Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Cam-pu-chia:
Hoạt động 1: Liên Bang Nga.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
Em hãy xem lược đồ kinh tế số nước châu Á và lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK để điền các thông tin.
-GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn.
-Gv yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp.
-GV sửa chữa cho HS.
H: Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh, khắc nghiệt không?
-GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của ngành sản xuất của Liên Bang Nga.
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
KL: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu
Hoạt động 2: Pháp.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế.
-Gv theo dõi, HDHS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hoàn chỉnh.
-GV yêu cầu HS dựa vào phiếu và kiến thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại các đặc điểm về tự nhiên và các sản phẩm của các ngành sản xuất ở pháp.
-GV nhận xét và KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hoà .
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
V nhận xét. c) Ghi nhớ: d) Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. + Mẩu chuyện mang tính khôi hài ở điểm nào? *Bài tập 2: - Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập. *Lời giải: - Câu ghép do 2 vế câu tạo thành. Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học C V Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm. C V + Chẳng những mà là cặp QHT nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng tiến - 1 HS đọc yêu cầu. *VD về lời giải: không nhữngmà...; không chỉmà; không phải chỉ.mà - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái C V V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh C V + Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. - 1 HS đọc yêu cầu. *Lời giải: Các cặp QHT cần điền lần lượt là: không chỉmà không những mà (chẳng nhữngmà) c) không chỉmà - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: - GV: Một số truyện, sách, báo liên quan. - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS: Dụng cụ học tập IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ). + bảo vệ trật tự an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. c) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. 1 - 2 HS kể chuyện - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiểu HS nhắc lại tên bài - HS đọc đề. Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể: Người bạn đường của Chồn Trắng, Vị tướng tình báo và hai bà vợ... - 1 HS đọc lại gợi ý 3 - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Môn: Chính tả Nhớ – viết: Cao Bằng GDBVMT – Khai thác gián tiếp nội dung bài I. Mục tiêu cần đạt: - HS nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; viết sai không quá 5 lỗi. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. GDBVMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng. Từ đó có ý thức giữ gìn cảnh đẹp của đất nước. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ). 2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS nhớ – viết: - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai. + Nêu nội dung chính của bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? + Viết tên riêng như thế nào? - Hết thời gian GV y/c HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. GDBVMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng. Từ đó có ý thức giữ gìn cảnh đẹp của đất nước. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3: - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. - Nhận xét - Lắng nghe. - Nhiều HS đọc lại tên bài. - 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - 1 Hs trả lời. - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS tự nhớ và viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi - Một HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào VBT *Ví dụ về lời giải: a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc- na- ma- ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. - 1 HS đọc đề bài. - HS thi làm theo 3 nhóm tiếp sức trên bảng. *Lời giải - Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù xai. - Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Em yêu tổ quốc việt nam GDMTBĐ – Liên hệ (GD Kĩ năng sống) I. Mục tiêu cần đạt: - HS biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định gía trị ( yêu tổ quốc Việt Nam) - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. - Kĩ năng hợp tá nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận; động não; trình bày 1 phút; đóng vai; dự án IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ bài 10. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK). - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: + Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? + Em nghĩ gì về đất nước, con người VN? + Nước ta còn có những khó khăn gì? + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - GV kết luận: + Tổ quốc chúg ta là Tổ quốc VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào là người VN. + Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK - HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh. - Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX. - GV kết luận: + Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới. + Văn miếu nằm ở thủ đô HN, là trường đại học đầu tiên của nước ta. + Áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta. 4. Củng cố - dặn dò: * GDMTBĐ: Yêu các vùng biển hải đảo của tổ quốc. Bảo vệ TNMTBĐ là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc VN. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - Các nhóm nghiên cứu theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3- 4 Hs đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân - HS trình bày. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Địa lí Một số nước ở Châu Âu. I. Mục tiêu: Sau bài, HS có thể. -Dựa vào lược đồ nhận biết và nêu được vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang Nga, của Pháp. -Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: -Lược đồ kinh tế một số nước châu Á. -Lược đồ một số nước châu Âu. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Nhận xét- bổ xung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động * Cam-pu-chia: Hoạt động 1: Liên Bang Nga. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu. Em hãy xem lược đồ kinh tế số nước châu Á và lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK để điền các thông tin. -GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn. -Gv yêu cầu HS nhận xét bài thống kê bạn làm trên bảng lớp. -GV sửa chữa cho HS. H: Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh, khắc nghiệt không? -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày về các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của ngành sản xuất của Liên Bang Nga. -GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS. KL: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu Hoạt động 2: Pháp. -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. -Phiếu học tập GV tham khảo sách thiết kế. -Gv theo dõi, HDHS làm bài. -GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. -GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hoàn chỉnh. -GV yêu cầu HS dựa vào phiếu và kiến thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại các đặc điểm về tự nhiên và các sản phẩm của các ngành sản xuất ở pháp. -GV nhận xét và KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển có khí hậu ôn hoà. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. -HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở hoàn thành bảng -Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đõ nếu gặp khó khăn. -Một số HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến. -Vì: Lãnh thổ rộng lớn=>khô. +Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương=>lạnh. =>Khi hậu khặc nghiệt, khô và lạnh. -1 HS trình bày là lạnh nên rừng tai-ga phát triển. Hầi hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều có rừng tai-ga bao phủ. -HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS cùng trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. -Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ. -1 Nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. -1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi, nhận xét và nêu ý kiến bổ sung. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Sử dụng năng lượng điện GDBVMT – Mức độ: liên hệ / bộ phận GDBĐKH – Liên hệ GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau - Kĩ năng kĩ năng đánh giá việc thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Liên hệ thực tế; thực hành IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Hình trang 92, 93. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận. - GV cho HS cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được: + Kể tên của chúng? + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng? + Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * GDBĐKH: Các nhà máy nhiệt điện đốt rất nhiều than đá tạo ra nguồn khí mê tan lớn đây cũng là khí gây hiệu ứng nhà kính. Sử dụng năng lượng điện tiết kiệm để góp phần BVMT, giảm khí thải nhà kính. 2.4- Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. - Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS nêu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. - Một số nguồn điện khác: ắc quy, đi-a-mô... - Bước 2: Làm việc cả lớp +1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động Các dụng cụ, PT không sử dụng điện Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện. Thắp sáng Đèn dầu, nến, Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin, Điện thoại, vệ tinh, - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Lắp mạch điện đơn giản GDBVMT – Mức độ: liên hệ / bộ phận I. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây điện. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Liên hệ thực tế; thực hành III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa, cao su, sứ. - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu). 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện: * Làm việc theo nhóm: - Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm như hướng dẫn trong sgk. * Làm việc cả lớp: - Y/c HS từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. + Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Hoạt động 2: * Làm việc theo cặp: - Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 94; 95 và thực hành chỉ cho bạn xem cực âm, cực dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài. - Hs chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (H4) và nêu: + Pin đã tạo ra trong mạch kín một mạch điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. Hoạt động 3: * Làm việc theo nhóm: - Quan sát hình 5 và dự đoán mách điện ở hình nào thì đèn sáng và giải thích tại sao? - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm. * Lưu ý: Khi dùng dây dẫn nối hai cực pin với nhau (đoản mạch) (trường hợp hình 5c) thì sẽ làm hỏng pin. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS nêu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - HS làm thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk và vẽ lại cách mắc vào giấy. - HS từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. + Phải lắp mạch điện thành một mạch kín thì đèn mới sáng. - HS thực hành chỉ rõ cực âm, cực dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài. - Hs chỉ và nêu. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk. GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Sự ra đời và vai trò của nhà má
File đính kèm:
- TUẦN 23.doc