Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Đinh Văn Phước
Hoạt động của giáo viên
1. KTBài cũ: (3’)
- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
2. Bài mới: (33’)
- Giáo viên giới thiệu nêu MĐ, YC của bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố - Dặn dò: (4’).
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).
- Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
a ôn. Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của : c) 3,2 và 4 ; 3,2 : 4 = 80% d) 7,2 và 3,2 ; 7,2 : 3,2 = 225% Bài 2: Tính: 2,5% + 10,34% = 12,84% 56,9% - 34,25 % = 22,65% 100% - 23% - 46,5% = 29,5% Bài 3. HS đọc đề , tìm hiểu đề -Tự tóm tắt bài toán rồi giải vào vở và chữa bài. Bài giải . --------------------------------- TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục đích yêu cầu. - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBài cũ: (3’) Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 2. Bài mới: (33’) Giáo viên giới thiệu nêu MĐ, YC của bài học. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu. Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Câu chuyện hài hước ở chỗ nào? Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’). - Nêu tác dụng của dấu phẩy? Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Bài 1. Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau? - Hs làm bài vào vở bài tập. Bức thư 1. Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn ngài. Bức thư 2 Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho tôi. Chào anh. - Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, . Bài 2. -1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. --------------------------------- TIẾT 4: CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết) BẦM ƠI (Từ đầu đến tái tê lòng bầm) I. Mục đích yêu cầu - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2, 3. II.Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. -1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2. -Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC (3’): Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước) 2. Bài mới. (27’)- Giới thiệu bài - ghi đầu bài. HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết. - Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk. - Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ - Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ. - Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai. - Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết. - Thu chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - hs trả lời -Cả lớp theo dõi. -Hs đọc -Hs đọc -Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,... -Hs gấp sgk lại và nhớ viết. Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng : Tên cơ quan đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông. Công ti Dầu khí Biển Đông. - Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? - Mở bảng phụ cho hs đọc Bài 3. Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, .... 3. Củng cố.(4’) - Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ? - Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng : Nhà hát Tuổi trẻ. Nhà xuất bản Giáo dục Trường Mầm non Sao Mai. --------------------------------- TIẾT 5: THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Ngày soạn: Thứ sáu/15/04/2016 Ngày dạy : Thứ năm/21/04/2016 Tiết 1: Mĩ thuật (GV chuyên dạy) ----------------------------------- TIẾT 2: Âm nhạc (GV chuyên dạy) ------------------------------------- TIẾT 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN . I. Mục tiêu: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán. *Ghi chú, BTCL: 1, 2, 3. *Phân hóa đối tượng HSHT: Làm được BT4 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: (3’) luyện tập. -Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước. 2.Bài mới: (34’)Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. v Hoạt động 1: Ôn kiến thức Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian. -Lưu ý: Trong trường hợp kết quả là mối quan hệ (từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ và ngược lại) thì ta đổi như thế nào? Và trường hợp kết quả là số thập phân ta đổi như thế nào? v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài Cho học sinh làm vào vở -Gọi 4 hs lên bảng làm, dưới lớp làm nháp, làm xong yêu cầu các em nhận xét. Giáo viên chốt cách làm bài: Đặt thẳng cột. Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phân phải đổi. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài -Lưu ý cách đặt tính. Phép chia nếu còn dư thì ta đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp. -Yêu cầu HS làm nhóm 2, phát cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm, GV đi HD cho từng nhóm, các nhóm làm xong lên trình bày bảng; nhận xét bài làm - Nhận xét, chỉnh sửa: a) 8 phút 54 giây 8 phút 54 giây X 2 Đổi lại: X 2 17phút108 giây 17 phút 48 giây 38 phút 18 giây 6 2 = 120 6 phút 23 giây 138 giây 18 0 b) 4,2 giờ 37,2 phút 3 X 2 07 12,4 phút 8,4 giờ 12 0 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán? - Nêu công thức tính. - Cho hs làm bài vào vở . - Gọi 1 hs lên bảng làm. - Nhận xét, ... 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành. Chuẩn bị: Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình -Học sinh nhắc lại. -Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn. Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. Ví dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút Bài 1: Tính: + a/ 12 giờ 24 phút 3 giờ 18 phút 15 giờ 42 phút - - 14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút 5 giờ 42 phút Đổi 5 giờ 42 phút 8giờ 44 phút 8giờ 44 phút + - b/ 5,4 giờ 20,4giờ 11,2 giờ 12,8giờ 16,6 giờ 7,6giờ Bài 2: Tính: -Lắng nghe. - Chữa bài -Lắng nghe -Thực hiện thảo luận nhóm -Theo dõi, lắng nghe và chỉnh sửa Bài 3: Học sinh đọc đề. Tóm tắt. S : 18 km V : 10km/giờ T : giờphút ? thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút. đáp số: 1giờ 48 phút. -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe ----------------------------------- Tiết 4: TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích) I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (TL được các CH trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: -GV: SGK, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi để con đi”. -HS: SGK, vở ghi chép. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy 1- Ổn định lớp:(2’) 2- Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi HS đọc bài Út Vịnh và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3- Bài mới:(33’) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: + Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? + Nêu ý của khổ thơ 1? - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5: + Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? + Ý của 4 khổ thơ nói lên điều gì? - Cho HS đọc khổ thơ cuối: + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? + Khổ thơ cuối ý nói gì? + Nội dung chính của bài là gì? 3.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 2 HS nối tiếp đọc đoạn thơ đối thoại. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm từ “Cha ơi.......Để con đi” - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố - Dặn dò(2’) -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” Hoạt động của trò - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV. - 1 HS đọc. - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt), hiểu nghĩa từ phần chú giải. - Luyện đọc đoạn trong nhóm 2. - 1-2 HS đọc toàn bài. -Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm. + Những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ.... Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch. * Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển - Cả lớp đọc thầm. + Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha hỏi: "Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy người?” + Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống. * Những mơ ước của người con. - Đọc thầm. + Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. * Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ. * Nội dung: Bài thơ nói lên cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. - 2 HS nối tiếp đọc bài. - Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ. - Luyện đọc diễn cảm 1 trong 2 bạn. - 2HS thi đọc. - Nhẩm học thuộc lòng và thi đọc thuộc lòng. -Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe ------------------------------- TIẾT 5: KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I. Mục đích, yêu cầu: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn. - GV nhận xét – .... 2.Bài mới (33’) - Giới thiệu bài: Câu chuyện Nhà vô địch các em học hôm nay, kể về một bạn học bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, câu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải nhà vô địch của cuộc thi. Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe câu chuyện để hiểu được điều ấy. HĐ1. GV kể chuyện : - GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ. HĐ2. HS kể chuyện : - Gọi 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. - GV nhắc HS khi kể các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - Cho HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay. 3. Củng cố- dặn dò(4’) - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33 - Nhận xét tiết học. - 2HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn. - HS lắng nghe. - HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng. - HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ. - 1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. - HS kể theo nhóm, kể từng đoạn . - HS xung phong kể chuyện. - HS lắng nghe. - Thi kể chuyện, trao đổi, trả lời: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Ngày soạn: Thứ sáu/15/04/2016 Ngày dạy : Thứ sáu/22/04/2016 TIẾT 1: KHOA HỌC: (Hiệu phó dạy) ------------------------------------ TIẾT 2: ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ------------------------------------- TIẾT 3: TOÁN ÔN TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. *Ghi chú, bài tập cần làm BT: 1,3. *Phân hóa đối tượng HSHT: làm được BT2 II. Chuẩn bị: + GV Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS Xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTbài cũ: (3’) Ôn tập các phép tính số đo thời gian. -Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước. -Nhận xét, .... 2. Bài mới: (33’) Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. v Hoạt động 1: Hệ thống công thức Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình: v Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1:Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề . Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn. Nêu công thức tính P hình chữ nhật. Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ... Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm - Nhận xết, .... 3. Củng cố Dặn dò:(4’) - Muốn tính diện tích hình thang ta ta làm thế nào ? -Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ? - Ôn lại nội dung vừa ôn tập. - Chuẩn bị tiết : Luyện tập - Học sinh nêu Bài 1:Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Học sinh làm bài. Giải: a)Chiều rộng khu vườn: 120 : 3 ´ 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn. (120 + 80) ´ 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn: 120 ´ 80 = 9600 m2 = 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 9600 m2 ; 0,96 ha. Bài 3: Học sinh đọc đề. - HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng chữa bài --------------------------------- TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. Mục đích – yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa đựơc lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. - HS : VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.(3’) - Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ? -Nhận xét, .... 2.Bài mới. (34’)- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học. v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích). GV hướng dẫn học sinh phân tích đề. - Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả. a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp. b) Kết quả đạt được : Nhận xét bài của HS v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. - Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng. b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài: - YC học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi. c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay: - GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn. d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn: - YC HS chọn 1 đoạn văn để viết lại cho hay hơn. - Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố-dặn dò.(3’) -Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn - Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết) - HS đọc đề. -Kiểu bài tả con vật. Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động). - 3 học sinh đọc. - HS quan sát, chữa lỗi: - Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi. - 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp. - Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn. - 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. - Cả lớp nhận xét ------------------------------------ TIẾT 5: KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. *Ghi chú, với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II.Đồ dùng dạy-học. - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT sự chuẩn bị của hs.(1’) 2.Bài mới. (25’)- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học *Tiếp tục hướng dẫn hs lắp rô-bốt. HĐ1: Thực hành lắp rô-bốt a)Chọn chi tiết. - Kiểm tra hs chọn các chi tiết và nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. - Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk, để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô-bốt. -Yêu cầu hs phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. *Lưu ý hs : + Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp phải chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài.Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ chân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau. + Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a(SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau. + Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau. Theo dõi, và uốn nắp kịp thời những nhóm hs lắp sai hoặc còn lúng túng. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -Nhắc hs chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. -Nhắc hs kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô -bốt. HĐ2: Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III(SGK). - Cử một nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. *Nhận xét đánh giá sản phẩm của hs theo các tiêu chuẩn đã nêu: + Các bộ phận của rô-bốt được lắp đúng và đủ. + Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn. + Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. * Những nhóm nào đạt được các yêu cầu trên được đánh giá là hoàn thành: A *Những nhóm nào hoàn thành sớm và đạt được các yêu cầu trên được đánh giá là : A+ 3.Củng cố.(3’) -Gọi hs nêu lại các bước lắp rô-bốt -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác từng chi
File đính kèm:
- TUAN 32.doc