Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học ở kì I về tính chất 2 đt song song, các trường hợp tam giác bằng nhau

2. Kĩ năng: Hướng dẫn HS cách trình bày bài thi, cách giải bài toán

3. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận cho HS

4. Nội dung trọng tâm bài học: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học ở kì I về về tính chất 2 đt song song, các trường hợp tam giác bằng nhau. Hướng dẫn HS cách trình bày bài thi, cách giải bài toán

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung:

Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản lý

Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác

Nhóm năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận toán học; Sử dụng ngôn ngữ ký hiệu toán học, tính toán

II. Chuẩn bị của GV-HS:

1. Giáo viên: Giáo Án; SGK, đồ dùng dạy học: thước, com pa, eke, bảng phụ

2. Học sinh: Đồ dùng học tập: thước, sách, vở, bút, máy tính cầm tay.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)

2.Bài mới:

- MT: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học ở kì I về tính chất 2 đt song song, các trường hợp tam giác bằng nhau, Hướng dẫn HS cách trình bày bài thi, cách giải bài toán

- PP: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

- SP: Nội dung ghi bảng

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 18
Tiết KHGD: 32
 Ngày soạn: 16/12/2018 
 Ngày dạy: 25/12/2018 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:	
 Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trong học kỳ hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho học kỳ tiếp theo. 
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
 Kiến thức chương I, II và khả năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào việc giải toán. Chứng minh sự bằng nhau về góc, về đoạn thẳng; Nắm được quan hệ từ vuông góc đến song song của đường thẳng và biết vận dụng vào tính toán.
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song
Nhận biết được số đo các góc soletrong, đồng vị bằng nhau, kề bù
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
2. Tam giác
Biết vẽ hình, ghi GT-KL, chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Biết chứng minh 1 tia là tia phân giác của 1 góc
Biết chứng minh 2 đường thẳng song song bằng cách chỉ ra các góc soletrong bằng nhau
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
TS câu hỏi
TS điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
1
1
10%
1
0,5
5%
1
1,0
10%
6
4,0
40%
V. ĐỀ KIỂM TRA: 
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL-HT
Câu 1: 
Cho hình vẽ biết a // b và = 370. 
a) Tính . 
b) Tính . 
c) Tính .
Giải:
a) (So le trong)
b) và kề bù => = 1800- = 1800 - 370= 1430
c) = = 1430 (đồng vị)
Câu 2: 
Cho tam giác ABC có AB=AC. M là trung điểm của BC
a) Chứng minh 
b) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. Chứng minh AB//EC
Giải:
a) Xét và có :
AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM là cạnh chung
=> (c-c-c)
b) Vì (câu a) 
=> (hai góc tương ứng) 
=>AM là tia phân giác của góc BAC
c) Ta có : MB=MC(gt); MA=ME (gt) và (đối đỉnh)
=>(c-g-c) 
=>(so le trong)
=> AB//EC
GV cho HS làm 2 BT sau:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày
GT

 ABC; AB=AC; MB=MC; MA=ME
KL
a) C/m: b) C/m: AM là tia phân giác của góc BAC
c) C/m: AB//EC
Gv gọi HS lên vẽ hình câu c, HD HS chứng minh
HS thảo luận
Đại diện nhóm lên thực hiện
Các nhóm khác nhận xét
1 HS lên vẽ hình
1 HS lên viết GT-KL
HS thảo luận thực hiện câua,b rồi lên bảng trình bày
a) Xét và có :
AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM là cạnh chung
=> (c-c-c)
b) Vì (câu a) 
=> (hai góc tương ứng) 
=>AM là tia phân giác của góc BAC
HS thực hiện
Ngôn ngữ tư duy
Hợp tác
Sử dụng công cụ
Đặt vấn đề và giải toán
Tự học
Tự quản lý
*Lưu ý: Học sinh làm bài cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
 Tuần: 18
Tiết KHGD: 33
 Ngày soạn: 23/12/2018 
 Ngày dạy: 27/12/2018 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học ở kì I về tính chất 2 đt song song, các trường hợp tam giác bằng nhau
2. Kĩ năng: Hướng dẫn HS cách trình bày bài thi, cách giải bài toán 
3. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận cho HS 
4. Nội dung trọng tâm bài học: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học ở kì I về về tính chất 2 đt song song, các trường hợp tam giác bằng nhau. Hướng dẫn HS cách trình bày bài thi, cách giải bài toán
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: 
Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự quản lý
Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác
Nhóm năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận toán học; Sử dụng ngôn ngữ ký hiệu toán học, tính toán 
II. Chuẩn bị của GV-HS:
1. Giáo viên: Giáo Án; SGK, đồ dùng dạy học: thước, com pa, eke, bảng phụ 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: thước, sách, vở, bút, máy tính cầm tay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
2.Bài mới:
- MT: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học ở kì I về tính chất 2 đt song song, các trường hợp tam giác bằng nhau, Hướng dẫn HS cách trình bày bài thi, cách giải bài toán
- PP: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- SP: Nội dung ghi bảng
 Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
Câu 1: 16’
Cho hình vẽ biết a // b và = 370. 
a) Tính . 
b) Tính . 
c) Tính .
Giải:
a) (So le trong)
b) và kề bù => = 1800- = 1800 - 370= 1430
c) = = 1430 (đồng vị)
Câu 2: 23’
Cho tam giác ABC có AB=AC. M là trung điểm của BC
a) Chứng minh 
b) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC
c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. Chứng minh AB//EC
Giải:
a) Xét và có :
AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM là cạnh chung
=> (c-c-c)
b) Vì (câu a) 
=> (hai góc tương ứng) 
=>AM là tia phân giác của góc BAC
c) Ta có : MB=MC(gt); MA=ME (gt) và (đối đỉnh)
=>(c-g-c) 
=>(so le trong)
=> AB//EC
Yêu cầu HS làm câu 1 
Gọi HS lên bảng làm bài 
Yêu cầu HS thảo luận làm câu 4 
GV nhận xét bài làm của HS 
GT
 ABC; AB=AC; MB=MC; MA=ME
KL
a) C/m: 
b) C/m: AM là tia phân giác của góc BAC
c) C/m: AB//EC
Gv gọi HS lên vẽ hình câu c, HD HS chứng minh
HS thảo luận
Đại diện nhóm lên thực hiện
Các nhóm khác nhận xét
1 HS lên vẽ hình
1 HS lên viết GT-KL
HS thảo luận thực hiện câua,b rồi lên bảng trình bày
a) Xét và có :
AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM là cạnh chung
=> (c-c-c)
b) Vì (câu a) 
=> (hai góc tương ứng) 
=>AM là tia phân giác của góc BAC
HS thực hiện
Giao tiếp
Hợp tác
Tư duy
Suy luận
Giải toán
Sử dụng ngôn ngữ kí hiệu toán học
Tự học
Hợp tác
Đặt vấn đề và giải toán
IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
MĐ1
Thông hiểu
MĐ2
Vận dụng 
MĐ3
Vận dụng cao
MĐ4
Tam giác bằng nhau
Phát biểu đc ba trường hợp bằng nhau của tam giác
 2. Câu hỏi/ bài tập củng cố - đánh giá, dặn dò:
2.1. Câu hỏi củng cố: 4’- MĐ1
GV cho HS Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác ? 
HS phát biểu lại
2.2. Dặn dò: (1’) 
- Ôn lại các nội dung đã học, tiết sau hệ thống lại tất cả kiến thức đã học trong HK1
- Nhận xét tiết học 

File đính kèm:

  • docTuan 18-HH7.doc
Giáo án liên quan