Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 đến 24 - Năm học 2019-2020

I, Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ

 ANTT; sắp xếp các chi tiết tương đối hợp lí.

- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Có năng lực diễn đạt, có ý thức bảo vệ ANTT địa phương.

II, Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện.

III, Các hoạt động:

 

docx33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 23 đến 24 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Về hoàn thiện bài tập.
- Lớp tham gia chơi.
- 2, 3 em đọc to đề bài.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Lần lượt nêu cho nhau nghe trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Đọc to nối tiếp gợi ý (SGK/ trang 53).
- Tự lập.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Về hoàn thiện bài.
KĨ THUẬT (T 23).
LẮP XE CẦN CẨU (T 1).
I, Mục tiêu: - Chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Bước đầu biết cách và nắp được các bộ phận của xe cần cẩu.
- Có năng lực làm việc; yêu thích tìm tòi.
II, Chuẩn bị: - Tranh vẽ, bộ lắp ghép KT lớp 5.
III, các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang47+48).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh lắp từng bộ phận.
- Gợi ý, giúp đỡ các em gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- về tập lắp hoaanf thiện các bộ phận.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4 + Quan sát tranh (SGK).
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Thực hành lắp theo nhóm 4.
- Tự đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của từng bạn trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp.
- Về hoàn thiện sản phảm.
THỨ NĂM NGÀY 19 THÁNG 03 NĂM 2020.
TOÁN (T 114).
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I, Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của HHCN.
- Nêu được quy tắc, công thức tính thể tích HHCN và vận dụng giải đước bài tập
 liên quan.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Mô hình thể tích HHCN.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 120+121).)
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài 1, 2, 3.
 (SGK/ trang 121).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Để tính thể tích cái tủ HHCN cần đo những cạnh nào?
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại quy tắc.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ tong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 46).
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I, Mục tiêu: - Tìm được câu ghép có quan hệ tăng tiến (bt 1); tìm và điền được quan hệ
 từ thích hợp (bt 2).
- Phân tích được cấu tạo của câu ghép trong bài 1.
- Có năng lực nhận biết câu; yêu thích học Tiếng Việt.
II, Chuẩn bị: - Ôn về câu ghép.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu mục nhận xét.
 (SGK/ trang 54).
 - Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 1, 2.
 (SGK/ trang 54+55).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Đặt một câu ghép có quan hệ tăng tiến nói về học tập.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ tranh 54).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em lên bảng đặt.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
CHÍNH TẢ (T 23).
CAO BẰNG.
I, Mục tiêu: - Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ,..
- Nêu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Có năng lực trình bày văn bản; có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II, Chuẩn bị: - Học thuộc lòng bài Cao Bằng.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn viết.
- Cho học sinh tìm hiểu đoạn viết:
- Cho học sinh đọc đoạn viết.
- Cho học sinh chia sẻ nội dung đoạn viết.
- Đánh giá Kết luận.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:
- Cho học sinh tìm những từ dễ lẫn,
- Cho học sinh nêu cách viết hoa các địa danh.
- Cho học sinh nêu cách trình bày các dòng thơ, khổ thơ.
- Đánh giá – Kết luận.
- Cho học sinh viết bài.
- Thu chấm – Chữa lỗi.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 2, 3 (SGK/ trang 48).
- Gợi ý, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Lớp tham gia chơi.
- 4 em đọc thuộc lòng nối tiếp.
- Chia sẻ nội dung các khổ thơ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Đọc thầm thuộc lòng – Nêu những từ dễ lẫn.
- 2 em nêu cách viết hoa các địa danh.
- 1, 2 em nêu cách trình bày.
- Tự nhớ và viết bài.
- Đổi vở - Kiểm tra chéo trong bàn.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
LỊCH SỬ (T 23).
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA.
I, Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Biết những đóng góp của nhà máy cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Có năng lực khám phá; tự hào nền công nghiệp của nước nhà.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang ).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Nêu sự đóng góp của ngành công nghiệp ở địa phương em.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài _ Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
THỂ DỤC (T 45).
NHẢY DÂY.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Biết và chơi được trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
II, Chuẩn bị: - Dây cá nhân.
III, các hoạt động:
1, Mở đầu: - Tập hợp.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
2, Cơ bản:
a, Học nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Giáo viên làm mẫu lần 1.
- Làm mẫu lần 2 + Giảng giải.
- Cho học sinh làm thử.
- Nhận xét – Sửa.
- Chia nhóm – Cho học sinh tập.
b, Học động tác bật cao:
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ.
- Cho học sinh thực hiện.
- Đánh giá – Rút kinh nghiệm.
c, Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi – Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét – Cho học sinh chơi.
3, Kết thúc: - Tập hợp.
- Đánh giá giờ học.
* Dặn dò: Ôn luyện nhảy dây.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe + Chỉnh đốn trang phục.
- Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Quan sát giáo viên.
- Nghe+ quan sát+ làm theo.
- 2 em làm thử - Lớp quan sát.
- Nghe + quan sát + làm theo.
- Tập theo nhóm 4.
- Nghe.
- Lần lượt từng em thưc hiện.
- Nghe.
- Nghe + quan sát.
- 1 nhóm chơi – Lớp quan sát.
- Tham gia chơi đúng luật.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe.
- Về ôn nhảy dây.
THỨ SÁU NGÀY 20 THÁNG 03 NĂM 2020.
TOÁN (T115).
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I, Mục tiêu: - Nêu được quy tắc, công thức tính thể tích HLP và vận dụng giải được 
một số bài tập liên quan.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Ôn đặc điểm của HLP.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin. 
 (SGK/ trang 122).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài 1, 2, 3.
 (SGK/ trang 122+123).
- Gợi ý, giúp đơc các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Để tính thể tích chiếc hộp HLP, ta cần đo gì?
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại quy tắc.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
MĨ THUẬT (T 23).
TRANG PHỤC YÊU THÍCH.
(Cô Huệ dạy).
TẬP LÀM VĂN (T 46).
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I, Mục tiêu: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung.
- Viết lại được một đoạn cho đúng và hay hơn.
- Có năng lực trình bày; yêu thích Tiếng Việt.
II, Chuẩn bị: - Chấm bài, thống kê các lỗi.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh đọc đề.
- Cho học sinh nêu yêu cầu, trọng tâm bài.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
* Hoạt động 1: Đánh giá chung.
- Nêu ưu điểm, nhực điểm của bài viết.
- Nêu các lỗi cơ bản.
- Công bố kết quả - Trả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa lỗi.
- Hướng dẫn sửa lỗi chung.
- Cho học sinh tự sửa lỗi trong bài.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Viết lại một đoạn cho đúng và hay hơn.
- Lớp hát.
- 2, 3 em đọc to đề bài.
- Chia sẻ yêu cầu, trong tâm cả bài.
- Nghe.
- Nhận vở - Tự soát lại các lỗi
- Chép lỗi vào bài 1 (VBT) – Sửa lỗi.
- Chia sẻ trong nhóm 4 - Chia sẻ trước lớp.
- Tự viết 1 đoạn thân bài.
- Chia sẻ tước lớp.
KHOA HỌC (T 46).
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.
I, Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Có năng lực khám phá khoa học; yêu thích tìm tòi.
II, Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép điện lớp 5.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Ghép đôi”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 94+95).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh thực hành lắp.
- Gợi ý, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh báo cáo – Chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng: 
- Liên hệ việc dùng điện ở gia đình.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại kết luận.
- Thực hành lắp trong nhóm 4.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo chia sẻ.
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
SINH HOẠT (T 23).
KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TUẦN 23.
I, Mục tiêu: - Nắm được ưu, khuyết của bản thân, tổ, lớp.
 - Biết được kế hoạch, công việc tuần 24.
 - Tự giác vươn lên trong học tập, rèn luyện.
II, Các hoạt động:
A, Đánh giá thi đua tuần 23:
a, Học tập:
* Ưu điểm: 
* Tồn tại:
..
b, Rèn luyện:
* Ưu điểm:
..
* Tồn tại:
3, Triển khai công việc tuần 24: (Như sổ ghi chép).
4, Lớp thảo luận thống nhất biện pháp thực hiện.
B, Sinh hoạt văn nghệ:
- Cho học sinh hát các bài về trường, lớp.
III, Kết thúc:
- Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ học.
* Dăn dò: Thực hiện tốt nhiệm vụ tuần 24.
TUẦN 24.
THỨ HAI NGÀY 23 THÁNG 3 NĂM 2020.
TOÁN (T 116).
LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: - vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải
 các bài toán liên quan.
- Có năng lức tư duy toán học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Ôn công thức tính diện tích, thể tích.
III, các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức tò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Thực hành:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 123).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm bài 3 (SGK/ trang 123).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Vận dụng:
- Hươnga dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nêu lại các công thức liên quan.
- Nêu yêu cầu bài.
- Trao đổi làm bài trong nhóm 4.
- chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Tham gia nêu cách giải.
TẬP ĐỌC (T 47).
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I, Mục tiêu: - Đọc bài với giọng trang trọng thể hiện tính nghi thức
- Luật tục nghiêm minh xưa của người Ê-đê.
- Có năng lực đọc hiểu; có ý thức chấp hành kỉ luật tốt.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc bài (SGK/ trang 58+59).
- Cho học sinh chia đoạn.
- Cho học sinh luyện đọc.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Nêu câu hỏi cuối bài.
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh đọc diễn cảm (Đoạn 2).
Cho học sinh chia sẻ cách đọc diễn cảm.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc.
- Đánh giá – Công bố kết quả.
4, Vận dụng:
- Liên hệ việc thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Lớp hát.
- 1 em đọc to bài.
- Tham gia chia đoạn.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- 2 nhóm đọc to trước lớp.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Đọc to các câu hỏi cuối bài.
- Đọc thầm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại nọi dung bài.
- 1 em đọc to diễn cảm đoạn 2.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên thi đọc.
- Tham gia chia sẻ - Bình chọn.
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
KHOA HỌC (T 47).
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾP).
I, Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng từ bóng đèn, pin và dây dẫn.
- Nêu được các vật cách điện, dẫn điện và tác dụng của công tắc.
- Có năng lực khám phá; có ý thức an toàn khi sử dụng điện.
II, Chuẩn bị: - Vật dụng thí nghiệm.
III, các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 97).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- nêu việc sử dụng công tắc ở gia đình.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại kết luận.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
ĐẠO ĐỨC (T 24).
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM.
I, Mục tiêu: - Như tiết 23.
- Liên hệ một số di sản thế giới có liên quan.
- Có năng lực khám phá; có ý thức xây dựng quê hương, đất nước..
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT)
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Vận dụng:
- Nêu những việc em lên làm để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Lớp hát.
- nêu yêu cầu bài.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ.
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia 
THỨ BA NGÀY 24 THÁNG 3 NĂM 2020.
TOÁN (T 117).
LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: - Tính được tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng vào tính nhẩm, giải toán.
- Có năng lực tính toán; yêu thích toán học.
II, Chuẩn bị: - Ôn về giải toán về tỉ số phần trăm.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Đi chợ”.
2, Thực hành:
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh làm bài 1 (SGK/ trang 124).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinmh làm bài 2, 3 (SGK/ trang 1245+125).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Nêu yêu các bài tập.
- Trao đổi làm bài trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 2m nêu lại kết luận.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài – nêu lại các công thức.
- Tham gi nêu cách làm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 47).
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRẬT TỰ AN NINH.
I, Mục tiêu: - Nêu được nghĩa của từ “an ninh”.
- Tìm được các từ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ
- Có năng lực tự bảo vệ bản thân; có ý thức giữ gìn an ninh chung.
II, Chuẩn bị: - Tìm hiểu thông tin, số điện thoại(113; 114; 115).
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Lớp hát.
2, Luyện tập:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài 1 (SGK/ trang 59).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm bài 4 (SGK/ trang 59).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Vận dụng:
- Liên hệ việc tự bảo vệ bản thân khi ở nhà một mình.
- Lớp hát.
- nêu yêu cầu bài 1.
- Trao đổi làm bài trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2, 3 em nêu lại kết luận.
- Nêu yêu cầu bài 4.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
KỂ CHUYỆN (T 24).
ÔN TẬP.
I, Mục tiêu: - Kể lại được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ môi
 trường hay an ninh trật tự.
- Có năng năng lực chia sẻ; có ý thức bảo vệ môi trường, ANTT.
II, Chuẩn bị: - Ôn câu chuyện theo yêu cầu đề.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơu: “Ghép đôi”.
2, Hình thành kiến thức:
- Đọc chép đề.
- Cho học sinh xác định yêu cầu đề.
- Cho học sinh nêu chuyện sẽ kể.
- Đánh giá – Bổ sung một số chuyện.
3, Luyện tập:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh kể.
- Cho học sinh chia sẻ.
* Hoạt động 2:
- Tổ chức thi kể.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Liên hệ: Nêu những việc nên làm để BVMT,..
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to đề bài.
- Chia sẻ về yêu cầu đề trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 4, 5 em nêu tên chuyện sẽ kể.
- Lần lượt kể cho nhau nghe trong nhóm 4.
- Chia sẻ về nội dung chuyện, cách kể.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Tham gia bình chọn.
-2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – chia sẻ.
ĐỊA LÍ (T 24).
ÔN TẬP.
I, Mục tiêu: - Tìm và chỉ được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Nêu được khái quát đặc điểm địa hình, diện tích,  của châu Á và châu Âu.
- Có năng lực khám phá; có lòng ham hiểu biết.
II, chuẩn bị: - Bản đồ thế giới, ..
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Thực hành:
* Hoạt động 1: 
- Cho học sinh lên chỉ trên bản đồ và nêu.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá kết luận.
3, Vận dụng:
- Nước ta nằm ở châu lục nào?
- Lớp hát.
- Lần lượt lên chỉ bản đồ và nêu.
- Lớp nhận xét – Chi sẻ.
- 2, 3 em nêu lại các kết luận.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
THỂ DỤC (T 47).
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Biết và chơi được trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”.
II, Chuẩn bị: - Dây cá nhân.
III, các hoạt động:
1, Mở đầu: - Tập hợp.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
2, Cơ bản:
a, Học phối hợp chạy và bật nhảy.
- Giáo viên làm mẫu lần 1.
- Làm mẫu lần 2 + Giảng giải.
- Cho học sinh làm thử.
- Nhận xét – Sửa.
- Chia nhóm – Cho học sinh tập.
b, Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi – Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét – Cho học sinh chơi.
3, Kết thúc: - Tập hợp.
- Đánh giá giờ học.
* Dặn dò: Ôn chạy và bật nhảy.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe + Chỉnh đốn trang phục.
- Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Quan sát giáo viên.
- Nghe+ quan sát+ làm theo.
- 2 em làm thử - Lớp quan sát.
- Nghe + quan sát + làm theo.
- Tập theo nhóm 4.
- Nghe + quan sát.
- 1 nhóm chơi – Lớp quan sát.
- Tham gia chơi đúng luật.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe.
- Về ôn nhảy dây.
THỨ TƯ NGÀY 25 THÁNG 03 NĂM 2020.
TOÁN(T 118).
BÀI ĐỌC THÊM.
I, Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về hình trụ, hình cầu.
- Nhận biết các đồ vật các dạng hình trụ, hình cầu.
- Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán.
II, Chuẩn bị: - Một số đồ vật có 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_23_den_24_nam_hoc_2019_2020.docx