Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2018-2019 (Cả năm)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1- Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định đ¬ợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Phát triển tư¬ duy suy luận lôgic

3- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .

 1. Phương tiện

- Bảng phụ, phấn màu,

- Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập ở nhà,

 2. Phương pháp:

 - vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Bài mới.

 

doc176 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2018-2019 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng TLT, TLN.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về 2 đại lượng TLT, TLN
 3. Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .
	1. Phương tiện
	-Bảng tổng hợp tính chất, định nghĩa. Thước thẳng, máy tính.
	-Làm các câu hỏi ôn tập chương.
 2. Phương pháp: 
 - vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:	-Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Ôn tập về đại lượng TLT, TLN.
Cho HS ôn lại về ĐL TLT, ĐL TLN theo mẫu bảng tổng kết.
HS hoàn thành bảng tổng kết bằng cách trả lời các câu hỏi của GV. 
Đại lượng TLT
Đại lượng TLN
Đ/n
-Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a
Chú ý
y.x = a à x.y = a
Ví dụ
Chu vi y của đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của đều: 
y = 3x
Diện tích của hình chữ nhật là a 
Độ dài 2 cạnh là x, y của hình chữ nhật tỷ lệ nghịch với nhau: xy = a
T/c
a) 
b) 
a) 
b) 
Hoạt động 2. Giải bài toán.
Nêu bài toán 1.
Cho x, y là 2 đại lương tỉ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng:
x
-4
-1
0
2
5
y
GV cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng: 
x
-5
-3
-2
y
-10
0
5
Chia số 156 thành 3 phần
a. Tỉ lệ thuận với 3 : 4 : 6
b. Tỉ lệ nghịch với 3: 4: 6
Gọi HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét, chữa bài.
Bài toán 1.
Hệ số tỉ lệ 
Công thức y = -2.x
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Bài toán 2
Hệ số tỉ lệ a = xy = (-3).(-10) = 30
x
-5
-3
-2
1
6
y
6
15
-10
0
5
Bài toán 3
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c
Ta có: 
=> a = 3.12 = 36
 b = 4.12 = 48
 c = 6.12 = 72
Vậy ba số cần tìm là 36; 48; 72
b) HS lên bảng thực hiện.
Gọi 3 số lần lượt là x, y, z. Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3 : 4 : 6 nên ta có: 3x = 4y = 4z 
Vậy ba số cần tìm là 69; 52 và 34.
HS lớp nhận xét, chữa bài vào vở.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Đại lượng TLT,TLN và cách vận dụng vào làm bài tập.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Ôn tập theo bảng tổng kết, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà 51, 52, 53, 54, 55 Tr. 77 SGK. Bài 63, 65 Tr.57.SBT.
Ngày soạn: 21/12/2018.
TIẾT 37:	
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: Đại số 7 (45 phút)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương II về:
- Đại lượng tỉ lệ thuận.
- Đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Hàm số - Đồ thị
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán,vễ đồ thị.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán, tự giác làm bài.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .
	1. Phương tiện
 GV: Chuẩn bị in mỗi h/s 1 đề.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ 7
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết được hệ số của hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận.
Vận dụng được tính chất để giải được bài toán tỉ lệ thuận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
2 điểm 
20%
2
2,5điểm
25%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch.
Dựa vào công thức xác định được hệ số tỉ lệ nghịch
Dựa vào định nghĩa viết được công thức tính đại lượng này theo đại lượng kia, áp dụng tính giá trị của một đại lượng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
1 điểm 
10%
1
1 điểm 
10%
3
2,5điểm 
25%
Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
Nhận biết được vị trí điểm trên mp tọa độ. 
Tính được giá trị của hàm số ở mức độ đơn giản.
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số. 
Dựa vào đồ thị và đặc điểm các điểm thuộc đồ thị để tìm giá trị tham số thỏa điều kiện 3 điểm thẳng hàng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm 
15%
1
0,5 điểm 
5%
2
2 điểm 
20%
1
1 điểm 
10%
7
5 điểm 
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
1
1 điểm 
10%
4
5 điểm 
50%
1
1 điểm 
10%
13
10 điểm 
100%
IV.Nội dung kiểm tra:
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Nếu y = , thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ là:
A . 2	B . 	C . 	;	D . -1
Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = 2x+1. Giá trị của f(0) bằng:
A. 0	B. 1 	C. 2	D. 3 
Câu 3. Nếu điểm M có hoành độ bằng 2, tung độ bằng -2 thì tọa độ điểm M là : 
A. 0	B. (2 ;-2)	C. (-2 ;2)	D. (0 ;0)
Câu 4. Điểm M(m, 5) thuộc góc phần tư thứ II trong mặt phẳng tọa độ Oxy thì :
m0	D. M>5
Câu 5. Trong các điểm M(1; 0), N(0; 1), P(1; 1), Q(-1; -1). Điểm thuộc trục tung là:
A. Điểm M	B. Điểm N	C. Điểm P	D. Điểm Q
Câu 6. Nếu đại lượng a tỉ lệ nghịch với đại lượng b theo hệ số tỉ lệ nghịch bằng 3 thì:
a = 3b	B. 3a = b	C. ab=3	D. 
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2điểm). Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lương x. Biết yx = 60	
	a/ Xác định hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.
	b/ Viết công thức biểu diễn tính y theo x rồi tính y khi x= 12
Bài 2: (2điểm). Trong một buổi lao động trồng cây tại trường, cứ 12 học sinh thì trồng được 60 cây xanh. Hỏi Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây xanh, biết rằng lớp 7A có 30 học sinh. (Biết số cây trồng được của mỗi học sinh là như nhau).
Bài 3: (3điểm) . Cho hàm số y = có đồ thị là đường thẳng (d)
a/	Vẽ (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy,
b/	Điểm A(4; 2) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
c/	Tìm m để 3 điểm A(4; 2), B (2; 1) và C(16; m2- 1) thẳng hàng.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
A
B
C
II. TỰ LUẬN: (7đ)
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2 điểm)
a/ vì yx = 60 hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x là 60
1 điểm
b/ 
0,5 điểm
Với 
0,5 điểm
2
(2 điểm)
Gọi x là số cây trồng được của 30 học sinh ( )
Vì số cây trồng và số học sinh là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên:
 (TĐK)
Vậy lớp 7A trồng được 150 cây
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
(3 điểm)
a/
 Tìm được hai điểm thuộc đồ thị
Vẽ đúng đồ thị
0,5 điểm
0,5 điểm
b/
Xét điểm A(4; 2)
Thay x = 4 vào hàm số y =, ta được: y = 2
Vậy điểm A(4; 2) thuộc (d)
0,5 điểm
0,5 điểm
c/ 
Nhận xét hoặc chứng minh được hai điểm A(4; 2), B (2; 1) đều thuộc đường thẳng (d)
0,5 điểm
Do đó A(4; 2), B (2; 1) và C(16; m2- 1) thẳng hàng thì C(16; m2- 1) thuộc vào đường thẳng (d): y = 
Thay x = 16; y =m2 – 1 vào y = , ta được:
m2 – 1 = 8
 m2 =9
 m= 3; m =-3
Vậy m = 3 hoặc m = -3 thì A, B, C thẳng hàng.
0,25 điểm
0,25 điểm
Ngày soạn: 02/01/2019
TIẾT 38:
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 1. Kiến thức: Ôn tập các biểu thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức.
 3. Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .
	1. Phương tiện
	- Bảng tổng kết các phép tính, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
	- Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép tính.
 2. Phương pháp: 
 - vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:	- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số.
-Số hữu tỉ là gì?
-Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào?
-Số vô tỉ là gì?
-Tập số thực là gì?
-Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào?
-Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai.
GV treo bảng ôn tập các phép toán, yêu cầu học sinh nhắc lại.
-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số.
-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
-Quy tắc thực hiện các phép toán:
Hoạt động 2. Ôn tập về tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau.
-Tỉ lệ thức là gì?
-Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
-TLT là đẳng thức của 2 tỉ số 
-Tính chất: a.d = b.c
Hoạt động 3. Ôn tập về đại lượng TLT, TLN.
Nêu hệ thống câu hỏi:
-Khi nào đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Lấy ví dụ.
-Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Lấy ví dụ.
-Nêu tính chất khác nhau của 2 đại lượng này?
GV nêu đề bài, yêu cầu 2 HS lên bảng làm 2 ý:
1) Chia số 310 thành 3 phần:
a) Tỉ lệ thuận với 2 : 3 : 5
b)Tỉ lệ nghịch với 2 : 3 : 5
GV nhận xét cách làm của 2 HS và chốt lại cách làm cho dạng bài này.
HS trả lời các câu hỏi của GV.
Bài tập.
Bài 1 
a) Gọi 3 số lần lượt là a, b và c.
Ta có và a + b + c = 310
Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 b = 3.31 = 93
 c = 5.31 = 155
Vậy 3 số cần tìm là 62, 93 và 155.
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y và z
 và x + y + z = 310
Ta có 
Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x =
 y = 
 z =
Vậy 3 số cần tìm là 150, 100 và 60.
Hoạt động 4. Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số y = ax (a0).
-Đồ thị của hàm số y= ax (a0) là gì?
2) Cho hàm số y =-2x
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x. Tính y0 
-Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ.
Bài 2. Cho hàm số y =-2x.
a) A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x nên y0 = (-2).3 =-6.
-Làm cách nào để tính được y0?
b) Điểm B(1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y =-2x hay không? Tại sao?
-Làm thế nào để biết một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số?
c) Vẽ đồ thị hàm số trên.
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta cần xác định thêm mấy điểm ngoài điểm O (0 ; 0)?
b) Điểm B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y =-2x vì (-2).1,5 =-3 (3)
c) Vẽ đồ thị hàm số y=-2x 
Chọn x =1 y =-2 
 y
 O 1 2 x 
 -1
 -2
 y=-2x
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
	- GV nhắc lại cách làm các dạng bài trong tiết ôn tập.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các kiến thưc trong chương.
Ngày soạn: 11/01/2019 
CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
 TIẾT 41 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ. TẦN SỐ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: Làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết lập bảng đơn giản. 
 2. Kỹ năng: HS biết cách lập bảng thống kê ban đầu.
 3. Thái độ: HS hiểu các thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, tần số và kí hiệu của chúng.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 
1. Phương tiện
	- Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. Phương pháp 
 - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:	- Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
GV giới thiệu nội dung của chương III.
Treo bảng 1 SGK và cho HS cả lớp quan sát.
+Bảng này gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
-Lập bảng thống kê số bạn nghỉ học ở lớp mình trong tuần vừa qua?
-Em làm thế nào để lập được bảng này?
+Bảng số liệu thống kê ban đầu không nhất thiết đều phải giống nhau ở mọi cuộc điều tra.
Cho HS quan sát bảng 2.
HS quan sát
HS thực hiện ?1
STT
Họ và tên
Số ngày nghỉ
Hoạt động 2. Dấu hiệu
Ở bảng 1 nội dung điều tra là gì?
Giới thiệu về: Dấu hiệu, đơn vị của dấu hiệu.
-Dấu hiệu là vấn đề hoặc hiện tượng mà người điều tra quan tâm.
-Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?
Ở bảng 1, lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
+Số liệu này gọi là 1 giá trị của dấu hiệu.
-Dấu hiệu X ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị? Hãy đọc dãy giá trị đó?
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Nội dung điều tra ở bảng 1 là: Số cây 
trồng được của mỗi lớp.
Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Bảng 1 có 20 đơn vị. 
b.Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
Lớp 7A trồng được 35 cây.
-Giá trị của dấu hiệu: Là số liệu của đơn vị điều tra.
-Dãy giá trị của dấu hiệu.
-Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
-Dãy giá trị của X: 35, 30, 28, 30, 30, 35, 28, 30,30, 35, 35, 50, 35, 50, 30, 35, 35, 30, 30, 50.
Hoạt động 3. Tần số của mỗi giá trị
Yêu cầu HS trả lời ?5	
Yêu cầu HS trả lời ?6
-Ở bảng 1 số 30 xuất hiện mấy lần?
GV: 8 gọi là tần số của 30. Vậy em hiểu tần số là gì?
Gọi HS đọc chú ý
Yêu cầu HS làm ?7
HS: Có 4 giá trị khác nhau: 28, 30, 35, 50.
HS trả lời ?6
-Giá trị 30 xuất hiện 8 lần.
-Giá trị 28 xuất hiện 2 lần.
-Giá trị 35 xuất hiện 7 lần.
-Giá trị 50 xuất hiện 3 lần.
HS: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số.
+Chú ý: SGK.Tr.7
Giá trị
Tần số
28
30
35
50
2
8
7
3
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 GV nhắc lại các kí hiệu:
 + Dấu hiệu (chữ cái in hoa): X, Y, Z, 
 + Giá trị (chữ cái in thường): x, y, z, 
 + Số các giá trị: N
 + Tần số: n
Cho HS làm bài tập 1 SGK.Tr.7 theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GV đánh giá nhận xét chung.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
 - Học thuộc ghi nhớ và chú ý trong SGK.Tr.7.
 - Làm các bài tập 2, 3, 4 SGK.Tr.7.
Ngày soạn: 11/01/2019
TIẾT 42 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ. TẦN SỐ (TT)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: Củng cố lại cách tìm dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm được tần số thông qua bảng.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết số các giá trị của hiệu.
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và kiên trì, có ý thức liên hệ thực tế cho HS.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
	1. Phương tiện
 - Bài soạn, bảng phụ: Bảng 5, bảng 6, bảng 7
 2. Phương pháp 
 - vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
HS1.Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì ? 
Nhận xét, cho điểm HS.
HS1. Trả lời ...
HS nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Chữa bài tập
Yêu cầu 1 HS lên bảng.
GV kiểm tra vở bài tập của các học sinh.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2.Tr.7.SGK
Một HS lên bảng chữa bài tập. 
Các HS khác theo dõi, nhận xét.
a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu có 10 giá trị.
b) Số các giá trị khác nhau là 5
c)
Giá trị (x)
Tần số (n)
17
18
19
20
21
1
3
3
2
1
Hoạt động 2. Luyện tập
Treo bảng số liệu 5 và 6 lên
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở hai bảng?
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
Treo bảng 7 lên và cho HS đọc đề bài.
Gọi một HS lên làm. 
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
Bài 3.Tr.8.SGK
HS cùng làm.
a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi HS.
b) Bảng 5
 + Số các giá trị là 20
 + Số các giá trị khác nhau là 5
*Bảng 6: 
 + Số các giá trị là 20 
 + Số các giá trị khác nhau là 4
c) Bảng 5 
 + Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.
 +Tần số tương ứng là 2; 3; 8; 5; 2
*Bảng 6: 
 +Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
+Tần số của chúng lần lượt là 3; 5; 7; 5
Bài 4.Tr.8.SGK.
HS đọc đề, xem bảng.
Một HS lên làm.
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30
b) Số các giá trị khác nhau là 5.
c) Các giá trị khác nhau là 98, 99, 100, 101, 102 ứng với các tần số là 3; 4; 16; 4; 3
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - HS nhắc lại cách tìm dấu hiệu, các giá trị và tần số tương ứng.
 - GV cho HS làm bài 4 SBT
 - Bảng này còn thiếu số liệu gì?
 - Bảng thiếu tên chủ hộ, thiếu cột ghi số lượng điện và hóa đơn tiền tương ứng.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI	
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm các bài tập 1, 2, 3 SBT.Tr.3.
 - Đọc trước: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
Ngày soạn: 19/01/2019
TIẾT 43 §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: HS hiểu bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu.
 2. Kỹ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 
	1. Phương tiện
 Bảng 1 và bảng 7 trong SGK.
 2. Phương pháp 
 - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
HS1.Quan sát bảng 7, hãy vẽ 1 khung hình chữ nhật gồm hai dòng: 
+ Dòng trên ghi lại các số liệu khác nhau của giá trị.
+ Dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới của mỗi giá trị đó
HS1. Thực hiện ...
HS nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Lập bảng “tần số”
GV: Phần kiểm tra bài cũ chính là nội dung ?1
Các em ghi nội dung vào vở.
Bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng “tần số”.
- Để lập bảng tần số ta phải làm gì ?
Hãy lập bảng tần số từ bảng 1 
GV treo bảng 1 trên bảng phụ.
x
98
99
100
101
102
n
3
4
16
4
3
N=30
Để lập bảng “tần số” cần lập bảng gồm 2 bộ phận: + Giá trị (x)
 + Tần số (n)
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
Hoạt động 2. Chú ý
Có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành cột dọc.
 GV hướng dẫn HS cách chuyển (cột thành dòng, dòng thành cột).
- Tại sao phải chuyển bảng số hiệu thống kê ban đầu thành bảng tần số?
Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
Hướng dẫn HS cách đưa ra 1 số nhận xét từ bảng “tần số”.
 + Tần số lớn nhất, tần số nhỏ nhất.
 + Tần số chiếm chủ yếu là của giá trị nào 
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N = 20
HS: - Ta tìm giá trị x khác nhau của dấu hiệu.
 - Tìm tần số của mỗi giá trị.
 - Giúp ta dễ nhận xét và so sánh.
HS đọc 
Ví dụ: SGK.Tr.10
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Cho học sinh làm bài 6.Tr.11.SGK theo nhóm, gọi đại diện nhóm trình bày.
a) Dấu hiệu: Số con của 30 gia đình thuộc một thôn.
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con.
- Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Số gia đình từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%.
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
 - Ôn lại bài học
 - Làm bài 5, 7, 8, 9 SGK.Tr.11, 12
Ngày soạn: 19 /01/2019 
 TIẾT 44	 LUYỆN TẬP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi lập bảng.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 
1. Phương tiện
 Bảng phụ
2. Phương pháp
 - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, thuyết trình, hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
HS1.Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị là gì? 
Nhận xét, cho điểm HS.
HS1. Thực hiện ...
HS nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Chữa bài tập
Yêu cầu 1 HS lên bảng.
GV kiểm tra vở bài tập của các học sinh.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 7.Tr.11.SGK.
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của một công nhân. Số các giá trị là 25.
b) Bảng “tần số”
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
*Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4 với tần số là 6.
- Khó có thể nói tuổi đời của 1 số công nhân tập trung vào khoảng nào là chủ yếu.
Hoạt động 2. Luyện tập
Đưa đề bài lên bảng phụ.
Giới thiệu sơ qua về môn bắn súng
Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi:
a) Dấu hiệu X ở đây là gì?
 Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Đưa đáp án lên bảng phụ, hướng dẫn lại.
Nhận xét chung. 
Bài 8.Tr.12.SGK.
HS cùng suy nghĩ.
HS trả lời 
a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng tần số:
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
*Nhận xét
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
- Điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài 9.Tr.12.SGK
Các nhóm đưa bài của nhóm mình lên bảng.
Dựa vào đáp án của GV nhận xét, cho điểm bài làm của nhóm bạn.
a) Dấu hiệu:
Thời g

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12681174.doc
Giáo án liên quan