Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 22

Môn: Tập đọc Tên bài: Cò và cuốc

I.Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.

- Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Cò, Cuốc).

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó, cuốc, thảnh thơi

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục :

- Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân . - Thể hiện sự cảm thông .

III. Các phương pháp/ kĩ năng học tích cực có thể sử dụng :

- Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút

IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK ,bảng phụ

V. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết viết,đọc và tính kết quả của phép chia .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- 6 hình vuông (hình tam giác, hình tròn – hình chữ nhật) 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- GV nx bài kiểm tra toán của HS 
- Công bố điểm
30’
III. Bài mới
1. GTB 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2.G/ thiệu phép chia 
- GV gắn các ô vuông như SGK
- HS q/sát
a.Nhắc lại p/nhân 
3 x 2 = 6
b.Giới thiệu p/chia 2
*GV nêu:Mỗi phần có 3 ô.Hỏi 2 phần có mấy ô ?
- GV kẻ 1 vạch ngang như SGK hỏi: 6ô chia thành 2 phần bằng nhau.Hỏi mỗi phần có mấy ô ?
*GV :Ta đã thực hiện một p/tính mới là p/chia :Sáu chia hai bằng ba 
- HS nêu p/tính:3x2 =6
- HS q/sát h/vẽ và trả lời: 6ô chia 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô
Viết là: 6 : 2 = 3.
Dấu : gọi là dấu chia
- HS đọc dấu chia và phép tính.
c.Giới thiệu p/chia 3
- Vẫn dùng 6ô như trên
- GV hỏi : 6ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3ô ?
*Ta có p/chia: Sáu chia hai bằng ba 
Viết là : 6 : 2 = 3
-HS q/sát 
-chia thành 2 phần
- 1,2 HS đọc phép tính
+ Đọc là sáu chia ba bằng hai
d. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
* Nêu b/toán: Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông ? 
- Nêu p/tính để tìm tổng số ô vuông? 
- HS nhắc lại 
- 3 x 2 = 6
* Nêu bài toán ngược: Có 6 ô vuông chia thành 2 phần thì mỗi phần có mấy ô vuông ? 
- Nêu ph/tính tìm mỗi phần được chia
- HS nêu lại b/toán
- 6 : 2 = 3
*GV: 3 nhân 2 bằng 6 nên 6 chia 2 bằng 3 và 6 chia 3 bằng 2. Đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Từ một phép nhân ta có thể lập được hai phép chia tương ứng 
- Nghe giảng và nhắc lại kết luận 
3. Thực hành 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
Bài 1: Cho phép nhân, 
viết hai phép chia
- YC HS q/sát hình vẽ trong SGK và nêu b/toán để phân tích mẫu 
- HS Q/sát hình vẽ, và trả lời câu hỏi.
CC mối q/hệ giữa phép nhân và phép chia.
4 x 2 = 8 -> 8:2 = 4; 8:4 = 2
- Y/c HS tự làm các phần a , b , c
- GV chữa , chốt KQ đúng
- Từ 1 phép nhân ta có thể viết được mấy phép chia ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa
- Ta viết được 2 phép chia tương ứng.
Bài 2: Tính 
CC cách làm tính chia.
- GV chữa bài , chốt KQ đúng
- 1 HS nêu đề bài
-1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp tự làm bài vào vở
3’
2’
IV. Củng cố 
V. Dặn dò
- Có người nói phép chia là phép tính ngược của phép nhân, theo em người đó nói đúng hay sai ? Vì sao? 
Nhận xét giờ học 
Bài sau: Bảng chia 2
- HS TL
tuần: 22 	
Kế hoạch bài học 
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20
Môn: Tập đọc 	Tên bài giảng: Chim rừng tây nguyên 
I/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng những tiếng khó: Y – Rơ - Pao, rung động, mênh mông, ríu rít, kơ púc, rươn, rướn, ngắt, nghỉ hơi đúng, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm hiểu nghĩa các từ ngữ: chao lượn, rợp, hoà ấm, thanh mảnh, hiểu nội dung bài: Chim rừng TN có rất nhiều loài với những bộ lông nhiều màu sắc, tiếng hát hay, bản đồ Việt Nam, tranhm, ảnh đại bàng bay lượn, bảng phụ
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
I. ổn định tổ chức
II. KTBC: Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- GV kiểm tra HS đọc bài một trí khôn hơn trăm trí khôn 
- Câu chuyện nói lên điều gì 
- HS đọc + TLCH 
Nhận xét
III. Bài mới 
1. GTB
GV giới thiệu 
2. Luyện đọc 
17’
a. Đọc mẫu 
GV đọc mẫu lần 1 
HS lắng nghe 
b. Đọc nối tiếp từng câu 
GV cho HS đọc nối tiếp từng câu một 
HS đọc nối tiếp từng câu 1, HS nào phát âm sai thì dừng lại luyện phát âm 
c. Đọc từng đoạn 
+ Đọc đoạn 1
Cho 2 HS đọc đoạn 1
2HS đọc – nhận xét
+ Đọc đoạn 2 + Giải nghĩa: chao lượn, rợp, hoà âm, trắng muốt, thanh mảnh
GV cho HS đọc và giải nghĩa 
GV hướng dẫn ngắt câu dài mỗi lần đại bàng vỗ cánh/ lạichiếc đàn/cùng hoà âm. Những con chim kơpúc/mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt/của mình/hót lên lanh lảnh/nghe như tiếng sáo
Gọi HS luyện đọc đúng 
3 HS đọc 
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2
HS đọc 
+ Đọc đoạn 3
Gọi 1 HS đọc 
HS đọc – nhận xét 
+ Đọc nối tiếp theo đoạn 
Gọi HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn 
HS đọc – nhận xét đọc 
+ Luyện đọc theo nhóm 3 (1 phút) 
Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 
HS đọc 
+ Thi đọc theo nhóm 
Cho HS thi đọc 
HS thi đọc, bình chọn ra nhóm đọc tốt nhất
+ Cả lớp đọc đồng thanh 
HS đọc 
3. Tìm hiểu bài 
- Quanh hồ Y – Rơ - Pao có nhiều loài chim gì ? 
Có đại bàng chân vàng mỏ đỏ, thiên nga, kơ púc và nhiều loài chim khác
- Tìm những từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của chim đại bàng, thiên nga, kơ púc
Cho HS làm ra bảng học nhóm 
HS đọc, nói lại đặc điểm của 3 loài chim dựa vào bảng học nhóm
Đưa tranh 
GV giảng + kết hợp tranh
10’
4. Luyện đọc lại
GV đọc mẫu lần 2 
Giọng đọc bài này ntn ?. Ngoài ra còn nhấn giọng ở một số từ ngữ như SHD 
Giọng êm ả 
Gọi 2HS đọc cả bài 
HS đọc – nhận xét
Cho HS thi đọc bài văn 
4,5 HS thi đọc 
5’
IV. Củng cố 
- Bài chim rừng Tây Nguyên và bài vẽ chim cho em nhận xét về các loài chim ? 
Có rất nhiều loài chim, trong đó có nhiều loài chim đẹp sống ở nước ta
V. Dặn dò
Các loài chim sống trên đất nước ta là tài sản quý của thiên nhiên, mọi người đều phải bảo vệ chúng 
- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau.
Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20
 Môn: Kể chuyện 
 Tên bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh biết đặt tên được cho từng đoạn truyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể; nx được ý kiến của bạn ; kể tiếp được lời của bạn 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục :
Tư duy sáng tạo - Ra quyết định 
- ứng phó với căng thẳng
III. Các phương pháp/ kĩ năng học tích cực có thể sử dụng :
Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi .
IV.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK , mặt nạ Chồn và Gà Rừng 
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II.KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Kể chuyện: Chim sơn ca và
- HS kể và TL
bông cúc trắng .
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- GVNX cho điểm
30’
III. Bài mới 
1. GTB
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.H/ dẫn kể chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu
a.Bài 1 Đặt tên cho 
- GV giải thích: tên mỗi đoạn của
- HS trao đổi theo cặp để
từng đoạn câu chuyện 
câu chuyện cần thể hiện được ND chính của đoạn
đặt tên cho từng đoạn
- GV chốt lại cách đặt tên cho từng đoạn:
Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo/
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
Chú chồn hợm hĩnh
Đoạn 2: Trí khôn của chồn /
Trí khôn của chồn ở đâu ?
Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng
2-3 HS nhìn bảng đọc lại
Đoạn 4: Gặp lại nhau/ Chồn
hiểu ra rồi 
b.Kể từng đoạn câu
- GV y/c HS quan sát tranh kể lài từng đoạn câu chuyện theo nhóm 
- HS kể từng đoạn câu
 chuyện 
chuyện trong nhóm 4
- Đại diện một số nhóm kể 
- HS NX
c.Kể toàn bộ câu chuyện 
- 
- Kể câu chuyện trong nhóm
- 2, 3 nhóm thi kể
- NX bình chọn nhóm kể hay
- HD kể phân vai
- 1,2 nhóm thi kể
- NX bình chọn nhóm kể hay
3’
2’
IV. Củng cố 
 V. Dặn dò
- Nêu ý nghĩa của chuyện ?
- GV NX giờ học
- GVNX tiết học
- HS TL
 Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20
 Môn: Tập đọc Tên bài: Cò và cuốc
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Cò, Cuốc).
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó, cuốc, thảnh thơi
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục :
Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân . - Thể hiện sự cảm thông .
III. Các phương pháp/ kĩ năng học tích cực có thể sử dụng :
Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút 
IV. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK ,bảng phụ
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II. KTBC: 
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Đọc bài:Một trí khôn hơn trăm trí khôn và TLCH 1,2
- GV nx ,cho điểm
- HS đọc + TLCH
30’
III. Bài mới
1. GTB
- GV treo tranh GT bài + Ghi đầu bài.
- HS ghi vở.
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu lần 1
-1 HS đọc
a. L/Đọc câu
- HS đọc nối tiếp câu theo dãy bàn
b.Luyện đọc đoạn
- GV HD HD chia đoạn
+ Đọc đoạn 1 : Từ đầu đến hở chị.
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS
- Nối tiếp đọc đoạn 1
- Giảng nghĩa từ :Cuốc (SGK)
+ Đọc đoạn 2 : Còn lại
- Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS
 ( Chú ý câu : + Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên 
- Nối tiếp đọc đoạn 2
Trời cao .//
- Giảng nghĩa từ: trắng phau phau
, thảnh thơi. ( SGK )
c. L/đọc bài
- Đọc đoạn trong nhóm
đôi
- Thi đọc trong nhóm
- 2,3 HS đọc bài.
3. Tìm hiểu bài 
- Thấy cò lội ruộng, cuốc hỏi thế 
- 1 HS đọc bài
- Cuốc hỏi: Chị bắt tép
nào ?
vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo
trắng sao
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
- Vì Cuốc nghĩ rằng:áo Cò trắng phau, Cò thường. 
- Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Phải có lúc vất vả lội bùn
- Câu trả lời của Cò chứa một lời
- HS trả lời – nhận xét
khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
*GV chốt ND bài
4. Luyện đọc lại 
- HD giọng đọc , nhấn giọng ở một số từ ngữ 
- HS đọc bài trong nhóm
- NX cho điểm
- HD đọc phân vai (người kể, Cò, Cuốc) 
- 1 số HS đọc
- Thi đọc phân vai
- NX bình chọn
- GV NX cho điểm
3’
IV.Củng cố 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- HS TL
- Nhận xét tiết học
2’
V. Dặn dò
- Bài sau: Bác sĩ Sói
 	Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20
 Môn: Luyện từ và câu 
 Tên bài: Từ ngữ về loài chim
 Dấu chấm, dấu phẩy.
I/ Mục đích, yêu cầu
1 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chim chóc; biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim .. 
2 - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT 1, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Đặt CH cho phần gạch chân
- HS đặt câu hỏi
+ Em ngồi cạnh bạn Hà 
+ con mèo nằm lì bên bếp lửa
- GV NX cho điểm.
30’
III. Bài mới 
1. GTB
- Giáo viên nêu YC của tiết học
- HS ghi đầu bài vào vở
2. Hướng dẫn làm BT
* Bài tập 1
- 2 HS nêu y/c
Nói tên các loài chim trong tranh
- GV treo tranh
- Y/c HS trao đổi theo nhóm
- HS q/sát tranh trao đổi theo cặp
- HS nối tiếp nhau nêu tên từng con chim
- GV ghi bảng :
- Chào mào, đại bàng, sáo sậu
chim sẻ, vẹt, cú mèo, cò
- HS kể thêm một số loài chim mà em biết.
* Bài tập 2: Hãy chọn tên loài chim
- 1HS nêu y/c 
thích hợp với mỗi chỗ trống
* GV giới thiệu tranh các loài chim quạ ,cú ,vẹt khướu
- Y/c HS thảo luận nhận ra đặc điểm từng con chim
- HS q/sát
- HS thảo luận nhóm đôi
- 2HS lên bảng làm – HS NX
- GV nx giải thích các thành ngữ 
- HS theo dõi
+ Đen như quạ. (đen ,xấu )
- 3 HS đọc lại các câu 
+ HôI như cú [ người ] (rất hôi )
thành ngữ này
+ Nhanh như cắt(rất nhanh nhẹn )
+ Nói như vẹt.(chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu )
+ Hót như khướu(nói nhiều với giọng tâng bốc không thật thà )
Bài tập 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô
- GV treo bảng phụ 
- GV HD làm bài
- 2 HS đọc y/c và đoạn văn
- 1 HS lên bảng làm bài
trống
- GV chữa bài ,y/c HS giải thích
(?) Vì sao con điền dấu chấm hay
- HS khác làm bài vào vở
dấu phẩy vào ô trống đó
- GV nx chốt lời giải đúng
3’
IV. Củng cố 
Bài hôm nay các con được luyện tập về điều gì ?
-1 HS nêu 
- GV nx giờ học
2’
V. Dặn dò
- Dặn HS về chuẩn bị bài tuần 23
 Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20.
 Môn: Toán 
 Tên bài: Bảng chia 2
I/ Mục đích yêu cầu
 Giúp HS: - lập bảng chia 2 
 - Thực hành chia 2 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Tính 
- 2 HS làm , HS khác làm 
3 x 8 = 	4 x 5 = 
vào nháp
24 : 3 =	 20 :5 = 
24 : 8 = 	 20 :4 = 
- GV NX cho điểm.
30’
III. Bài mới 
1-GTB
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. Giới thiệu p/chia 2 
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm
từ phép nhân 2
bìa có 2 chấm tròn, 
a. Nhắc lại phép 
- Nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 
 - 1 HS nhắc lại bài toán
nhân 2
2 chấm tròn. Hỏi 4 tấmcó tất cả mấy chấm tròn ? 
- Muốn tìm xem có bao nhiêu tấm
- 4tấm bìa có 8 chấm 
Bìa ta làm ntn?
tròn
- Nêu phép nhân
- 2 x 4 = 8
b.Nhắc lại p/chia
* Nêu b/toán: Trên các tấm bìa
có tất cả 8 ch/ tròn.mỗi tấm có 
- Phân tích bài toán và 
2chấm tròn.Hỏi có mấy tấm bìa
trả lời: có 4 tấm bìa
- HS đọc phép chia
- 8 : 2 = 4 
c.Nhận xét
- Từ phép nhân 2 : 2x4 = 8,ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4.
- Cả lớp đọc ĐT
d.Lập bảng chia 2
- Làm tương tự như trên với 2x2; 2x3
- Y/c HS tự lập bảng chia 2
- GV ghi bảng , bảng chia 2 như SGK
- HS điền tiếp KQ vào bảng chia 2
- HS nối tiếp nhau đọc KQ 
đ. Học thuộc bảng 
- GV hướng dẫn và tổ chức 
-HS học thuộc bảng 
chia 2
cho HS học thuộc bảng chia 2 
( theo phương pháp xoá dần bảng ) 
chia 2
18’
4. Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
- 1 HS đọc đề 
CC bảng chia 2 
- Y/c HS đổi bài chéo để kiểm tra
- HS nối tiếp nhau đọc KQ
 lẫn nhau
- GV chốt KQ đúng
Bài 2: Giải bài toán 
- 1 HS đọc bài toán
(Làm vở)
(?) Bài toán cho biết gì ?
- 1 HS trả lời
CC cách giải bài toán Có liên quan tới phép 
(?) Bài toán hỏi gì ?
- HS làm bài vào vở
Chia 2
- 1 HS làm bài trên bảng
- GV chốt bài giải đúng
- Đáp số :6 cái
Bài3: Mỗi số 4,6,7,8,
- 1 HS đọc yêu cầu bài
10 là k/quả của phép
- GV HD HS chơi trò chơi
- 2 nhóm lên bảng thi nối
tính nào ?
nhanh
CC bảng chia 2
- HS NX
- GV khen nhóm nối nhanh và đúng
3’
IV. Củng cố
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 2
- Vài HS đọc
- Nhận xét giờ học
2’
V. Dặn dò:
- BS: một phần hai
	Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20
 Môn: Chính Tả Tên bài: Cò và cuốc 
I/ Mụcđích yêu cầu: 
1 - Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc 
2 - Làm đúng các bài tập phân biệt r/gi/d, thanh hỏi/thanh ngã
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II.KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- GV đọc cho HS viết: reo hò, gìn giữ, bánh dẻo
- HS viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết
- GV NX sửa sai cho HS.
30’
III. Bài mới 
1.GTB
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học 
2.H/ dẫn nghe viết
- GV đọc bài viết 
- 2 HS đọc lại 
* Củng cố ND
- Đoạn viết nói chuyện gì ? 
- Cuốc thấy Cò lội ruộng
hỏi Cò có ngại bẩn không ?
* HD nhận xét
- Các câu, hỏi của Cò và Cuốc được
- Được đặt sau dấu hai
đặt sau các dấu câu nào ?
- Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
chấm và gạch đầu dòng
- Dấu chấm hỏi
*Luyện viết tiếng khó
GV đọc cho HS viết bảng: lội ruộng
- 2 HS lên bảng
bắt tép, ngại gì ,
- Cả lớp viết bảng con 
- GV và HS nhận xét và sửa lỗi
*Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết vào vở 
- HS viết bài
- Nhắc HS ngồi và cầm bút đúng
*Chấm, chữa bài 
- GV đọc cho HS soát lỗi 
- Hs soát lỗi + ghi số lỗi
- GV chấm từ 5-7 bài ,NX
3. HD làm bài tập
*Bài tập 2: tìm các 
- GV treo bảng phụ .
- 1 HS đọc y/c
tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
- Chia lớp làm 3 nhóm
-HS tiếp nối nhau làm bài theo cách tiếp sức
a. riêng, giêng
-Đại diện mỗi nhóm đọc 
b. rẻ, rẽ.
kết quả
- GVnx chốt kết quả đúng:
a. ăn riêng/ ở riêng;loài dơi/rơi vãi
, tháng giêng.
Rơi rụng; sáng dạ/chột dạ,vâng dạ/rơm dạ, loài dơi/ rơi vãi
3’
IV Củng cố 
- GV nhận xét tiết học 
2’
V. Dặn dò
- Bài sau: Bác sĩ Sói
Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20
 Môn: Toán 
 Tên bài: Một phần hai
I/ Mụcđích yêu cầu: Giúp Học sinh :
- Nhận biết được “một phần hai” . Biết đọc, viết một phần hai
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các h/vuông, h/ tròn, h/tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II. KTBC
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- GV kiểm tra HS đọc bảng chia 2
- 2, 3 HS đọc
- GV NX cho điểm.
30’
III. Bài mới 
1. GTB
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Giới thiệu “một 
- Cho HS quan sát hình vuông 
- 1 HS nêu bài toán
- Còn lại hình vuông
phần hai “
- Dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần = nhau và giới thiệu :
+ “Có một hình vuông, chia làm 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại mấy phần hình vuông ?
- Tiến hành tương tự đ/v h/tròn, h/vuông, tam giác để còn lại hình tròn; 1/2 hình tam giác
- HS theo dõi thao tác của GV
* Trong toán học, để thể hiện một phần hai h/vuông, một phần hai h/tròn, một phần hai h/tam giác, người ta dùng số một phần hai viết là :, một phần hai còn gọi là một nửa
- Đọc, viết số vào bảng con
3. Thực hành 
- 1 HS đọc 
Bài 1:Đã tô màu 1/2 
hình nào 
- HS tự làm bài vở
- HS đọc bài làm
CC cách nhận biết 1/2
- Chốt bài làm đúng
- Đã tô màu hình A,C,D
Bài 2: Hình nào có số ô vuông được tô 
- 1 HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở
màu
CC cách nhận biết 1/2
- Vì sao con biết ở hình A,C có một phần hai số ô vuông được tô màu ? 
- 1 HS lên bảng chữa
- HS trả lời
- Chốt lời giải đúng
Bài 3:Hình nào đã 
- 1HS đọc đề bài 
khoanh vào 1/2Số con cá 
CC nhận biết 1/2 
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài
- Hình b đã khoanh vào 1/2 số con cá 
- GV chốt lời giải đúng
3’
IV. Củng cố 
- Nhận xét giờ học 
2’
V. Dặn dò
- Bài sau: Luyện tập 
Tuần 22
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày .. tháng.. năm 20.
 Môn: Tập Viết 
 Tên bài: Chữ hoa S 
I/ Mụcđích yêu cầu:
* Rèn kĩ năng viết chữ: 
- Giúp Học sinh biết viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ.
- HS biết viết câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ;chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mầu, phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức
Và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp ,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- GV HD HS chuẩn bị cho tiết học
- Y/c HS viết :R, Ríu 
- GV nx
- HS viết bảng con
30’
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu + Ghi đầu bài
2.H/dẫn viết chữ hoa 
* GV gắn chữ mẫu YC HS q/s chữ mẫu và nx
+ Chữ hoa S cao mấy li, rộng mấy li, gồm có mấy nét? đó là những nét nào? 
- Cao 5 ly, rộng 3 ly rưỡi; gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau,tạo vòng xoắn to ở đầu chữ,cuối nét lượn vào trong
*HD cách viết:
- Nét 1: ĐB trênĐK6 viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi DB trên ĐK6.
-Nét 2:Từ điểm DB của nét 1,đổi chiều bút,viết tiếp nét, móc ngược trái,cuối nét lượn vào trong DB trên ĐK2
- HS theo dõi
- HD viết bảng con
- GV nx uốn nắn cách viết 
- HS luyện viết chữ S
3. Hướng dẫn viết 
- 1 HS đọc câu ứng dụng
câu ứng dụng
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ ?
- YCHS q/sát và nx cách viết 
+ Câu ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào ? 
- Hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa 
- Có 4 chữ.
+Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- 1HS nêu 
+ NXvề độ cao của các chữ cái ?
- 1 HS TL
* Hướng dẫn viết chữ Sáo 
- Chữ A viết sát chữ S hơn bình thường
- HS luyện viết ở bảng 
- GV Nhận xét

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan