Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 - Tiết 105+106: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Năm học 2014-2015 - Đặng Thùy Trang

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản.

- Hướng dẫn các em cách đọc: Đúng giọng rõ , ngữ điệu, Gv đọc một đoạn , gọi học sinh đọc tiếp , cho học sinh đọc phân vai(2 đoạn cuối)

- Gọi các em đọc văn bản.

(?) Gọi học sinh tóm tắt truyện ?

?Lưu ý về phương pháp tóm tắt ( Không được phát biểu)

-Các bạn nhận xét cách đọc- cch tĩm tắt -> GV chốt.

- Yêu cầu học sinh đọc chú thích trang 79,80,81 sgk.

(?) Nêu những nét chính về tác giả tác phẩm.

-Gv giới thiệu chn dung tc giả.

-Là một số ít người đầu tiên có thành tựu về truyện ngắn hiện đạị. (L loại truyện viết bằng văn xuơi tiếng Việt hiện đại thin về kể chuyện thực, thường khắc hoạ một hiện tượng, pht hiện một nt cơ bản trong quan hệ nhn sinh, đời sống.)

-Tác phẩm được xem là thành công nhất của ông.

 + Giải thích một số từ : Sập , phổng , ù , phúc tinh , ù thông , chi chi , quan phụ mẫu,

? Truyện được viết theo thể loại no?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 - Tiết 105+106: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Năm học 2014-2015 - Đặng Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tiết 105 SỐNG CHẾT MẶC BAY
 ( Phạm Duy Tốn)
-106
Tuần:9
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU: 
Kiến thức:
-HS biết:
+ Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
+ Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- HS hiểu : 
+Những thành cơng nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay- một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
+ Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.
1.2 Kĩ năng:
-Đọc- Hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
-Kể tĩm tắt truyện.
- Phân tích nhận vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
1.3 Thái độ: GD ý thức trách nhiệm, lịng thương và sự đồng cảm với nỗi khổ, sự khĩ khăn của con người.
2. TRỌNG TÂM: 
 -.Thấy được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành cơng về nghệ thuật của tác phẩm.
3.CHUẨN BỊ:
 3.1. Giáo viên:Soạn giảng-Đèn chiếu
 3.2. Học sinh:Ơn lại kiến thức cũ-soạn bài ở nhà.
4 . TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 4.2. Kiểm tra miệng : 
-Câu 1: Theo tác giả Hồi Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Cơng dụng của nĩ? ( 8 đ)
à Là tình cảm, là lịng thương người và thương muơn lồi; giúp khơi gợi tình cảm và lịng vị tha, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn cĩ. Văn chương giúp ta biết được cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên.Văn chương làm phong phú tâm hồn ta, nếu xố bỏ văn chương, đời sống con người sẽ nghèo đi biết mấy.
- Câu 2: Em hiểu thế nào về nhan đề của tiết học hơn nay? ( 2 đ)
à Nhan đề: “ Sống chết mặc bay” tả thái độ bỏ mặc một cách hồn tồn vơ trách nhiệm.
 4.3 Bài mới: Giới thiệu bài
 	Thuỷ, hoả ,đạo, tặc, trong bốn thứ giặc ấy, nhân dân ta xếp giặc nước, giặc lụt lên hàng đầu. Cho đến nay, đã hàng bao thế kỉ, người dân vùng châu thổ sơng Hồng miền Bắc Việt Nam đã đương đầu với cảnh “ Thuỷ thần nổi giận”: lũ lụt, vỡ đê, nhà trơi, người chết ( bản đồ địa hình Địa lí VN ). Hệ thống đê điều, dù đã được gia cố hằng năm, nhưng nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn khơng chống nỗi với sức nước hung bạo. Lại thêm sự vơ trách nhiệm sống chết mặc bay của khơng ít tên quan lại cầm quyền làm cho thiên nạn ấy càng thêm thê thảm.Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lịng và đáng giận ấy như thế nào? Chúng ta,
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung baì học
Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản.
- Hướng dẫn các em cách đọc: Đúng giọng rõ , ngữ điệu, Gv đọc một đoạn , gọi học sinh đọc tiếp , cho học sinh đọc phân vai(2 đoạn cuối)
Gọi các em đọc văn bản.
(?) Gọi học sinh tóm tắt truyện ?
­Lưu ý về phương pháp tóm tắt ( Không được phát biểu)
-Các bạn nhận xét cách đọc- cách tĩm tắt -> GV chốt.
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích trang 79,80,81 sgk.
(?) Nêu những nét chính về tác giả tác phẩm.
-Gv giới thiệu chân dung tác giả.
-Là một số ít người đầu tiên có thành tựu về truyện ngắn hiện đạị. (Là loại truyện viết bằng văn xuơi tiếng Việt hiện đại thiên về kể chuyện thực, thường khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét cơ bản trong quan hệ nhân sinh, đời sống.)
-Tác phẩm được xem là thành công nhất của ông.
 + Giải thích một số từ : Sập , phổng , ù , phúc tinh , ù thông , chi chi , quan phụ mẫu,
? Truyện được viết theo thể loại nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
? Em cĩ nhận xét gì bố cục của văn bản ?
 * Bố cục: 3 phần
F Bài văn chia làm 3 đoạn.
s Đoạn 1: Từ đầu đến  hỏng mất: Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.
s Đoạn 2: Tiếp theo đến  điếu mày: Cảnh chơi bài của bọn nha lại
s Đoạn 3: Còn lại : Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu
? Trong tác phẩm, trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào?( Đoạn 2)
 -Gv đọc đoạn đầu của văn bản: Gầnmất
? Qua phần đầu của văn bản, theo các em cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết khơng gian, thời gian, địa điểm nào?
- Thời gian: Gần một giờ đêm.
- Khơng gian: trời mưa tầm tã, nước sơng Nhị Hà lên to quá!
-Địa điểm: Khúc sơng làng X, thuộc phủ X, hai, ba đoạn
? Các chi tiết đĩ gợi một cảnh tượng như thế nào?
à Đêm tối, mưa to khơng ngớt, nước sơng dâng nhanh cĩ nguy cơ làm đê vỡ.
? Thế, việc tác giả khơng nĩi cụ thể là làng nào? Điều đĩ thể hiện dụng ý gì? 
à Muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này, khơng chỉ xảy ra một nơi mà cĩ thể phổ biến nhiều nơi trên nước ta.
-Như vậy, trong truyện này, phần mở đầu cĩ vai trị “thắt nút”. Ý nghĩa “thắt nút” ở đây là gì? 
à Đĩ là tác giả tạo tình huống cĩ vấn đề(đê sắp vỡ) để từ đĩ, các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.
-Gv nhấn mạnh giá trị của tình huống trong truyện.
à Một tình huống nước sơi, lửa bỏng-Đê sắp vỡ, và đê vỡ-tính mạng và của cải hàng triệu người đang nghìn cân treo trên sợi tĩcThế thời quan cha mẹ ở đâu? 
-GV chiếu hai hình ảnh minh hoạ
(?) Hai hình ảnh minh hoạ nĩi lên được điều gì? 
-Hai cảnh tượng đối lập hồn tồn:
 Cảnh hộ đê và cảnh bọn nha lại hộ bài. 
? Trong văn bản nghệ thuật , đây là tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Em cĩ hiểu biết gì về biện pháp này?
-Tương phản đối lập.
( SGK/ 81-82)
-Đĩ cũng chính là hai mặt tương phản trong truyện.
?Phân tích làm rõ hai hình ảnh tương phản đĩ? 
-GV chia lớp 2 nhóm thực hiện
-Nhĩm 1-2: Cảnh dân tình ngòai trời.
-Nhĩm 3-4: Cảnh trong đình.
- Các nhóm phát biểu, Nhận xétà GV chốt
-GV đđưa ra một vài câu hỏi gợi:
? Qua phân tích phần đầu của truyện, em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật dựng truyện của tác giả? Cho biết thái độ của em? 
-HS phát biểu theo cảm nhận của mình.
-Chuyển sang tiết 2:
? Đọc truyện chúng ta thấy ngịi bút tác giả hướng vào tên quan huyện. Tác giả đẽ tả những gì về hắn? và tả bằng giọng văn như thế nào?
-Chân dung quan phụ mẫu được tả rất chi tiết
-Giới thiệu tranh
( gợi ý TKBH theo hướng tích hợp/ 294)à Bằng những chi tiết ấy ,tác giả đã bĩc trần chân tướng hắn.
? Em biết gì về thủ pháp tăng cấp? 
-HS dựa vào sgk trả lời
? Cĩ người cho rằng: bằng thủ pháp nghệ thuật này, tác giả càng làm tơ đậm dần dần bản chất bất lương của hắn. Ở đây, tác giả đã để cho hắn tự lột trần chân tướng của mình bằng những lời đối thoại với bọn nha lại. Em hãy chứng minh lời nhận định trên.
à Học sinh dẫn chứng :
+ Điếu, mày.
+Bẩm,dễ cĩ khi đê vỡ
+Mặc kệ!
+ Bẩmquan lớnđê vỡ mất rồi!
+ Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ơng cắt cổ chúng mày,khơng cịn phép tắc gì nữa à?
+Đuổi cổ nĩ ra!
+Thầy bốc quân gì thế? Thì bốc đi chứ!
+Đây rồi!...Thế chứ lại!
+ Ù! Thơng tơm, chi chi nảy!...Điếu mày!
=> Hiện ra là một kẻ luơn tỏ ra ta đây cĩ đủ uy quyền,một tên quan “ lịng lang dạ thú”.Ngay bên bờ tai hoạ của dân, kẻ được coi là cha mẹ của dân
=> Từ giọng văn xĩt thương ở phần đầu, tác giả đã chuyển sang giọng chế giễu, mỉa mai, chỉ trích và cả những lời bình phẩm để bộc lộ sự khinh bỉ, căm giận của mình đối với lũ quan bất lương:
-“ Ngoài kia thây kệ”.
- “Này này nước bài cao thấp”?
- “Than ôi!cứ như động tâm”
- “Một nước bài cao thật là phàm”
-Hai biện pháp đã được sử dụng triệt để:...,tình trạng khẩn cấp của việc hộ đê tăng dần đến đỉnh điểm, sự đam mê cờ bạc, tăng dần đến đỉnh điểm.Hai điểm gặp nhau để tốt lên lời tố cáo đanh thép, mạnh mẽ.
? Sau bức tranh về cảnh đời bi hài thấp thống bĩng hình tác giả, em thấy được gì về tác giả?
àNhà văn đã bộc lộ rõ niềm thương cảm chân thành của ơng trước số phận bi thảm của quần chúng nhân dân, đồng thời cũng bộc thái độ khinh bỉ, căm phẫn đối với lũ quan lại tán tận lương tâm trong xã hội phong kiến thời Pháp thuộc.Điều đĩ đã tạo nên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Giá trị hiện thực: 
-Bức tranh hiện thực của hai cảnh xảy ra cùng một thời gian nhưng khác không gian .
 * Giá trị nhân đạo:
-Trái tim yêu thương , đồng cảm của Phạm Duy Tốn với nỗi cơ cực của dân mình.
(?) Nêu ý nghĩa truyện?
(?) Nêu giá trị nghệ thuật của cả văn bản
Ú GV chốt gọi học sinh đọc ghi nhớ 
(sgk trang 83)
I/ Đọc -tìm hiểu chú thích: 
Đọc- kể tĩm tắt:
Tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả-tác phẩm: SGK
 -Phạm Duy Tốn(1883-1924), người có thành tựu về thể loại truyện ngắn hiện đại.
 b.Giải từ khó:Sgk
 3) Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
II.Đọc- Tìm hiểu văn bản:
* Bố cục: 3 phần
Cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ : 
Cảnh trên đê
Cảnh trong đình.
-Thời gian :khắc nghiệt
-Thiên nhiên: dữ dội khủng khiếp(mưa tầm tã, nước sơng dâng lên cuồn cuộn)
 -Con người : Mệt lữ khĩ chống lại với sức trời
-Đê: trong tình trạng núng thế.
à Phép đối lập tương phản giữa sự khủng khiếp của thiên tai với sức người hèn yếu.
- Khơng khí: trang nghiêm, tĩnh mịch, -“Quan phụ mẫu” với bọn nha lại đương vui cuộc tổ tơm.
-nhàn nhã, đường bệ, nguy nga.
-> Cảnh sống xa hoa hưởng lạc, ích kỉ của bọn quan lại.
Tương phản- đối lập
 -Sức trời, sức nước ><sức dân
 -Cảnh quan mua vui >< dân vất vả khi giữ đê.
2. Nhân vật “quan phụ mẫu”:
-Bằng biện pháp miêu tả-Liệt kê
+Dáng ngồi: uy nghi, chễm chện
+Đồ dùng: sang trọng, đắt tiền,
à Một kẻ trọc phú, khoe sang, khoe oai, đam mê cờ bạc, thờ ơ trước nỗi khổ của người dân.
-Bằng nghệ thuật tăng cấp:
+Khẩn cấp của việc hộ đê tăng dần.
+ Sự đam mê cờ bạc, tăng dần.
à Tốt lên lời tố cáo đanh thép, mạnh mẽ.
Hắn ta là kẻ: “ lịng lang dạ thú”
Nghệ thuật: 
-Xây dựng tình huống tương phản-Tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngơn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.
-Lựa chọn ngơi kể khách quan, ngơn ngữ tự kể, tả, khắc hoạ chân dung nhân vật sinh động.
* Ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo, thĩi bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức gĩp phần gây ra tai nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền thời pháp thuộc;đồng cảm, xĩt xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố :
Câu 1: Kể tĩm tắt truyện
Câu 2: : Cĩ bạn cho rằng: cĩ thể đổi nhan đề “ Sống chết mặc bay” thành vỡ đê hay nỗi khổ của người dân. Em cĩ đồng ý với ý kiến đĩ khơng ? Vì sao?
- Sẽ khơng đồng ý với ý kiến đĩ vì với nhan đề vỡ đê hay nỗi khổ của người dân trọng tâm tác phẩm sẽ là nĩi về tình cảnh thảm sầu của người dân. Trong khi đĩ,mục đích chính của tác phẩm là vạch trần bản chất lang sĩi, vơ trách nhiệm của quan phụ mẫu.
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học :.
Đới với bài học ở tiết này:
- Kể sáng tạo truyện bằng cách chuyển sang ngơi kể thứ nhất.
-Nhận xét ngơn ngữ của nhân vật quan phụ mẫu và tính cách của y
Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ” Nhan đề”
* Đới với bài học ở tiếthọc tiếp theo:
Chuẩn bị bài mới : “ Cách làm bài văn lập luận giải thích”
 Hs cần đọc kĩ phần yêu cầu trong SGK và soạn vào vở .
5. Rút kinh nghiệm: 
-Nội dung:	
Phươngpháp:.
..
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học 

File đính kèm:

  • docBai_26_Song_chet_mac_bay.doc