 B + C → có kết tủa. 
 A + C → vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. 
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A,B,C và viết các phương trình hóa học xảy ra. 
 NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl 
NaHCO3 ↑ - ↓ - 
HCl ↑ ↑ - - 
Ba(HCO3)2 - ↑ ↓ - 
MgCl2 ↓ - ↓ - 
NaCl - - - - 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 19 
Chủ ñề 6: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG. 
 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM. 
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 
- Phải nêu ñầy ñủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự ñổi 
màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ  ). Viết ñầy ñủ các phương trình hóa học ñể minh họa. 
- Các hiện tượng và các PTHH phải ñược sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm. 
- Cần lưu ý : 
 *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư . 
Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 
 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1) 
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’) 
 Tổng hợp (1) và (2) ta có : 
 AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) 
Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH. 
*) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit. 
Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. 
 Na
+ H2O → NaOH + ½ H2 ↑ ( sủi bọt ) 
 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl 
 ( dd xanh lam ) ( kết tủa xanh lơ ) 
*) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước. 
Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí. 
ðầu tiên : Na + HCl → NaCl + ½ H2 ↑ 
Sau ñó : Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này) 
* ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng 
nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt ñộng của kim loại ). 
Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng như sau: 
 Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu ↓ 
 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu ↓ 
 Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng như sau: 
 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ 
 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ↓ 
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 
1) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau ñây: 
a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 
d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl 
Hướng dẫn: 
a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ. 
 Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ 
 CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 
b) ñầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau ñó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có dư ). 
 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ 
 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 
c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ 
d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa. 
 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O 
e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt. 
 NaHSO4 + Na → Na2SO4 + ½ H2 ↑ 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 20 
g) ban ñầu xuất hiện khí không mùi, sau ñó có khí mùi khai. 
 NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( do NH4OH không bền ) 
2) Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau: 
a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. 
b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 . 
c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. 
d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư. 
e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. 
g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ñến khi kết thúc rồi ñun nóng dung dịch thu ñược. 
Hướng dẫn : 
* Câu a,b: kết quả ở 2 TN là khác nhau: 
- Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban ñầu HCl dư → có khí thoát ra ngay: 
 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ ( HCl không hấp thụ ñược CO2) 
 Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó. 
- Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban ñầu Na2CO3 dư → nên không có khí thoát ra: 
 Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ ñược CO2 → NaHCO3) 
Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra : 
 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ 
* Câu c,d: kết quả ở 2 TN là khác nhau: 
- Nếu cho AlCl3 vào NaOH : ñầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ có KT) 
 AlCl3 + NaOH → NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O ) 
- Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì ñầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục ñến cực ñại. 
 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓ ( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ). 
Khi NaOH dư thì kết tủa bắt ñầu tan ñến hết: 
 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 
3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa ñồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2. 
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự. 
b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c ñể sau khi kết thúc thí nghiệm thu ñược một dung dịch có 
chứa: ba muối, hai muối ; một muối . 
Hướng dẫn: Vì ñộ hoạt ñộng của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các phản ứng xảy ra: 
 Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu ↓ (1) 
 b b (mol) 
 Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe ↓ (2) 
 c c (mol) 
-Nếu sau pư thu ñược 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (1) còn dư CuCl2 : a < b. 
-Nếu sau pư thu ñược 2 muối: MgCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (2) còn dư FeCl2 : b ≤ a < b + c . 
-Nếu sau pư thu ñược 1 muối : MgCl2 ⇒ CuCl2 và FeCl2 pư hết: a ≥ b + c. 
4) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO4 lần lượt vào các cốc 
ñựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. 
5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu ñỏ và bay ra một khí 
làm ñục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu ñỏ nâu và không sinh ra khí 
nói trên. 
TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu ñược kết tủa, khí thoát ra cũng làm ñục nước 
vôi trong. 
Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. 
Hướng dẫn : 
 * TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư: 
 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ 
 2Fe(OH)3 0t→ Fe2O3 + 3H2O 
Bài tập ñịnh tính 
Nguyễn ðình Hành 21 
* TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm ⇔ Ba(OH)2 . 2CO2 
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khó ) 
6) Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích: 
a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau ñó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu ñược. 
b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl2 ñi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, ñể lâu ngoài 
không khí. 
c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và ñể ngoài ánh sáng. 
d) Cho HCl ñặc tác dụng với KMnO4, sau ñó cho AgNO3 vào dung dịch thu ñược. 
e) Sục khí CO2 ñi chậm vào dung dịch NaAlO2. 
7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4

File đính kèm:

  • pdfBoi duong HSG_12716401.pdf