Nội dung ôn thi Toán vào lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Tiến

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức , biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

1. Ổn định tổ chức

2. Bài học

Tiết 7:

 

docx56 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nội dung ôn thi Toán vào lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 0
a) Để hàm số :y = (k - 4)x + 11 là hàm số bậc nhất thì : k - 4 0 k 4
b) Để hàm số :y = ( 3k + 2)x là hàm số bậc nhất thì : 3k +2 0 k 
c) Để hàm số :y = =là hàm số bậc nhất thì : 
 3-k > 0 k < 3
d) Để hàm số :y = là hàm số bậc nhất thì : 
0 k - 2 0 và k + 2 0 k 2 và k - 2 
Bài 2;
a) Hàm số : y = 3 - 0,5x là hàm số nghịch biến vì có a = -0,5 <0
b) Hàm số : y = 1,5x là hàm số đồng biến vì có a = 1,5 >0
c) Hàm số : y = (x + 1 là hàm số nghịch biến vì có a = <0
d) Hàm số : y = là hàm số đồng biến vì có a = >0
Bài 3:
a)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số đồng biến trên R thì :
 m +2 > 0 m > -2
b)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là hàm số nghịch biến trên R thì :
 m +2 < 0 m < -2
T 20
Bài 4: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a)y = -2x.
b)y = x.
HS nhớ lại cách vẽ, 
GV lưu ý: đt hàm số y = ax đi qua O(0;0)
HS lên bảng trình bày vẽ đồ thị hs
b)
Bài 5: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
y = 3x -1.
y = -2x + 5.
y =x – 2.
GV yêu cầu hs lên bảng vẽ.
Đối tượng: TB
b) 
HS về nhà làm bài ý c
Bài 6: Cho hàm số y = (m – 2)x +1
Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;3).Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
GV: Nêu cách giải?
HS: Thay toạ độ điểm A vào công thức hàm số giải ra m
HS lên bảng làm bài.
Lời giải:
a)Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
Cho x = 1 y = -2 ta được điểm A(1; -2)
Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng OA
b) 
b)Vẽ đồ thị hàm số y = x.
Cho x = 1 y = ta được điểm B(1; )
>
^
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OB
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x -1
Cho x = 0 y = -1 Ta được điểm A( 0;-1)
>
^
Cho y = 0 x = Ta được điểm B(;0)
Đồ thị hàm số y = 3x -1 là đường thẳng AB
b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x +5
Cho x = 0 y = 5 Ta được điểm C( 0;5)
Cho y = 0 x = Ta được điểm D(;0)
>
^
Đồ thị hàm số y = -2x +5 là đường thẳng CD
Bài 6
Thay x =1 ;y =3 vào CT hàm số y = (m – 2)x +1 ta có : 
3 = (m -2) .1 +1 m = 4 
Vậy để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;3) thì m = 4
Với m = 4 ta có hàm số : y = 2x +1
Cho x = 0 y = 1 Ta được điểm B( 0;1)
Cho y = 0 x = 
Ta được điểm C(;0)
Đồ thị hàm số y = 2x +1 là đường thẳng BC
T21
Bài 7: Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy các hàm số sau:
a) y = x ; y = 2x ; y = -x + 3.
b) Ba đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tam giác OAB(O là gốc toạ độ).Tính diện tích tam giác OAB.
GV yêu cầu hs lên bảng trình bày vẽ 3 đths trên cùng mp toạ độ
B, Tính diện tích tam giác OAB thì ta cần làm gì? 
HS: Ta cần xác định toạ độ điểm A, B
GV: Có mấy cách tính diện tích tam giác OAB, em áp dụng cách nào nhanh nhất?
Có 2 cách, áp dụng cách trừ diện tích tam giác: SOAB = SOAC –SOBC 
GV yêu cầu hs lên bảng làm bài.
Bài 8: :Không vẽ đồ thị, hãy xác định toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau và giải thích vì sao?
y = 2x và y = -5x.
y = x + 3 và y = x + 3.
y = 3x +1 và y = 2x -1.
>
^
a)*Vẽ đồ thị hàm số y = x
Cho x =1 y =1 ta được điểm M(1;1)
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OM
 *Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x =1 y =2 ta được điểm A(1;2)
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA
 *Vẽ đồ thị hàm số y = -x +3
Cho x = 0 y = 3 ta được điểm D(0;3)
Cho y = 0 x = 3 ta được điểm C(3;0)
Đồ thị hàm số y = -x +3 là đường thẳng CD
Gọi B là giao điểm của đường thẳng 
y = -x +3 với đường thẳng y = x 
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: 
x = -x +3 x = y =
 B(;) 
SOAB = SOAC –SOBC = = (Đvdt)
Lời giải:
a) Đường thẳng y = 2x và đường thẳng y = -5x. có a a’ và cùng đi qua gốc toạ độ nên toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này là O(0;0)
b) Đường thẳng y = x + 3 và đường thẳng y = x + 3.có a a’và cùng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này là B(0;3)
c) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = 3x +1 và y = 2x -1 là nghiệm của phương trình 3x +1 = 2x-1 x = -2 
 y = -5 Vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng này là C(-2;-5)
Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa
Làm bài tập:
BTVN: Cho Parabol (P) : y= x2 và đường thẳng (d): y = mx-2 (m là tham số m0)
	a/ Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng toạ độ xOy.
	b/ Khi m = 3, hãy tìm độ giao điểm (P) và (d) .
	c/ Gọi A(xA; yA), B(xA; yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và ( d). tìm các giá trị của m sao cho : yA + yB = 2(xA + xB ) -1 .
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
Ngày soạn:	 17 / 3 /2017	Ngày dạy: / /2017
BUỔI DẠY 08 – Tiết 22-23-24
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng toán
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học. T22
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
I. Định nghĩa : Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng 
trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và 
II. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai :
Phương trình bậc hai 
*) Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt :
*) Nếu phương trình có nghiệm kép : 
*) Nếu phương trình vô nghiệm.
III. Công thức nghiệm thu gọn : Phương trình bậc hai và 
*) Nếu phương trình có hai nghiệm phân biệt :
*) Nếu phương trình có nghiệm kép : 
*) Nếu phương trình vô nghiệm.
IV. Hệ thức Vi - Et và ứng dụng :
1. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình thì : 
2. Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, uv = P, ta giải phương trình :
(Điều kiện để có u và v là )
3. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm : 
 Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm : 
IV: Các bộ điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn đặc điểm cho trước:
Tìm điều kiện tổng quát để phương trình ax2+bx+c = 0 (a ¹ 0) có: 
 1. Có nghiệm (có hai nghiệm) Û D ³ 0
 2. Vô nghiệm Û D < 0
 3. Nghiệm duy nhất (nghiệm kép, hai nghiệm bằng nhau) Û D = 0
 4. Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau) Û D > 0
 5. Hai nghiệm cùng dấu Û D³ 0 và P > 0
 6. Hai nghiệm trái dấu Û D > 0 và P < 0 Û a.c < 0
 7. Hai nghiệm dương(lớn hơn 0) Û D³ 0; S > 0 và P > 0
 8. Hai nghiệm âm(nhỏ hơn 0) Û D³ 0; S 0
 9. Hai nghiệm đối nhau Û D³ 0 và S = 0
 10.Hai nghiệm nghịch đảo nhau Û D³ 0 và P = 1
 11. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn Û a.c < 0 và S < 0
 12. Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn Û a.c 0
Bài 1. Giải các phương trình sau :
GV yêu cầu hs lên bảng trình bày cách giải các bài tập.
Đặt . Ta có phương trình : 
a + b + c = 1 + 3 - 4 = 0 
=> phương trình có nghiệm: 
(thỏa mãn); 
(loại)
Với: 
Vậy phương trình có nghiệm 
Vậy phương trình có nghiệm 
Vậy phương trình có nghiệm 
Vậy phương trình có nghiệm 
Nhẩm nghiệm :
Ta có : a - b + c = 2 + 3 - 5 = 0 
=> phương trình có nghiệm : 
Đặt . Ta có phương trình : 
a + b + c = 1 + 3 - 4 = 0 
=> phương trình có nghiệm: (thỏa mãn); (loại)
Với: 
Vậy phương trình có nghiệm 
Vậy phương trình có nghiệm 
(ĐKXĐ : )
Phương trình : 
=> phương trình có hai nghiệm : (thỏa mãn ĐKXĐ)
(thỏa mãn ĐKXĐ)
T23
Bài 2. Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m : (1)
a/ Giải phương trình với m = - 2.
b/ Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình. Tính theo m.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : .
d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = - 3. Tính nghiệm còn lại.
f/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào giá trị của m.
Gv yêu cầu hs thay m = -2 và giải pt
b) Tính 
theo Vi-et ta cần tính như thế nào?
c) 
ta có điều gì?
Gv hướng dẫn hs giải câu d
Pt có nghiệm x ta có thể tính được ra m không?
Theo Vi-et ta tính đc ra không?
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a/ Thay m = - 2 vào phương trình (1) ta có phương trình :
Vậy với m = - 2 phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
b/ Phương trình : (1) Ta có: 
Phương trình có nghiệm 
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có : 
*) 
*) 
c/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm 
Khi đó 
Do đó 	
=> phương trình có hai nghiệm : 
Thử lại :	+) Với => loại.
	+) Với => thỏa mãn.
Vậy với m = - 3 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : .
d/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm 
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có : 
Hệ thức : 2x1 + 3x2 = 5 (c)
Từ (a) và (c) ta có hệ phương trình : 
Thay vào (b) ta có phương trình : 
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Thử lại :	+) Với => thỏa mãn.
	+) Với => thỏa mãn.
Vậy với phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Phương trình (1) có nghiệm 
Khi đó : 
Vậy với m = 6 thì phương trình có nghiệm x1 = x2 = - 3.
f/ Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu 
Vậy với m < - 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Giả sử phương trình có hai nghiệm x1; x2. Khi đó theo định lí Vi-et, ta có : 	
Vậy hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m là: 
x1.x2 + (x1 + x2 ) – 3 = 0
T24
Bài 3: Cho phương trình (m-1)x2 + 2x - 3 = 0 (1) (tham số m)
 a) Tìm m để (1) có nghiệm
 b) Tìm m để (1) có nghiệm duy nhất? tìm nghiệm duy nhất đó?
 c) Tìm m để (1) có 1 nghiệm bằng 2? khi đó hãy tìm nghiệm còn lại(nếu có)
GV hướng dẫn hs biện luận khi a = 0 thì pt bậc hai trở thành pt bậc nhất và có 1 nghiệm
Nếu a khác 0 thì pt 1 có nghiệm khi nào?
HS suy nghĩ giải toán.
b) Pt có nghiệm duy nhất nghĩa là gì?
HS: Nghĩa là pt có 1 nghiệm
Vậy pt có 1 nghiệm khi nào?
- nếu a = 0 thì pt có nghiệm duy nhất
Nếu a khác 0 pt có nghiệm duy nhất khi
 D’ = 0
HS suy nghĩ giải và kết luận.
c) phương trình có 1 nghiệm bằng 2 thì m bằng bao nhiêu?
m có thoả mãn điều kiện để pt 1 là pt bậc hai không?
Em xác định nghiệm còn lại như thế nào?
HS: Ta tìm được giá trị của m, giá trị đó làm cho pt (1) là pt bậc hai và dựa vào Viet ta tìm được nghiệm còn lại
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) + Nếu m-1 = 0 Û m = 1 thì (1) có dạng 2x - 3 = 0 Û x = (là nghiệm) 
 + Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là phương trình bậc hai có: D’=12- (-3)(m-1) = 3m-2
 (1) có nghiệm Û D’ = 3m-2 ³ 0 Û m ³ 
 + Kết hợp hai trường hợp trên ta có: Với m ³ thì phương trình có nghiệm
b) + Nếu m-1 = 0 Û m = 1 thì (1) có dạng 2x - 3 = 0 Û x = (là nghiệm)
 + Nếu m ≠ 1. Khi đó (1) là phương trình bậc hai có: D’ = 1- (-3)(m-1) = 3m-2
 (1) có nghiệm duy nhất Û D’ = 3m-2 = 0 Û m = (thoả mãn m ≠ 1)
 Khi đó x = 
 +Vậy với m = 1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = 
với m = thì phương trình có nghiệm duy nhất x = 3
c) Do phương trình có nghiệm x1 = 2 nên ta có:
 (m-1)22 + 2.2 - 3 = 0 Û 4m – 3 = 0 
Û m = Khi đó (1) là phương trình bậc hai (do m -1 = -1= ≠ 0)
 Theo đinh lí Viet ta có: x1.x2 = Vậy m = và nghiệm còn lại là x2 = 6
Bài 4: Cho phương trình: x2 -2(m-1)x - 3 - m = 0 
 a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1, x2 với mọi m
 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
 c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm
 d) Tìm m sao cho nghiệm số x1, x2 của phương trình thoả mãn x12+x22 10.
 e) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m
 f) Hãy biểu thị x1 qua x2 
Cmr phương trình có 2 nghiệm với mọi m ta cần chứng minh điều gì?
HS: D’ lớn hơn không với mọi giá trị của m
GV yêu cầu hs chứng minh.
b) Pt có 2 nghiệm trái dấu khi nào?
Khi a.c < 0 
c) Pt có 2 nghiệm cùng âm khi nào?
HS: Khi tổng âm và tích dương.
Hãy giải hệ bpt đó.
C_ Pt có 2 nghiệm thoả mãn x12+x22 10.
Khi đó ta có điều gì?
A = x12+x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 
=2 -2= 4(m-1)2+2(m+3) = 4m2 – 6m + 10 ³ 0 
HS giải bất phương trình ẩn m
HS tìm hệ thức liên hệ của x1 và x2 không phụ thuộc m.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
a) Ta có: D’ = (m-1)2 – (– 3 – m ) 
= 
 Do với mọi m; Þ D > 0 với mọi m
 Þ Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt Hay phương trình luôn có hai nghiệm (đpcm)
b) Phương trình có hai nghiệm trái dấu 
Û a.c -3 
Vậy m > -3
c) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai nghiệm
 Khi đó theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = 2(m-1) và P = x1.x2 = - (m+3)
 Khi đó phương trình có hai nghiệm âm Û S 0
 Vậy m < -3
d) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai nghiệm
 Theo định lí Viet ta có: S = x1 + x2 = 2(m-1) và P = x1.x2 = - (m+3)
 Khi đó A = x12+x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 =2 -2= 4(m-1)2+2(m+3) = 4m2 – 6m + 10 
 Theo bài A ³ 10 Û 4m2 – 6m ³ 0 Û 2m(2m-3) ³ 0 
Vậy m ³ hoặc m £ 0
e) Theo ý a) ta có phương trình luôn có hai nghiệm Theo định lí Viet ta có: Þ x1 + x2+2x1x2 = - 8 
 Vậy x1+x2+2x1x2+ 8 = 0 là hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc m
f) Từ ý e) ta có: x1 + x2+2x1x2 = - 8 
Û x1(1+2x2) = - ( 8 +x2) Û Vậy ()
Củng cố - dặn dò: Về nhà làm bài tập
Bài 5: Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= 0 ( m là tham số)
 a) Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau 
 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1
 c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn ; với x1; x2 là nghiệm của phương trình ở trên
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
Ngày soạn:	 31 / 3 /2017	Ngày dạy: / 4 /2017
BUỔI DẠY 9 – Tiết 25-26-27
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng toán
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học. T25. Chữa bài về nhà
1. Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= 0 ( m là tham số)
 a) Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau 
 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1
 c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn ; với x1; x2 là nghiệm của phương trình ở trên
Phương trình có 2 nghiệm khi nào?
Hai nghiệm nghịch đảo thì tích của chúng bằng bao nhiêu?
Theo Vi-et ta có x1+ x2 = ? và x1x2 = ?
Kết hợp với dữ kiện đề bài, hãy giải hệ tính ra x1, x2 
Thay vào tích để tìm m
d) Cách giải ý d như nào?
Ta cần tìm tổng và tích của y1; y2 
Khi đó pt ẩn y cần tìm là
a) Ta có D’ = 12 – (m-1) = 2 – m
 Phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau Vậy m = 2
b) Ta có D’ = 12 – (m-1) = 2 – m 
Phương trình có nghiệm Û D ³ 0 Û 2 – m ³ 0 Û m £ 2 (*)
Khi đó theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1); x1x2 = m – 1 (2) Theo bài: 3x1+2x2 = 1 (3)
 Từ (1) và (3) ta có: 
 Thế vào (2) ta có: 5(-7) = m -1 Û m = - 34 (thoả mãn (*)) Vậy m = -34 là giá trị cần tìm
d) Với m £ 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm 
 Theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1) ; x1x2 = m – 1 (2)
 Khi đó: (m≠1)
 (m≠1)
 Þ y1; y2 là nghiệm của phương trình: y2 - .y + = 0 (m≠1)
 Phương trình ẩn y cần lập là: (m-1)y2 + 2my + m2 = 0
T26
Bài 2: Cho phương trình (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0 (1). Tìm tất cả các số nguyên m để phương trình (1) có nghiệm nguyên. 
Khi a = 0 thì m bằng ? khi đó giá trị của x có nguyên không?
Khi a khác 0, hãy xét xem pt có dạng gì đặc biệt? 
Khi nào thì nghiệm nguyên ?
Hướng dẫn: * m = 1 : -2x + 2 = 0 
* m : 	 Ta có m - 1 + (-2m) +m +1 = 0 ; 
 nguyên khi: 
Bài 3: Cho phương trình x2 + (2m - 5)x - 3n = 0 . (1) Xác định m và n để phương trình có 2 nghiệm là 3 và -2.
Khi 3 và -2 là nghiệm của phương trình thì ta có điều gì?
HS: Ta thay x = 3 và x = -2 vào pt thoả mãn và giải hệ tìm ra ẩn m và n
HS lên bảng làm bài
Hướng dẫn:
Thay x = 3 vào pt (1) ta có 6m-3n=6
Thay x = -2 vào pt (1) ta có 4m + 3n = 14
Ta có hệ pt:
Vậy m = 2, n = 2 thì pt (1) có 2 nghiệm là 3 và -2
Bài 4: Tìm m, n để phương trình bậc hai mx2 + (mn + 1)x + n = 0 có nghiệm duy nhất là 
Phương trình có nghiệm duy nhất khi nào?
Phương trình nhận là nghiệm ta có điều gì?
(Ta có thoả mãn phương trình)
HDẫn :	 
Bài 5: Cho hai phương trình : x2 - 3x + 2m + 6 = 0 (1) và x2 + x - 2m - 10 = 0 (2)
	CMR : Với mọi m, ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm .
Nêu cách làm?
HS: Ta cộng 2 delta của phương trình, nếu tổng của 2 delta lớn hơn 0 thì chứng tỏ sẽ có một phương trình có delta dương. Chứng tỏ điều phải chứng minh là đúng.
 Hướng dẫn:HS tính từng delta của pt (1) và (2)
 26 > 0 có 1 biệt số không âm .
T27
Bài 6. Cho hai phương trình : x2 + (m - 2)x += 0 (1) và 4x2 - 4(m - 3)x + 2m2 - 11m + 13 = 0 (2)
	CMR với mọi m, ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm .
	HDẫn : ; 
Nêu cách làm.
Có làm được bằng cách cộng không?
HS: Ta có thể tích tích của 2 delta. Nhận thấy tích âm chứng tỏ có 1 delta dương, từ đó suy ra điều phải chứng minh.
GV yêu cầu hs lêm bảng tìm 
Và tính tích của chúng.
HDẫn : ; 
 có 1 biệt số không âm .
Bài 7: Tìm giá trị của m để hai phương trình sau đây có ít nhất 1 nghiệm chung.
x2 + 2x + m = 0 và x2 + mx + 2 = 0
Nêu các giải:
Giả sử 2 phương trình nhận là nghiệm chung khi đó ta có:
 và 
Hay 
 (m -2)x= m - 2 + m =2 : 
 + m =2 : hai phương trình có dạng : x2 + 2x +2 = 0 ( vô nghiệm)
+ m 2 : x= 1 ; m = -3 
HDẫn : (m -2)x= m - 2 
 + m =2 : hai phương trình có dạng : x2 + 2x +2 = 0 ( vô nghiệm)
+ m 2 : x= 1 ; m = -3 
Củng cố:
Về nhà xem dạng bài đã chữa.
Làm các bài tập
Bài 1: Tìm giá trị của m để hai phương trình sau đây có ít nhất 1 nghiệm chung.
x2 + (m - 2)x + 3 = 0 và 2x2 + mx + (m + 2) = 0
	HDẫn : (m - 4)x= m - 4 : + m = 4 : hai phương trình có dạng : x2 + 2x +3 = 0 ( vô nghiệm)
	 + m 4 : x= 1 ; m = -2 
Bài 2 : Gọi và là những nghiệm của phương trình : 3x2 - (3k - 2)x - (3k + 1) = 0 (1)
	 Tìm những giá trị của k để các nghiệm của phương trình (1) thoả mãn : 
	HDẫn : *	* (t/m)	
Bài 3 : Cho phương trình : x2 - (2m + 1)x + m2 + 2 = 0. Xác định m để giữa hai nghiệm	 ta có hệ thức : HDẫn : *	* loại m = 
Liêm Phong, ngày tháng 4 năm 2017
Ký duyệt
CHỦ ĐỀ 5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HPT
Ngày soạn:	 10 / 4 /2017	Ngày dạy: 17 / 4 /2017
BUỔI DẠY 10 – Tiết 28-29-30
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình; lập hệ phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Tiết 28: Phương pháp chung:
Bước 1: Gọi ẩn phù hợp, đơn vị tính, điều kiện cho ẩn nếu có.
Bước 2: Biểu đạt các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết.
Bước 3: Lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bước 4: Giải phương trình, hệ phương trình lập được ở bước 3.
Bước 5: Đối chiếu điều kiện và kết luận.
Bài 1: Hai người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc đi từ A đến B dài 30 km, vận tốc của họ hơn kém nhau 3 km/h nên đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người.
GV: Hãy gọi ẩn và tìm điều kiện của ẩn
HS: Gọi vận tốc ng đi chậm là x (km/h) x > 0
GV: Hãy biểu diễn vận tốc người đi nhanh.
HS: x + 3
Em có tìm được thời gian đi hết quãng đường AB của mỗi người?
HS: Tìm được
GV: Dựa vào dữ kiện nào để em thiết lập phương trình?
HS: Hai người đến B sớm muộn 30 phút
Hãy lên bảng làm bài tập
Gọi vận tốc của người đi chậm là x ( km/h).(x> 0).
Ta có vận tốc của người đi nhanh là x + 3 (km/h).
Thời gian người đi nhanh từ A đến B là (h).
Thời gian người đi chậm từ A đến B là (h).
Vì hai người đến B sớm, muộn hơn nhau 30 phút do đó ta có phương trình:
 - = 
Giải PTBH: x2 + 3x – 180 = 0 ta được x = 12 ( TM)
Vậy vận tốc của người đi nhanh là 15km/h, vận tốc của người đi chậm là:12 km/h.
Bài 2: Một người đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 78 km. sau đó 1 giờ người thứ hai đi từ tỉnh B đến tỉnh A hai người gặp nhau tại địa điểm C cách B 36 km. Tính thời gian mỗi người đã đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau, biết vận tốc người thứ hai lớn hơn vận tốc người thứ nhất là 4 km/h.
Hãy đọc kỹ đề bài: Dựa vào đề bài em hãy cho biết đề toán cho biết gì?
Cần tìm gì?
HS: Cho biết cả quãng đường, điểm mà 2 người gặp nhau, vận tốc người thứ 2 hơn vận tốc người thứ nhất, cần tìm thời gian mỗi người đã đi tới lúc gặp nhau
HGV: Quãng đường người thứ nhất, nguoiwf thứ hai đi được tới lúc gặp nhau là bao nhiêu km? 
HS: 42 km và 36km
Hãy gọi ẩn và đặt đi

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_thi_toan_vao_lop_10_nam_hoc_2016_2017_nguyen_van.docx