Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 30 - Tiết 147 - Mi - Li - mét

Bài 2, 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập , em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3; sau đó mời 1 số HS nêu kết quả.

- GV nhận xét- chữa bài.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 30 - Tiết 147 - Mi - Li - mét, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc bài Cây đa quê hương và TLCH 1, 2 SGK.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu tranh và bài học
3.2 Phát triển bài
3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài.
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu, kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn 2 đoạn
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT.
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:
+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
+ Vì sao bạn phaỉ “cất thầm” ảnh Bác ?
+ Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? 
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Qua bài thơ nói lên điều gì ? 
- GV rút ra nội dung bài.
- Gọi vài HS đọc lại.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Tình cảm của thiếu nhi miền Nam đối với Bác, thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ.
d) Luyện đọc lại.
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
- Hướng dẫn HTL bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét khen ngợi
4 Củng cố.
- Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác ?
A. Vì muốn được xem ảnh Bác một mình
B. Vì bạn nhỏ rất nhớ Bác mà bị địch cấm giữ ảnh Bác.
C. Vì bạn nhỏ thức suốt đêm không ngủ
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát nêu nội dung tranh
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Cá nhân, ĐT
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu dành độc lập, tự do.
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ. Đôi mắt Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao.
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm Bác hôn.
- HS nêu ý kiến
- 3, 4 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nghe.
- HS thi đọc
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.Đáp án : B
TOÁN (Tiết 148)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo 
 đơn vị đo độ dài đã học.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo 
 đơn vị đo độ dài đã học.
 3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 153 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài, cho HS làm bài tập.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập , em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3; sau đó mời 1 số HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
25m : 5 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 5 B. 6 C. 7
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào bảng con
13m + 15m = 28m 
66km – 24km = 42km
23mm + 42mm = 65mm
5km x 2 = 10km
18m : 3 = 6m
25mm : 5 = 5mm
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
Số km người đó đã đi là:
 18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
 LUYỆN TOÁN(Tiết 88)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Củng cố về cách đọc, viết các số trong phạm vi 1000, đổi đơn vị đo độ dài.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết các số trong phạm vi 1000 .
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Viết các số sau :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Nhìn hình vẽ, viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét - chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài, học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ
+ Một trăm chín mươi
+ Năm trăm tám mươi sáu
+ Bảy trăm chín mươi mốt.
+ Bốn trăm sáu mươi
+ Số liền sau số 791 là ....
+ Số liền trước số 460 là ...
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài bảng con
1km = ... m	 ... m = 1km
3cm = ... mm mm = 3cm
4cm = ... mm mm = 4 cm
a) Quãng đường từ nhà em ra xã dài  km.
b) Quãng đường nhà em đến huyện (đi qua xã) dài  km.
c) Quãng đường từ tỉnh về xã (đi qua huyện) dài  km.
+ Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là : 3m ; 7m ; 9m.
- HS lắng nghe
TẬP VIẾT (Tiết 30)
CHỮ HOA M
I. Mục tiêu.
 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M kiểu 2, chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ 
 vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Mắt sáng như sao (3 lần)
 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Mẫu chữ M kiểu 2.
 - HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ M
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
+ Nêu độ cao của các chữ cái ?
+ Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
+ Độ cao của các chữ cao1, 25 li ?
+ Độ cao của các chữ cao 1 li ?
+ Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2)
- GV viết mẫu tiếng Mắt và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà . 
- Cả lớp viết bảng con: Ao
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- 2,5 li (N, G, H)
- 1,5 li (t)
- 1, 25 li (s)
- Còn lại 1 li
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở tập viết
ĐẠO ĐỨC (Tiết 30)
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Kể lại được một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người
 2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật 
 có ích.Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
 3. Thái độ: Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật 
 có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh ảnh.
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Em cần làm gì khi găp người khuyết tật ?
- Nhận xét
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài 
Hoạt động 1: Trò chơi: Đoán xem con vật gì ?
- GV phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
- GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như trâu, bò, hổ và y/c HS trả lời.
+ Đó là con gì ? Nó có ích lợi gì cho con người ?
- Ghi tóm tắt lên bảng:
- Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia 2 nhóm và nêu câu hỏi.
+ Em biết những những con vật nào có ích 
+ Hãy kể những ích lợi của chúng 
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và kết luận. 
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích
- Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích
Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai
- GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm HS, y/c các nhóm quan sát và phân biệt các việc làm đúng sai.
- Cho các nhóm quan sát và thảo luận
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Các bạn nhỏ tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật. Tranh 2 hành động sai.
4 Củng cố 
Chọn ý trả lời đúng và đầy đủ nhất 
- Bảo vệ loài vật có ích là : 
A. Để giữ gìn môi trường sống.
B. Cuộc sống con người không cần loài vật có ích.
C. Để giữ gìn môi trường sống, con người không thể thiếu các loài vật có ích.
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ rất yêu loài vật, GDHS bảo vệ loài vật có ích.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học.
- Cả lớp theo dõi.
- 2, 3 HS nêu
- HS chơi trò chơi
- Các nhóm thảo luận thư kí ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS quan sát phân biệt các việc làm đúng sai
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
 Ngày soạn : 16/ 4 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 18/4/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 30)
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1, 2.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh, bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS viết các từ tả bộ phận của cây học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhắc HS: 
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- Mời HS tiếp nối nhau trình bày.
- GV NX sửa chữa câu cho HS:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài theo theo nhóm 4
- Mời đại diện nhóm trình bày bài
- GV nhận xét chữa bài:
4 Củng cố 
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ. Sự quan tâm của Bác Hồ đối với mọ người ...
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau :tuần 31 
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên phiếu to.
- Cả lớp nhận xét
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài vào phiếu BT
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
TOÁN (Tiết 149)
VIẾT THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết viết số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số 
 đơn vị và ngược lại. 
 2. Kĩ năng: Viết được các số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số 
 đơn vị
 3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, 
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Ôn thứ tự các số
- Cho HS đếm miệng từ: 
Từ 201 đến 210
Từ 321 đến 332
 Từ 461 đến 472
Từ 591 đến 600
 Từ 991 đến1000
b) Huớng dẫn chung
- GV hướng dẫn viết số thành tổng. 
- Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Ghi số 357 lên bảng và gợi ý HS phân tích số:
+ Số 357 gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV nêu 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
- Viết thành tổng:
 357 = 300 + 50 + 7
 820 = 800 + 20 
 703 = 700 + 3
- Cho đọc lại các số đã viết thành tổng
c) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập và mẫu
- Phát phiếu bài tập cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài
- Mời các nhóm trình bày
- Nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- Mời một số HS trình bày:
- Nhận xét - chữa bài.
4. Củng cố 
689 được viết thành tổng nào đúng ?
A. 600 +80 + 9 
 B. 680 + 8 + 90 
C. 600 + 80 + 90
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Lắng nghe
- HS đếm các số
- HS nêu nhận xét : Gốm ba trăm, năm chục, bảy đơn vị
- Vài HS đọc lại
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
975 = 900 + 70 + 5
731 = 700 + 30 + 1
980 = 900 + 80 
505 = 500 + 5
632 = 600 +30 + 2
842 = 800 + 40 + 2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài :
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
LUYỆN TOÁN(Tiết 89)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Củng cố cho HS về đọc, viết, đổi các số đo độ dài. 
 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
 3, Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2Viết cm hoặc m vào chỗ chấm cho thích hợp :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm 2. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Tính chu vi hình tứ giác bên 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài : So sánh các số có 3 chữ số,
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào phiếu, 1 HS làm vào bảng phụ
 2dm =  cm 2m = ... cm
 ... dm = 3m	 ...cm = 2m
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) Chiếc đũa dài 25 .	
b) Cây tre dài 7 .
c) Em cao 130 .	
d) Cột điện cao 3 .
 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
12m + 25m = 	 47m - 24m = 
38m + 16m = 	 62m - 37m =
- HS nghe ghi nhớ
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 60)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 
 Làm được BT 2a / b.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2.
 - HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết 
- GV hỏi: Nội dung đoạn thơ nói gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: vầng trán, bâng khuâng, ngẩn ngơ.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học 
5 Dặn dò
- Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng có vần êt, êch. Cả lớp viết ra nháp
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu: Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi đất nước ta còn bị chia cắt làm 2 miền.
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập theo nhóm 2
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a) Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b) Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
Chiều thứ năm ngày 18/4/2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 30)
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên một số cây loài vật sống trên cạn dưới nước. Quan sát và chỉ ra được một số vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ loài cây, loài vật sống cạn, dưới nước.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh ảnh các loài vật sống dưới nước, trên cạn, phiếu.
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống dưới nước, trên cạn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số loài vật sống dưới nước ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Cho HS quan sát tranh SGK và TLCH:
+ Chỉ, nói tên cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ? Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Hãy chỉ và nói tên Các con vật sống ở trên cạn; con vật nào sống dưới nước; con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạncon vật nào bay lượn trên không ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- GV kết luận và đưa ra đáp án đúng: 
c) Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho 6 nhóm nhỏ
- GV giao nhiện vụ cho các nhóm:
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
4 Củng cố 
- Con vật nào sau đây sống ở dưới nước vừa sống ở trên cạn ? 
A. Rùa B. Cá chim C. Sư tử
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- Vài HS nêu
- HS quuan sát và thảo luận ghi kết quả vào ph

File đính kèm:

  • docTUẦN 30- HUYỀN.doc