Kế hoạch dạy học môn: Ngữ văn lớp: 7 năm học: 2014 - 2015

Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khoá biểu, kế hoạch dạy học. Thực hiện đầy đủ các giờ theo quy định, soạn giảng nghiêm túc . Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học.

- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng bài soạn, thể hiện rõ kiến thức trọng tâm, đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra chính xác học sinh.

- Tích cực phụ đạo học sinh yếu thông qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài liệu và hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

- Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, tham gia các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, dự giờ, tích luỹ tư liệu, sinh hoạt chuyên môn

- Luôn tìm các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập hợp lý.

- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng học tập phù hợp với môn, tiết học, tự xây dựng tủ sách cá nhân.

 

docx71 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 6218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn: Ngữ văn lớp: 7 năm học: 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yết vấn đề, gợi mở...
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
39
Từ trái nghĩa
- Về kiến thức
+ Củng cố kiến thức từ trái nghĩa đã học ở bậc tiểu học.
+ Củng cố nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.
+ Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.
- Về kĩ năng.
+ Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp.
- Về thái độ.
+ Ý thức sử dụng từ trái nghĩa.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
40
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Về kiến thức:
+ Bước đầu tạo lập văn bản nói biểu cảm
+ Biết lập dàn bài phát biểu miệng: Cảm nghĩ về sự vật và con người
+ Biết phát biểu cảm tưởng bàng lời nói
- Về kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
+ Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm.
- Về thái độ:
+ Ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm trong giao tiếp.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
11
41
Hướng dẫn đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Về kiến thức:
+ Tình cảnh khốn khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ.
+ Khát vọng nhân đạo cao cả của nhà thơ: Vượt lên bất hạnh của mình để mong ước có được mái nhà che chở cho người nghèo trong thiên hạ.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình - tự sự.
- Về thái độ:
+ Ý thức vượt lên chính mình.
- Động não: suy nghĩ và trình bày hiểu biết về tác giả, tìm hiểu văn bản.
- Thảo luận nhóm: trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
42
Kiểm tra Văn
- Về kiến thức:
+ Phạm vi kiểm tra: Các văn bản đã học
+ Nội dung kiểm tra: Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ viết bài kiểm tra.
- Về thái độ:
+ Ý thức tự giác trong học tập
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Viết bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
43
Trả bài tập làm văn số 2
- Về kiến thức:
+ Hs tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của m và tự biết sửa lỗi trong bài viết
+ Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.
- Về kĩ năng:
+ Kĩ năng liên kết văn biểu cảm.
- Về thái độ:
+ Ý thức tự sửa chữa lỗi
- Trả bài
- Chữa bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
44
Từ đồng âm
- Về kiến thức:
+ Hiểu được thế nào là từ đồng âm, biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.
- Về kĩ năng:
+ Kĩ năng xác định từ đồng âm.
- Về thái độ:
+ Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc gây khó hiểu do hiện tượng đồng âm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
12
45
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Về kiến thức:
+ Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
- Về kĩ năng:
+ Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó.
- Về thái độ:
+ Có thái độ sử dụng yếu tố biểu cảm
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
46
Kiểm tra Tiếng Việt
- Về kiến thức:
+ Phạm vi kiểm tra: Từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+ Nội dung kiểm tra: Tìm các từ loại trên có trong đoạn văn, đoạn thơ trích trong văn bản đã học.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng các loại từ trên.
- Về thái độ:
+ Làm bài nghiêm túc
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Viết bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
47
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
- Về kiến thức:
+ Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ.
+ Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.
- Về kĩ năng:
+ Kĩ năng phân tích thơ
- Về thái độ:
+ Lòng yêu nước
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
48
Thành ngữ
- Về kiến thức:
+ Hiểu được đ.điểm về c.tạo và ý nghĩa của thành ngữ.
+ Tăng thêm vốn từ ngữ, có ý thức sd thành ngữ trong giao tiếp.
- Về kĩ năng:
+ Kĩ năng sử dụng thành ngữ
- Về thái độ:
+ Yêu tiếng Việt
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
13
49
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Về kiến thức:
+ Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
+ Cách làm các dạng bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Về kĩ năng:
+ Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
+ Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
+ Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Về thái độ:
+ Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
- Phân tích các tình huống mẫu.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ rút ra những bài học thiết thực về văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
50, 51
Viết bài Tập làm văn số 3
- Về kiến thức:
+ Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn biểu cảm cho học sinh.
+ Hs viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
- Về kĩ năng:
+ Kĩ năng viết văn biểu cảm
- Về thái độ:
+ Có thái độ viết bài nghiêm túc.
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Viết bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
52
Làm thơ lục bát
- Về kiến thức:
+ Hiểu được luật thơ lục bát và phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng phân tích luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.
- Về thái độ:
+ Ý thức viết thơ lục bát.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
14
53, 54
Tiếng gà trưa
- Về kiến thức:
+ Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
+ Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
+ Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
- Về kĩ năng:
+ Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trũ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
+ Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
- Về thái độ:
+ Bồi dưỡng cho Hs tình yêu quê hương.đất nước.
- Động não: suy nghĩ, phân tích
- Trình bày một phút.
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
55
Điệp ngữ
- Về kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
- Về kĩ năng:
+ Nhận biết phép điệp ngữ.
+ Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
+ Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
- Về thái độ:
+ Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong nói và viết.
- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra phép tu từ điệp ngữ và giá trị, tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ.
- Thực hành có hướng dẫn: viết câu / đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép điệp ngữ.
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
56
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt
- Về kiến thức:
+ Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tình dân gian và trung đại.
+ Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu.
- Về thái độ:
+ Có ý thức sửa chữa lỗi.
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Chữa bài
- Trả bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
15
57
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Về kiến thức:
+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
+ Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Về kĩ năng:
+ Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
+ Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
+ Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói.
+ KNS: trình bày cảm nghĩ trước tập thể.
- Về thái độ:
+ Có thái độ học tập tự giác, tích cực.
- Phân tích các tình huống cần trình bày cảm nghĩ.
- Thực hành giao tiếp trong hoàn cảnh.
- Học nhóm cùng phân tích vấn đề.
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
58
Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Về kiến thức:
+ Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
+ Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm.
+ Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
- Về kĩ năng:
+ Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
- Về thái độ:
+ Hs hiểu được nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội. Từ đó biết trân trọng, giữ gìn.
- Động não: suy nghĩ, phân tích
- Trình bày một phút.
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
59
Chơi chữ
- Về kiến thức:
+ Khái niệm chơi chữ.
+ Các lối chơi chữ.
+ Tác dụng của các phép chơi chữ.
- Về kĩ năng:
+ Nhận biết phép chơi chữ.
+ Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.
- Về thái độ:
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
- Phân tích tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ chơi chữ, và giá trị, tác dụng của việc sử dụng chúng.
- Động não: HS suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ.
- Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng phép tu từ chơi chữ.
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
60
Ôn tập văn bản biểu cảm
- Về kiến thức:
+ Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
+ Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
+ Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
- Về kĩ năng:
+ Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
+ Tạo lập văn bản biểu cảm.
- Về thái độ:
+ Hs có thái độ học tập tự giác, tích cực.
- Động não: HS suy nghĩ...
- Thực hành có hướng dẫn:
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
16
61
Chuẩn mực sử dụng từ
- Về kiến thức:
+ Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Về kĩ năng:
+ Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
+ Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
+ KNS: lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả.
- Về thái độ:
+ Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
62
Mùa xuân của tôi
- Về kiến thức:
+ Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
+ Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền bắc qua nỗi lòng”sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
+ Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
- Về kĩ năng:
+ Đọc – hiểu văn bản tùy bút.
+ Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
- Về thái độ:
+ Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
+ Từ đó bồi dưỡng cho bản thân biết, cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương mình.
- Động não: suy nghĩ, phân tích
- Trình bày một phút
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
63
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
- Về kiến thức:
+ Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người.
+ Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
- Về kĩ năng:
+ Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Biểu cảm tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
- Về thái độ:
+ Tình yêu quê hương đất nước.
- Động não: suy nghĩ, phân tích
- Trình bày một phút
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
64
Luyện tập sử dụng từ
- Về kiến thức:
+ Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
+ Chuẩn mực sử dụng từ.
+ Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
- Về kĩ năng:
+ Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
+ KNS: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ chơi chữ phù hợp với thực tế giao tiếp của cá nhân.
- Về thái độ:
+ Tránh thái độ cẩu thả khi nói viết.
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, sử dụng trong những tình huống giao tiếp.
- Phân tích tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ chơi chữ, và giá trị, tác dụng của việc sử dụng chúng.
- Động não: HS suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ.
- Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng phép tu từ chơi chữ.
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
17
65
Trả bài Tập làm văn số 3
- Về kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về bài văn phát biểu cảm nghĩ về con người.
+ Sửa chữa lỗi chính tả, câu, đoạn cho học sinh.
- Về kĩ năng:
+ Kĩ năng sửa chữa lỗi chính tả
- Về thái độ:
+ Thái độ tự sửa chữa lỗi.
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Chữa bài
- Trả bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
66,67
Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Về kiến thức:
+ Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
+ Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
+ Một số thể thơ đã học.
+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
- Về kĩ năng:
+ Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
+ Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình.
- Về thái độ:
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác.
- Thảo luận, trao đổi.
- Thực hành
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
68
Ôn tập Tiếng Việt
- Về kiến thức:
+ Củng cố hệ thống hoá lại những kiến thức về: Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy), từ loại (đại từ, quan hệ từ), từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. từ Hán Việt, các phép tu từ (điệp ngữ, chơi chữ).
- Về kĩ năng:
+ Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
+ Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
- Về thái độ:
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, học tập tích cực – tự giác.
- Thảo luận, trao đổi.
- Thực hành
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
18
69, 70
Kiểm tra học kì I
- Về kiến thức:
+ Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của cả ba phần: văn - tiếng việt - tập làm văn.
+ Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần văn - tiếng việt - tập làm văn trong một bài kiểm tra.
+ Đánh giá năng lực vận dụng phương thức tự sự nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng làm bài, phân tích.
+ Nhận biết và xác định đúng phạm vi yêu cầu của đề.
- Về thái độ:
+ Tự giác, tích cực làm bài.
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Viết bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
71
Chương trình địa phương phần Văn: Ca dao, dân ca tiếng Tày, Nùng
- Về kiến thức:
+ Hs nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương.
+ Biết cách sưu tầm ca dao, dân ca địa phương.
+ Biết cách tìm hiểu ca dao, dân ca địa phương ở một mức độ nhất định.
- Về thái độ:
+ Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
72
Trả bài kiểm tra kì I
- Về kiến thức:
+ Ôn tập củng cố các kiến thức về văn-tiếng việt- tập làm văn trong chương trình HKI.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu.
- Về thái độ:
+ Tự sửa chữa lỗi
- Nêu vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Chữa bài
- Trả bài
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
19
Ôn tập; Hoàn thành chương trình,...
20
73
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Về kiến thức:
+ Khái niệm tục ngữ.
+ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
- Về kĩ năng:
+ Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
+ Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
+ KNS: Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.
- Về thái độ:
+ Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học.
+ Trân trọng những bài học kinh nghiệm của cha ông thuở xưa.
- Động não: suy nghĩ, rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất.
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của HS:
+ Học bài
+ Soạn bài ở nhà
+ Dụng cụ học tập.
74
Chương trình địa phương phần Văn: Tục ngữ tiếng Tày, Nùng
- Về kiến thức:
+ Hs nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Về kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương.
+ Biết cách sưu tầm tục ngữ địa phương.
+ Biết cách tìm hiểu tục ngữ địa phương ở một mức độ nhất định.
- Về thái độ:
+ Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp
- Bảng phụ, tranh ảnh
- Chuẩn bị của GV:
+ Bảng phụ
+ Giáo án, SGK, SGV...
- Chuẩn bị của

File đính kèm:

  • docxKE HOACH BO MON NGU VAN 7 CHUAN KIEN THUC KY NANG.docx