Kế hoạch bài học môn Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thành

III. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

 - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

- HS biết dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.

-HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm số hạng, nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.

- HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích phân tích tổng hợp để tìm ra phương phát phân tích đa thức thành nhân tử phù hợp nhất.

 - Rèn kĩ năng hợp tác trong nhóm, kĩ năng nói trước đông người để bảo vệ ý kiến của mình.

- HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Biết sử dụng nghiệm của đa thức trong việc phân tích đa thức thành nhân tử. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của đa thức bậc cao một biến.

3. Thái độ:

 

doc193 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học môn Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất của máy tăng25m3/ngày.
Hãy biểu diễn:
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên
Thời gian làm nốt phần việc còn lại
Thời gian để hoàn thành công việc
Tính thời gian làm việc để hoàn thành công việc với x = 250m3/ngày
a, Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là (ngày)
 + Khối lượng công việc còn lại là: 
11600 – 5000 = 6600 (m3)
+ Thời gian làm nốt phần việc còn lại
là: (ngày)
+ Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
+= (ngày)
b, Thời gian làm việc để hoàn thành công việc với x = 250m3/ngày là:
+= 20 + 24 = 44 (ngày)
BT36: Một công ty may phải sản xuất 10 000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được 80 sản phẩm
a, Hãy biểu diễn qua x:
+) Số sản phẩm công ty may phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch
+) Số sản phẩm thực tế công ty may đã làm đượctrong một ngày.
+) Số sản phẩm công ty may phải làm thêm trong một ngày.
b, Tính số sản phẩm công ty may làm thêm trong một ngày với x = 25
+ Số sản phẩm công ty may phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là: (sản phẩm)
+ Số sản phẩm thực tế công ty may đã làm đượctrong một ngày là: 
 (sản phẩm)
+ Số sản phẩm công ty may phải làm thêm trong một ngày là:
(sản phẩm)
b, Số sản phẩm công ty may làm thêm trong một ngày 
Với x = 25 ta có: = 20(SP)
+) Thực hiện: 
HS suy nghĩ làm bài tập vào vở
GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS 
+) Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số học sinh bất kì lên trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận, nhận xét để hoàn thiện bài tập.
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
HS tự kiểm tra lại lời giải
GV yêu cầu cặp đôi kiểm tra lại bài của nhau
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các HS, ghi nhận và tuyên dương HS có câu trả lời tốt nhất. Động viên các HS còn lại tích cực, cố gắng trong các hoạt động học tiếp theo. 
 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
* Mục tiêu: Giúp HS tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và sự hiểu biết của mình về phép cộng phân thức được vận dụng trong bài toán thực tế
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao: GV khuyến khích HS hoạt động cá nhân làm bài tập:
1.Trong khi chèo thuyền trên sông, một đội đua đã chèo 2km xuôi dòng và 2km ngược dòng.
Gọi v(km/h) là vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng. Viết công thức biểu thị thời gian đội chèo thuyền đi ngược dòng
Gọi u (km/h) là vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng. Viết công thức biểu thị thời gian đội chèo thuyền đi xuôi dòng
Các công thức đã viết ở phần a) và b) có biểu thị cùng một khoảng thời gian không? Giải thích vì sao?
2. Biểu diễn phân thức dưới dạng tổng (hoặc hiệu) của hai phân thức có mẫu là đa thức bậc nhất.
+) Thực hiện: Cá nhân học sinh thực hiện yêu cầu ở nhà
+) Báo cáo, thảo luận: Cá nhân học sinh thực hiện yêu cầu ở nhà. Báo cáo vào tiết học sau.
* Dặn dò:
- Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân thức, qui tắc đổi dấu.
- Xem lại các bài tập đã giải, nắm được cách trình bày một phép tính cộng, trừ phân thức
- Làm bài tập 37 tr51 SGK; Bài 26, 27, 28, 29 tr21 SGK.
- Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ký duyệt của ban giám hiệu 
 Ngày tháng năm 2019 
Ngày soạn: 6.12.2019
Ngày dạy:
Khối lớp: 8A
Số tiết: 3 tiết
 CHỦ ĐỀ: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ 
I. Vấn đề cần giải quyết:
Khái niệm về biểu thức hữu tỉ. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
II. Nội dung – chủ đề bài học: 
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 33
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Biểu thức hữu tỷ
KT2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. 
Tiết 34
KT3: Giá trị của phân thức
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Tiết 35
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
III. Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép cộng, phép trừ phân thức, biết viết kết quả ở dạng rút gọn. Đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.
- Kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. 
- Kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- Kĩ năng biểu diễn đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị của biểu thức. Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định.
- Kĩ năng làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của GV
- Kĩ năng viết và trình bày trước đám đông.
- Kĩ năng học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo. 
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiện cứu liên hệ thực tiễn
- Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập; 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 
4. Năng lực 
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết; 
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khă năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của GV:
- Soạn KHBH
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài - Làm BTVN
- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao, viết báo cáo
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.. 
V. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
* Mục tiêu: 
 - Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới
- Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với biểu thức hữu tỷ.
+ Chuyển giao: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
Thực hiện các tính sau: 
a) 	 b) 
+ Thực hiện:
- HS làm việc cá nhân trả lời bài tập .
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét bổ xung.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HTKT1: Biểu thức hữu tỷ
* Mục tiêu: Học sinh nắm bắt được khái niệm về biểu thức hữu tỷ
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS làm bài tâp 
Nhận xét về dạng của các biểu thức sau:
0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; ; .
Là các biểu thức hữu tỉ.
+ Thực hiện:
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận câu hỏi.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thức biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia được thực hiện trên những phân thức.
Các biểu thức: 0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);
 ; 4x + ; ; . là các biểu thức hữu tỉ.
HTKT2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
* Mục tiêu: 
HS nắm được cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS 
Nghiên cứu ví dụ 1 SGK
Làm bài tập?1 SGK
+ Thực hiện:
- HS làm việc nhóm, thảo luận cách làm ví dụ 1 SGK. 
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập?1 SGK
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận bài tập.
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét bổ xung.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
Việc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành một phân thức ta gọi là biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức.
+ Đề xuất: GV gợi ý cho HS: 
Biểu thức B có thể viết lại như thế nào?
Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức B.
HTKT3 Giá trị của phân thức
* Mục tiêu: HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, biết cách tính giá trị của một phân thức 
+ Chuyển giao: GV yêu cầu HS
- Đọc thông tin SGK
Nghiên cứu ví dụ 2 SGK
Làm bài tập?2 SGK
+ Thực hiện:
- HS làm việc cá nhân đọc thông tin SGK.
- HS thảo luận cặp đôi nghiên cứu ví dụ 2 SGK
- HS làm việc nhóm, thảo luận làm bài tập ?2.
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo cách làm ví dụ 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kết quả bài tập của HS
- GV đánh giá câu trả lời của HS, điều chỉnh cách viết đúng cho học sinh.
- GV: Chốt lại kiến thức
?2
Vậy và thì phân thức được xác định.
-Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức là 
-Với x=1 không thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức không xác định
- GV đặt câu hỏi chốt vấn đề:
?Để tính giá trị của phân thức em làm như thế nào.
Khi giải những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng về quy đồng các phân thức, kỹ năng thực hiện các phép tính về phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức. 1. Luyện tập về dạng bài tìm ĐKXĐ của một biểu thức :
+ Chuyển giao: 
Cho HS làm bài tập 47, 54 SGK
+ Thực hiện:
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 47.
- HS làm việc cá nhân làm bài tập 54.
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận bài tập 47.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Gọi một HS lên bảng làm bài tập 54.
- HS khác nhận xét bổ xung.
- Một số HS báo cáo kết quả mà HS thực hiện được, những khó khăn của HS trong khi làm bài
- GV hướng dẫn, giải đáp cho HS, có thể kiểm tra đánh giá một vài HS.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
Bài 47:
Điều kiện xác định của phân thức : 
2x + 4 0 x -2
Vậy phân thức xác định khi x -2
Điều kiện xác định của phân thức : 
x2 – 1 0 x2 1
Bài 54:
Điều kiện xác định của phân thức là:
Vậy phân thức xác định khi và chỉ khi x ≠ 0 và x ≠ 3.
b)  Điều kiện xác định của phân thức là:
Vậy phân thức xác định khi và chỉ khi 
2. Luyện tập về dạng bài biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị của một biểu thức:
+ Chuyển giao: 
Cho HS làm bài tập 50, 51 SGK
Bài 3:
Cho phân thức: 
a) Tìm ĐKXĐ của M.
b) Rút gọn M.
c) Tính giá trị của M tại x = 2; x = -2.
Bài 4: 
Cho biểu thức: 
a) Rút gọn M.
b) Tìm ĐKXĐ của M.
c) Tính giá trị của M biết: x2 – 4 = 0.
d) Tìm x để M bằng 0?
e) Tìm x Z để biểu thức M có giá trị nguyên?
+ Thực hiện:
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 50.
- HS làm việc cá nhân làm bài tập 51.
- HS làm việc nhóm làm bài tập 3, 4. 
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận bài tập 50.
- Gọi một HS lên bảng làm bài tập 51.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận bài tập 3, 4.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS khác nhận xét bổ xung.
- Một số HS báo cáo kết quả mà HS thực hiện được, những khó khăn của HS trong khi làm bài
- GV hướng dẫn, giải đáp cho HS, có thể kiểm tra đánh giá một vài HS.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
Bài tập 50 SGK.
Bài tập 51 SGK.
Bài 3 
a) ĐKXĐ của M là:
x(x-2)0 x0 và x 2.
b) = 
c)Tại x = -2 ta có: .
 Tại x=2 không thỏa mãn ĐKXĐ nên giá trị của M không xác định. 
Bài 4
 a)
b) ĐKXĐ: x – 2 0 x 2
d) Để M = 0 tức là 
 x – 4 = 0 (x – 2 0)
 x = 4.
Vậy x = 4 thì M = 0.
e) Ta có: M = 
Để M có giá trị nguyên thì 
2 (x – 2) x – 2 Ư(2)
Hay: x – 2 .
x – 2 = -2 x = 0.
x – 2 = -1 x = 1.
x – 2 = 1 x = 3.
x – 2 = 2 x = 4.
Vậy: thì M có giá trị nguyên.
*HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế
+ Chuyển giao:
- GV giao bài tập cho HS về nhà thảo luận: Bài tập 42 SBT.
*Làm bài tập
+ Thực hiện:
- HS làm bài ở nhà.
+ Báo cáo, thảo luận: 
- Báo cáo kết quả vào tiết học sau.
 Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc quy tắc các phép toán của phân thức. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định. 
Làm câu hỏi ôn tập chương II.
Làm bài tập 56 SGK; 45, 48, 54, 55 SBT
V – RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................................................................................................
 Ký duyệt của ban giám hiệu
 Ngày tháng năm 2019
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Số tiết: 2 tiết
Khối lớp:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Vấn đề cần giải quyết:
Ôn tập về phân thức đại số, các phép toán về phân thức đại số, biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
II. Nội dung – chủ đề bài học: 
PPTG
Tiến trình dạy học
Tiết 36
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên phân thức.
KT2 : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tiết 37
KIỂM TRA
III. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong chương
- Củng cố cho HS các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên phân thức.
-H: Giải được một số dạng bài tập đơn giản của chương và vận dụng giải các bài toán nâng cao.
2. Kỹ năng: 
- H: Có kỹ năng thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, Tìm ĐK, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định bằng 0 hoặc có giá trị nguyên, lớn nhất, nhỏ nhất....
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiện cứu liên hệ thực tiễn
- Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập; 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 
4. Năng lực 
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết; 
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khă năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình
- Năng lực tính toán
IV. Chuẩn bị của GV và HS
 1. Chuẩn bị của GV:
 - Soạn KHBH
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
Chuẩn bị của HS:
 - Ôn tập các câu hỏi chương II
 - Làm BTVN
 - Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình chiếu.
 - Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng 
1.KHUNG MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Chuẩn KTKN
Cấp độ tư duy
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân thức. ĐKXĐ của phân thức. Tính chất cơ bản phân thức.
C3, C6
C1, C2
C10a
5
2.5
25%
Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức các phân thức.
C8
C7
C10b 
3
2.0
20%
Các phép tính về phân thức
C5
C4
C9a, b, c.
C11
6
5.5
55%
Cộng
3
0.75
7.5%
4
1.0
10%
1
0.25
2.5%
5
6.0
60%
1
2.0
20%
14
10
100%
2.CHUẨN KTKN CẦN ĐÁNH GIÁ:
a) Phân thức. ĐKXĐ của phân thức. Tính chất cơ bản phân thức. 
Hiểu và thực hiện được tính chất cơ bản của phân thức
Tìm được ĐKXĐ của một phân thức.
b) Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức các phân thức.
Biết vận dụng qui tắc thực hiện các phép rút gọn và qui đồng. 
c) Các phép tính về phân thức 
Phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Tìm điều kiện để biểu thức có giá trị nguyên 
3.BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI:
CÂU
MỨC ĐỘ
MÔ TẢ
1
VD
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để tìm mẫu thức của phân thức bằng nó khi biết tử thức.
2
VD 
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để tìm tử thức của phân thức bằng nó khi biết mẫu thức.
3
NB 
Biết tìm ĐKXĐ của phân thức.
4
VD
Thực hiện được phép nhân phân thức.
5
NB
Tìm được phân thức nghịch đảo của phân thức.
6
NB 
Biết sử dụng quy tắc đổi dấu để tìm phân bằng nó.
7
TH
Biết sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
8
TH
Biết tìm mẫu thức chung của phân thức có mẫu ở dạng tích.
9a
VD
Vận dụng được quy tắc thực hiện phép cộng hai phân thức cùng mẫu.
9b
VD
Vận dụng được quy tắc thực hiện phép nhân phân thức.
9c
Vận dụng được quy tắc thực hiện phép cộng các phân thức không cùng mẫu.
10a
VD
Vận dụng tìm được ĐKXĐ của phân thức.
10b
VD
Vận dụng rút gọn được phân thức.
11
VDC
Xác định được các giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị là một số nguyên.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
* Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh nhớ lại các kiến thức về khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên phân thức. 
+ Chuyển giao: - Yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy về: “ Phân thức đại số ” theo nhóm thời gian 4 phút
+ Thực hiện: Các nhóm, cử đại diện lên trả lời.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV nhận xét về ý thức học tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
2.1. HTKT1: Ôn tập định nghĩa hai phân thức bằng nhau và tính chất của phân thức, các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
a) HĐ 2.1.1: Ôn tập định nghĩa hai phân thức bằng nhau
* Mục tiêu: Củng cố định nghĩa phân thức bằng nhau, tính chất của phân thức.
+ Chuyển giao:
 Học sinh làm việc nhóm giải quyết câu hỏi sau. 
Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh.
1) 
2)(M ?) (N:..A và B).
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải. 
1) 
2) (M khác đa thức 0) 
 (N: nhân tử chung của A, B).
b) HĐ 2.1.2: Ôn tập các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
* Mục tiêu: Học sinh được nhớ lại các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
+ Chuyển giao: 
	L: HS làm việc nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
- GV nhận xét về ý thức học tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức
Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
+) Tìm MTC 
+) Tìm nhân tử phụ của từng phân thức.
+) Nhân cả tử và mẫu của từng phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
c) HĐ 2.1.3: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức
* Mục tiêu: Học sinh được ôn tập lại các phép toán trên tập hợp các phân thức 
+ Chuyển giao: 
L: HS làm việc nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: Nêu các phép toán trên tập hợp các phân thức
1) 
2) 
3)
4) 
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12738862.doc
Giáo án liên quan