Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Có ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

- Nhóm 4 HS đọc bài Người công dân số một (phần 2),TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 3đoạn

Đoạn 1: ông mới tha cho.

Đoạn 2: vàng, lụa thưởng cho

Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- GV đọc mẫu cả bài

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- Đoạn 1

Câu 1 SGK ?

- Đoạn 2

Câu 2 SGK ?

- Đoạn 3

Câu 3 SGK ?

- ý nghĩa của câu chuyện ?

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- GV cho HS đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn.

- GV đọc mẫu

- Luyện đọc theo cặp. Gọi 2 HS đọc phân vai

- HS tiếp nối thi đọc diễn cảm toàn bài theo hình thức phân vai.

Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó:Linh Từ Quốc Mẫu, câu đương, chuyên quyền, quở trách

Giải nghĩa từ khó : câu đương, chuyên quyền, quở trách, thái sư, kiệu, quân hiệu, .

Cả lớp đọc thầm theo.

+.đồng ý, nhng y/c chặt 1 ngón tay để phân biệt với người khác- có ý răn đe.

+.không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa .

+.Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.

- HS nhận xét giọng đọc.

- Lớp NX, sửa sai

- HS luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm

Bình nhóm đọc bài hay nhất.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm
- Nhắc nhở học sinh thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
3. Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
Luyện viết bài 20 ( quyển 1 )
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp học sinh viết và trình bày đúng bài 20 ( quyển 1 ).
- Rèn kĩ năng viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, kĩ thuật chữ và cách trình bày bài.
- Học sinh có ý thức luyện viết.
II. chuẩn bị 
- Vở luyện viết.
III. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b. Các hoạt động 
*HĐ1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS đọc lại bài.
- GV gợi ý cho HS nêu nội dung bài viết.
- HS nêu và tập viết một số từ khó trên bảng, lớp viết nháp:
+ Từ khó: giải phóng quân, lịch sử, chàng trai, dây ná, chông, giặc; Anh, Thạch Sanh, Mỹ
- HS tập phát âm những từ khó.
- GV nhận xét chung.
*HĐ2: Thực hành
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu.
- Yêu cầu HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách .
- HS thực hành viết bài
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
	Ngày soạn 04.01.2017. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : công dân
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Công dân.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn.
-Hieồu nghúa cuỷa tửứ coõng daõn (BT1) ; xeỏp ủửụùc 1 soỏ tửứ chửựa tieỏng coõng vaứo nhoựm thớch hụùp theo yeõu caàu cuỷa BT2 ; naộm ủửụùc 1 soỏ tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ coõng daõnvaứ sửỷ duùng phuứ hụùp vụựi vaờn caỷnh (BT3, BT4).
Ghi chuự : HS laứm ủửụùc BT4vaứ giaỷi thớch lớ do khoõng thay ủửụùc tửứ khaực.
- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Từ điển HS; Bảng phụ viết nội dung bài 2, 4.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS làm BT2, tiết LTVC trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm theo.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
- Gọi HS trình bày miệng: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
*HĐ2: Bài 2: Bảng phụ viết nội dung bài 2, 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài. 
- GV giải nghĩa1số từ HS chưa hiểu. VD:công tâm, công nghiệp,
- HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) công dân, công cộng, công chúng.
b) công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) công nhân, công nghiệp.
*HĐ3: Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Các từ đồng nghĩa với công dân : công dân, nhân dân, dân chúng, dân.
+ Các từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
*HĐ4: Bài 4:HS Bảng phụ viết nội dung bài 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày, HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: không thể thay thế được vì: Công dân: người dân 1 nước độc lập khác với từ nhân dân, dân chúng, dân.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
 Cánh cam lạc mẹ
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ; Làm đúng bài tập các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Nghe-vieỏt ủuựng baứi CT; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi thụ.
- Laứm ủuựng BT (2) a/b hoaởc BT CT phửụng ngửừ do GV soaùn.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ cho BT2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc đoạn sẽ viết chính tả bài: Cánh cam lạc mẹ.
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết? (Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè).
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: xô vào, khản đặc, râm ran,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ, chọn phần a.
- 1HS TB đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng: các chữ cái cần điền: a) r, gi, d, r, r, d, r, gi, gi, r,
- HS phát âm lại từ vừa điền.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 97: Diện tích hình tròn
I. Mục đích yêu cầu 
- Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.-Bieỏt quy taộc tớnh dieọn tớch hỡnh troứn.
Ghi chuự : Baứi 1 a,b ; Baứi 2a,b ;baứi 3.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị 
- Hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu công thức tính chu vi hình tròn?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn/ SGK - 99.
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính để làm VD/SGK.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu công thức tính diện tích hình tròn.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở, vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính diện tích hình tròn. 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở: : 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV nhấn mạnh cách tính diện tích hình tròn. 
Bài 3: - Gọi HS đọc, phân tích bài toán.
- HS quan sát, tóm tắt và giải bài toán vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh cách giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tròn. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Ngày soạn: 04.01.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
I. mục đích yêu cầu 
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, nhaỏn gioùng khi ủoùc caực con soỏ noựi veà sửù ủoựng goựp tieàn cuỷa oõng ẹoó ẹỡnh Thieọn cho Caựch maùng.
- Hieồu ND : Bieồu dửụng nhaứ tử saỷn yeõu nửụực ẹoó ẹỡnh Thieọn uỷng hoọ vaứ taứi trụù tieàn cuỷa cho Caựch maùng ( traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK).
- GDHS ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc đúng 
- GV đọc diễn cảm đoạn trích, HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó: (Tuần lễ vàng,...).
- 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp ( kết hợp giải thích từ ).
- GV kết hợp sửa lỗi và giúp HS hiểu các từ được chú giải, có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung bài. 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi SGK.
+ Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước? 
- HS nêu nội dung.
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. 
- Liên hệ giáo dục HS.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 1: Chú ý thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 2: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. mục đích yêu cầu: 
- Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ nghe,ủaừ ủoùc noựi veà nhửừng taỏm gửụng soỏng, laứm vieọc theo phaựp luaọt, theo neỏp soỏng vaờn minh; bieỏt trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuợeõn.
- Hieồu ủửụùc noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn (ủoaùn truyeọn ) ủaừ keồ .
- Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. 
II. chuẩn bị: 
* GV, HS: Một số truyện có viết về những người làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hiểu ý nghĩa câu chuyện?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ1: SGV tr 27
* HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK.
- Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể?
- Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. 
* HĐ3: HS tập kể chuyện.
- Tổ chức hoạt động nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
 - HS có thể hỏi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện: 
- ý nghĩa câu chuyện?
* HĐ4: Liên hệ thực tế .
- Kể câu chuyện ..về những người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Cả lớp đọc thầm theo.
VD : +Câu chuyện nhân cách quí hơn tiền bạc.
 HS làm VBT.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học, khen HS kể chuyện hay.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán
 Tiết 98: Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu 
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh troứn khi bieỏt :
- Baựn kớnh cuỷa hỡnh troứn.
- Chu vi cuỷa hỡnh troứn.Baứi 1 ; Baứi 2.
- Rèn kĩ năng thực hành vận dụng thành thạo các công thức vào làm bài tập.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Chuẩn bị 
- Hình vẽ minh hoạ BT 3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hình tròn. Cho HS so sánh kết quả với kết quả bài 2 tiết trước. (có số đo đường kính bằng nhau).
- Gọi HS lên bảng làm, giải thích rõ cách làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và kĩ năng tính toán với số thập phân.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, HS phân tích yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: vận dụng công thức vào tính diện tích hình tròn khi biết chu vi hình tròn.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách tính diện tích hình tròn.
Bài 3: 
- GV minh hoạ hình vẽ.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập phân tích yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân: cần tính diện tích hình tròn nhỏ, diện tích hình tròn lớn từ đó tìm ra diện tích phần tô đậm - thành giếng.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến diện tích hình tròn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 99
 Ngày soạn: 05.01.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ 3 phần, đúng ý; thể hiện quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn cho HS kĩ năng làm văn viết.
- Yêu quý kính trọng con người.
II . chuẩn bị
- Bảng phụ
III. các Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài KT
- Bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, XĐ y/c của đề ? 
GV: hãy chọn đề bài phù hợp nhất với mình.
Em chọn đề bài nào?
* HĐ 2: HS làm bài.
- GVQS và nhắc nhở kịp thời.
- Cuối giờ GV thu chấm.
Lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm lần 2.
+Chọn 1 trong 3 đề.
Có thể hỏi điều mình chưa rõ.
HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Về nhà đọc trước nội dung tiết Lập chương trình hoạt động.
Tiết 2 khoa học 
 Năng lượng
I. Mục đích yêu cầu
- Nhaọn bieỏt moùi hoaùt ủoọng vaứ bieỏn ủoồi ủeàu caàn naờng lửụùng. Neõu ủửụùc vớ duù.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
- SD tiết kiệm năng lượng, hiệu quả.
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm; Ô tô chơi chạy bin có đèn và còi hoặc đèn pin. 
- Hình trang 83 SGK.
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Thế nào là sự biến đổi hóa học cho ví dụ ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Thí nghiệm
Bước 1: Làm việc theo nhóm: 
- Chuẩn bị theo nhóm: Nến, diêm; Ô tô chơi chạy bin có đèn và còi hoặc đèn pin. 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận cần nêu rõ: 
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi như thế nào? Nhờ đâu vật có biến đổi đó? 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. 
- GV đưa ra nhận xét như SGK :
+ Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
+ Năng lượng rất cần cho cuộc sống của chúng ta, vậy ta cần sử dụng năng lượng như thế nào?
* HĐ 2: Quan sát và thảo luận 
Bước 1: Làm việc theo cặp: 
- HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp .
- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng.
- Biển cung cấp nguồn NL quý giá: dầu khí, năng lượng gió, thủy triều.
- Liên hệ GD ý thức SD NL tiết kiệm, hiệu quả.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng?" trong đó các em nêu tên hoạt động của con người, máy móc và tên nguồn NL cho từng hoạt động đó. 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán 
Tiết 99: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Vận dụng tính chu vi, diện tích hình tròn để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn.
Ghi chỳ : Bài 1 ; Bài 2a .bài 3.
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
II. chuẩn bị
- Com pa.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Bài 1: Nhận xét: độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính 7cm và 10cm
- Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp.
- GV kết luận.
Bài 2 và Bài 3
- GV gọi HS đọc yờu cầu bài: GV và HS phõn tớch bài.
- Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và 2 nửa hình tròn.
Bài 4
- Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8cm.
- HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau.
- HS tự làm, trao đổi chéo.
- HS thảo luận, đổi chéo.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài. Tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. 
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
i. mục đích yêu cầu: 	
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Tìm được vế chỉ nguyên nhân, vế chỉ kết quả và quan hệ từ cặp quan hệ từnối các vế BT1, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo thành câu ghép mới BT2, chon được quan hệ từ thích hợp BT3, biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả BT4.
- Có ý thức dùng đúng. 
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ cho BT2,3.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm BT3, đọc đoạn văn tiết trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ1: Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Trước hết các em tìm BPC của câu rồi làm theo y/c của đề.
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Từ đó rút ra KL SGK
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 , xác định yêu cầu của bài ?
 Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm nêu kết quả. 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 , xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân.
Gọi HS trình bày.
Bài 3:
Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”. trong thời gian 30 giây , tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất. 
Lớp đọc thầm theo. Cả lớp đọc thầm lần 2
+Câu 1: 2 vế được nối với nhau bằng cặp QHT “vì ..nên”
Vế 1 chỉ nguyên nhân. Vế 2 chỉ kết quả.
+Câu 2: 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT “ vì ” thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả.
Vế 1 chỉ kết quả. Vế 2 chỉ nguyên nhân
HS làm.
Lớp NX,sửa sai
- Chọn câu ghép. 
- XĐ các vế câu rồi tạo ra các câu ghép.
HS làm, nhận xét chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ SGK. NX tiết học.
Tiết 2: Tiếng việt*
Ltvc: Luyện tập về Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, XĐ các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
- Có ý thức dùng đúng câu khi giao tiếp. 
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi bài tập được GV hệ thống.
III. các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của học sinh. 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b. Các hoạt động 
*HĐ1: Ôn tập
- GV đưa ra một số câu hỏi về các từ loại và yêu cầu HS trả lời về:
+ Thế nào là từ ghép? Lấy ví dụ.
+ Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ.
- GV nhận xét .
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Xác định các câu ghép trong bài đọc: Tuyên ngôn độc lập ( TV 5 - T 1)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu em vừa tìm được.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- Tổ chức cho HS làm miệng.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Em hãy đặt 3 câu ghép nói về hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân rồi trình bày miệng, nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG LỚP
I. Mục đích yêu cầu
- Thấy được tầm quan trọng của việc tham gia cỏc hoạt động xó hội. 
- Tự tin, chủ động tham gia cỏc hoạt động của trường, lớp : gắn kết với bạn bố, nõng cao kĩ năng sống.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác.
II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
* Hoạt động 1: Bớ quyết giỳp cỏc em tham gia tốt cỏc hoạt động tập thể.
- Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
+ Vỡ sao lớp 5A đoạt giải Nhất toàn trường?
+ E

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_pha.doc