Kiểm tra Ngữ văn 7 - Thời gian: 90 phút

3. " Sống chết mặc bay tiền thày bỏ túi " gợi cho em nhớ đến nhân vật nào trong tác phẩm của ai? Hãy viết đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật đó? Gạch chân thành phần trạng ngữ, câu bị động đã sử dụng? (4,0 điểm)

4. Giải thích câu tục ngữ:" Lá lành đùm lá rách" .( 4,5 điểm)

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Ngữ văn 7 - Thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA NGỮ VĂN 7- THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ BÀI
1." Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi" là câu tục ngữ hay ca dao? ( 0,5 điểm)
2. Tục ngữ và ca dao có điểm chung và riêng như thế nào?(1,0 điểm)
3. " Sống chết mặc bay tiền thày bỏ túi " gợi cho em nhớ đến nhân vật nào trong tác phẩm của ai? Hãy viết đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật đó? Gạch chân thành phần trạng ngữ, câu bị động đã sử dụng? (4,0 điểm)
4. Giải thích câu tục ngữ:" Lá lành đùm lá rách" .( 4,5 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Tục ngữ- 0,5 đ
2. So sánh:
- Chung: Đều là văn học dân gian, được sáng tác tập thể và lưu truyền chủ yếu bằng hình thức truyền miệng- 0,5 đ
- Riêng: 
+ Ca dao dân ca được tồn tại chủ yếu dưới dạng thơ, kết hợp lời và nhạc, thể hiện đời sống nội tâm của nhân dân ta thời xưa.
+ Tục ngữ lại là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của người dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng trong đời sống , suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày - 0,5 đ
3. Cảm nhận về nhân vật quan phụ mẫu trong văn bản " Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn
- Hình thức : đoạn văn và gạch chân được trạng ngữ và câu bị động: 2,0 đ
- Nội dụng: Cảm nhận được tên quan ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm với nôi khổ của dân chúng- 2,0 đ
4. Văn nghị luận:
A. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với tinh thần tương thân tương ái- 0,5 đ
B. Thân bài: 3,5 đ
- Giải thích câu tục ngữ :Nghĩa đen , nghĩa bóng
- Chứng minh:
+ Trong cuộc sống 
+ Trong trường em...
C. Kết bài: Khẳng định sự đúng đắn và liên hệ bản thân- 0,5 đ

File đính kèm:

  • docde_thi_van_7.doc