Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

I. Mục tiờu

 Giúp HS luyện đọc đúng bài tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK

II. Lên lớp:

- HS luyện đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài

- GV theo dõi sửa cách đọc cho HS

- Luyện cho HS đọc đúng, đọc lưu loát.

- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK

* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- GV đọc cho HS viết.

- Chấm bài sửa lỗi.

III. Củng cố – Dặn dò

 Dặn về đọc lại bài tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

 chuẩn bị đọc trước bài: Cò và cuốc

LUYỆN TOÁN: ễN TẬP: TỰ LÀM BÀI KIỂM TRA

 I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố:

 - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân (2,3,4,5) để tính nhẩm

 - Biết tính giá trị của biểu thưc số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân, biết tính độ dài đường gấp khúc.

Lên lớp:

 - HD hs tự làm các bài kiểm tra trong vở BT toán

 - GV giúp đỡ HS chưa hoàn thành môn học(yếu)

- GV thu bài chấm

 - HS chữa bài

 - GV chốt kiến thức đúng

 * HSKG: Đề 2 tuần 22

* Dặn dò.

N.xét tiết học

Dặn về xem lại các BT đã làm.

 

doc87 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống BT2 tiết 21.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1:(34’) Học sinh làm bài tập
Bài 1: Quan sát tranh đọc lời 2 nhân vật.
- Yêu cầu HS nói nội dung tranh.
- Y/c HS th.hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi.
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ ntn?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài.
- GV và cả lớp n.xét, bình chọn người có lời nói phù hợp với tình huống thể hiện thái độ lịch sự.
Bài 3: - GV nhắc HS.
- Đoạn văn gồm 4, cần đọc kĩ từng câu sắp xếp lại cho đúng thứ tự, câu nào đặt trước, câu nào đặt sau để tạo thành một đoạn văn hợp lý.
- GV và cả lớp nhận xét Đ/S
- GV phân tích lời giải.
b. Giới thiệu sự xuất hiện của chim gáy.
a. Tả hình dáng.
b. Tả hoạt động
c. Câu kết.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Dặn :
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời: “Không sao”
- 2 HS 1 cặp thực hành.
- 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì...
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc... trong mọi trường hợp cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm.
- 1 cặp HS làm mẫu tình huống 1.
- HS thực hành cặp đôi các tình huống a,b,c,d.
- 1 số cặp trìnhh bày trước lớp.
a. Mời bạn/Xin mời/bạn cứ đi đi.
b. Không sao/ Có sao đâu/ Bạn chỉ vô ý thôi.
c. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
d. Mai cậu nhớ nhé!
- 1 HS đọc yêu cầu và câu văn tả chim gáy cần xếp lại thứ tự cho thành 1 đoạn văn.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm, đọc kết quả.
(b,a,d,c)
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại lời xin lỗi hợp tình huống, thể hiện thái độ chân thành, lịch sự.
Toán:	 Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS :
 - Học thuộc lòng bảng chia 2 
 -Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2).
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. (Khụng làm BT 5)
HSKT:Làm quen với phép trừ các số từ 1 đến 5
II. đồ dùng dạy – học :
- Bộ đồ dùng thực hành toán
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. GV đỏnh giỏ – n.xột
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động1: (30’): HS làm bài tập.
GV t/c các hình thức t/c dạy - học CN, nhóm đôi, nhóm 4 để HS làm BT - đại diện trình bày k.quả rồi n.xétđúng, sai , đánh giá - chốt k.quả đúng
Bài 1: Tính nhẩm.
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng chia 2, tính nhẩm để tìm kết quả đúng của mỗi phép chia.
Bài 2: Tính nhẩm
Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia.
Bài 3: Toán giải.
Bài 4: Toán giải
GV chấm 1 số bài - n.xét - đánh giá 
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn:
- 2 HS đọc bài.
HS khác n.xột
- HS lắng nghe
- HS tự làm bài, nêu miệng kết quả.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, chữa bài.Thưc hiên mỗi lần là một cặp 2 phép tính:
 2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
- 1 HS đọc đề, tóm tắt - HS tự làm bài, chữa bài trên bảng.
Tóm tắt: 2 tổ : 18 lá cờ
 1 tổ :..lá cờ?
Bài giải: Số cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)
 Đáp số: 9 lá cờ.
- HS đọc đề bài, làm bài, chữa bài.
Bài giải: Tất cả có số hàng là:
 20 : 2 = 10 ( hàng)
 Đáp số: 10 hàng.
-HS lắng nghe
- Vn làm BT trong VBT.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp – Yêu Đất nước
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét hoạt động tuần 22
- Phương hướng hoạt động tuần 23
- Giáo dục HS yêu thích hoạt động tập thể qua hoạt động múa, hát.
II.Hoạt động Dạy học:
1.GTB: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn sinh hoạt lớp: ( 10’)
- Nhận xét hoạt động tuần 22 : Lớp trưởng nhận xét tình hình hĐ của 3 tổ trong tuần 21
GV chốt. Nhắc nhở một số thiếu sót của HS trong tuần( Việt Anh ko được nói chuyện trong buổi chào cờ, ko được ăn quà trong trường, trong lớp. HS phải đi học đúng giờ. 6h 30 phút phải có mặt ở trường để còn làm vệ sinh...)
- Phương hướng hoạt động tuần 23
 3. Sinh hoạt TT theo chủ đề: Yêu đất nước.(20’)
	- HS thảo luận chuẩn bị tiết mục múa hát về quê hương đất nước.
	- Lần lượt các nhóm lên biểu diễn trước lớp.
	- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập thêm các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
- Về nhà tập thêm các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước.
 *************************************************
 Chiều Thứ 6
LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiờu
 Giúp HS - Biết đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
Viết một đoạn văn tả con vật mà em yêu thích
II. Lên lớp:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1:(34’) Học sinh làm bài tập
Bài 1: Quan sát tranh đọc lời 2 nhân vật.
- Yêu cầu HS nói nội dung tranh.
- Y/c HS th.hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi.
- Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ ntn?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài.
- GV và cả lớp n.xét, bình chọn người có lời nói phù hợp với tình huống thể hiện thái độ lịch sự.
Bài 3: - GV nhắc HS.
- Viết đoạn văn gồm 4- 5 câu, cần đọc kĩ đề để viết thành một đoạn văn hợp lý.
- GV và cả lớp nhận xét Đ/S
- Giới thiệu về con vật mình yêu thích.
- Tả hình dáng.
- Tả hoạt động.
- Câu kết nói lên tình cảm của em với con vật đó.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
Dặn :
HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời: “Không sao”
- 2 HS 1 cặp thực hành.
- 1 số cặp trình bày trước lớp.
- Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm trước việc gì...
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc... trong mọi trường hợp cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm.
- 1 cặp HS làm mẫu tình huống 1.
- HS thực hành cặp đôi các tình huống a,b,c,d.
- 1 số cặp trìnhh bày trước lớp.
a. Mời bạn/Xin mời/bạn cứ đi đi.
b. Không sao/ Có sao đâu/ Bạn chỉ vô ý thôi.
c. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
d. Mai cậu nhớ nhé!
- 1 HS đọc đề và xác định yêu cầu đề bài
- HS lắng nghe.
- HS viết 1 đoạn văn tả con vật mình yêu thích
vào vở.
- HS đọc bài làm của mình trước lớp.( 4-5 em)
- HS lắng nghe – n.xét
- HS lắng nghe
- Thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại lời xin lỗi hợp tình huống, thể hiện thái độ chân thành, lịch sự.
Luyện toán: ễN TẬP
 I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố:
- Học thuộc lòng bảng chia 2 
 -Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 2).
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau
Lên lớp: 
 - HD hs làm các bài tập trong vở BT toán 	
 - HS lần lượt lên bảng chữa các BT
 - HS nhận xét - sửa chữa.
 - GV chốt kiến thức đúng
 * HSKG: Làm BT trong vở BT cuối tuần Toán 2
* Dặn dò.
N.xét tiết học
Dặn về xem lại các BT đã làm
************************************************ 
Chiều Thứ 3
LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiờu
 Giúp HS luyện đọc đúng bài tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên
- Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK
II. Lên lớp:
- HS luyện đọc bài: Chim rừng Tây Nguyên
- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài
- GV theo dõi sửa cách đọc cho HS
- Luyện cho HS đọc đúng, đọc lưu loát.
- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm bài sửa lỗi.
III. Củng cố – Dặn dò
 Dặn về đọc lại bài tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên
 Chuẩn bị đọc trước bài: Cò và cuốc 
***************************************************
Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Cắt, gấp, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phong bì mẫu
 - Mẫu thiếp chúc mừng .
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
- Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì?
GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì
Đánh giá sản phẩm của HS
C. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét về tình hình học tập sự chuẩn bị của học sinh.
- Về nhà ôn lại các bài đã học.
HS lấy giấy màu, kéo, thước,. để lên bàn
- HS lắng nghe
+Bước1: Gấp phong bì
+ Bước 2: Cắt phong bì
+Bước 3: Dán phong bì
HS thực hành
HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe
tự nhiên và xã hội : Cuộc sống xung quanh( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: HS biết:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
-So sánh về cảnh quan thiên nhiên,nghề nghiệp,cách sinh hoạt của người dân vuùng nông thôn và thành thị.
- HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 	
Tranh sgk
iII Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’) Nêu một số nghề nghiệp của người dân ở địa phương em.
B. bài mới: 
 * GBT: Liên hệ từ bài trước để giới thiệu.
Hoạt động 1: (20’): Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 46,47 SGK thảo luận nhóm 4.
- GV đến các nhóm nêu câu hỏi gợi ý.
- Tranh trang 46,47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
- Kể tên nghề nghiệp được vẽ trong hình?
đGVKL: Nghề nghiệp sinh hoạt của người dân ở TP - Thị trấn.
Hoạt động 2: (10’): Vẽ tranh
- Gợi ý đề tài: nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá...
- Khuyến khích óc tưởng tượng của các em.
- GV khen ngợi 1 số tranh đẹp.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh nói về những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
- Nhóm khác bổ sung
- Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành vẽ.
- HS dán tranh vẽ lên tường, 1 số em mô tả tranh vẽ.
Thứ 5 ngày 29 tháng 01 năm 2015.
 Toán: 	 một phần hai
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nhận biết , biết viết và đọc (chỉ y/c làm BT 1)
ii. đồ dùng dạy học:
-Các tấm bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC:(3’): Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng chia 2 – GV đỏnh giỏ – n.xột
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HOạT động 1 (7’): Giới thiệu 
- Gắn hình vuông lên bảng.Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết, đọc 
đKL: Chia hình vuông thành 2 phần bẳng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông.
Lưu ý: còn gọi là một nửa.
HOạT động 2 (23’): Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS trả lời đúng đã tô màu hình nào.
Bài 2: Củng cố nhận biết 
Bài 3: Hướng dẫn tương tự.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Dặn:
- 3 HS đọc. HS khỏc n.xột
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình vuông: hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau, trong đó 1 phần được tô màu.
- Đã tô màu hình vuông
- Viết: ; đọc: Một phần hai.
- HS nghe.
- HS làm bài trong SGK.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài, 1 HS lên bảng làm, chữa bài.
+ Đã tô màu hình vuông( hình a).
+ Đã tô màu hình tam giác( hình c).
+ Đã tô màu hình tròn (hình d)
- HS nêu yêu cầu, nêu cách tìm 
- Tự làm bài, chữa bài.
- Hình a và hình c được tô màu số ô vuông của hình đó.
- HS tự làm bài, chữa bài.
+ Hình ở phần b) đã khoanh vào số cá
-HS lắng nghe
- VN làm BT trong VBT.
Tiết 5: rèn Toán
 ôn về bảng nhân 5. 
I/ Mục tiêu:
 -Củng cố về bảng nhân 5. 
- Củng cố về rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán về lít
★ thực hiện các phép tính nhân đơn giản. 
 II/ đồ dùng:SBT –SGK
 IIi/các hoạt động dạy – học:
 1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 trong sbt
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
4.2 . ★:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 1: Tính
 5 X 3= 5 x 4=
Bài 2
Mỗi bao gạo nặng 5 ki-lô-gam. Hỏi 7 bao như thế nặng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài 
Bài giải: 
7 bao như thế nặng số ki-lô-gam gạo là:
5 x7 =35( kg)
 Đáp số: 35kg gạo.
Bài 3: Tính 5x 3+ 13 = 48cm + 11cm =
-GV giám sát giúp đỡ. 
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
-
12
-
32
 8
 8
Bài 3 : Tìm x
 5 + x = 12 	X + 4 = 16
- Làm lại bài 1 trong SGK
HS lấy vở bài tập toán.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Đọc bài tập đoc : ôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Nghe viết chính tả bài:Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 ★: đọc lại nội dung đoạn 1 của 
 - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc
 -II/ đồ dùng:SBT –SGK
iII/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------------
Tiết 7: 
 Đạo đức
Tiết 22: 
 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
- KNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác; kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh tình huống cho hoạt động 1.
- Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bãi cũ:
- HS hát
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị có phải là tôn trọng và tự trọng người khác không?
- 2 HS trả lời
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị là sự tôn trọng và tự trọng người khác.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
b. Hoạt động 1: HS tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
* Cách tiến hành 
- Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị?
- HS tự liên hệ
- Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể?
*VD: - Mời các bạn ngồi xuống.
 - Đề nghị cả lớp mình trật tự
c. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu : HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ 
* Cách tiến hành
- GV nêu tình huống
- HS thảo luận đóng vai theo từng cặp.
1) Em muốn được bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật.
- 1 vài cặp lên đóng vai trước lớp.
2) Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà một người quen.
- VD: Cháu chào chú ạ! Chú làm ơn cho cháu hỏi thăm nhà bác Hoà
3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
- Em lấy hộ chị chiếc bút.
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
d. Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: HS thực hành nói lời đề nghị lịch với các bạn trong lớp và biết phân biệt lời nói lịch sự và chưa lịch sự
* Cách tiến hành 
Trò chơi: Văn minh lịch sử
- GV phổ biến luật chơi
- HS nghe và thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp hàng ngày.
******************************************************
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Đọc bài tập đoc : ôn Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Nghe viết chính tả bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 ★: đọc lại nội dung đoạn 1 của 
 - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc
 II/ đồ dùng:SBT –SGK
iII/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2 
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5. Củng cố- dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
: rèn Toán
 ôn về bảng chia 2. 
I. Mục tiêu:
-Vận dụng bảng nhận vào việc giải các bài tập
- Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Biết tính giá trị của biểu thức 
 II/ đồ dùng: SBT - SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: 
Bài 1: Tính nhẩm
14 : 2 =
18 : 2 =
6 : 2 =
12 : 2 = 
 4 : 2 =
8 : 2 =
Bài 2 Tính theo mẫu : 
3 + 3+ 3= 4 + 4 + 4 + 4 : 2 =
8:2 = 4: 2 =
Bài 3: Có 12 cái kẹo. Chia đều cho 6 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo?
4.2 . ★:
12 : 2 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 2.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 2.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6
TĂNG CƯờng Tiếng việt
 Luyện đọc bài tập đọc
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Cò và cuốc
 - Nghe viết chính tả bài: Cò và cuốc
II. Nội dung cụ thể:
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
 Vè chim
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. ★
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập 2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------------
*******************************************************************
Tiết 5 : rèn toán
Tiết 22 Ôn tập
I.Mục tiêu:
1.KT: Củng cố về tính giá trị biểu thức gồm tính nhân với tính cộng hoặc tính nhân với tính trừ.
2.KN: Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng giải toán
3.TĐ: HS có ý thức trong giờ học, tích cực trong các hoạt động.
★: Làm đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV: nội dung ôn tập
2.HS: vở viết
IIi.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:- Yêu 

File đính kèm:

  • docTuan_21.doc