Giáo án môn Đại số lớp 8 - THCS Trới

- Gv tương tự như pt ta cũng có hai qui tắc biến đổi tương đương bpt

- Hs đứng tại chỗ nêu

? Khi nhân với 1 số trong bpt cần chú ý điều gì?(Xem số đó là đương hay âm, nếu nhân với số âm phải đổi chiều bpt)

- Hs đọc ví dụ 1+2 SGK/44

? Nêu cách giải bpt qua ví dụ?(Sử dụng hai qui tắc biến đổi tương đương)

- HS đọc quy tắc

 

doc150 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - THCS Trới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phân thức trên mẫu có đặc điểm gì?
- cách làm như trên là qui đồng mẫu thức hai phân thức.
- Với nhiều phân thức ta cũng nói tương tự.
? Thế nào là qui đồng mẫu thức hai hay nhiều phân thức? 
? để qui đồng MT của các phân thức ta phảI tìm MTC như thế nào?
- Hs thực hiện ?1. Cho 
? Có thể chọn MTC là 12x2y3z hoặc 24x3y4z? Vì sao?
? Chọn MTC: 12x2y3z. Vì sao?
? Mẫu chung nào đơn giản hơn?
? Mẫu chung có quan hệ như thế nào với mẫu riêng của từng phân thức đa cho trên?(Hệ số- biến số?)
? Vận dụng tìm MTC của các phân thức sau: 
? Nhận xét tử và mẫu của 2 phân thức đa cho? Tìm MTC như thế nào?
- Vận dụng tìm?
? Nêu cách tìm MTC?
- Gv hướng dẫn:
+ Tìm nhân tử phụ= MC: MR
+ Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng
- 1 Hs lên bảng thực hiện
? Nêu các bước qui đồng MT của hai phân thức?
? Vận dụng làm?2;?3- theo nhóm- Đại diện nhóm báo cáo
Qui đồng MTcác phân thức:
* và có: MC:2x(x-5)
ị= =
 = = 
* ; có =
ị kết quả tương tự như trên
? Qua ?3 Nhận xét gì khi tìm MTC ?(Đổi dấu cả tử và mẫu để xuất hiện nhân tử chungị tìm MTC)
* HĐ4:
? Tóm tắt cách tìm MTC?
+ Các bước qui đồng MT?
- Vận dụng làm bài tập:
- 2hs lên bảng, lớp cùng làm theo dãy- nhận xét
- Lưu ý hs tìm MTC và viết ra rồi mới thực hiện như bên
? Khi qui đồng MT nhiều phân thức ta cần chú ý gì?(Rút gọn rồi tìm MTC nếu có thể)
*HĐ5:
4.2.Kiểm tra:
- Tìm mẫu chung(BCNN của các mẫu)
- Tìm TSP= MC:MR
- Nhân cả tử và mẫu với TSP tương ứng
4.3. Bài mới:
1. Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức:
- Biến đổi các phân thức về có cùng MT(MTC)
2. Tìm mẫu thức chung:
Có:
4x2-8x+ 4 = 4( x- 1)2
6x2 – 6x = 6x( x- 1)
 ị có MTC:12(x –1)2
* Cách tìm MTC:
- Phân tích các mẫu thành nhân tử
- Tìm MTC:
+ Nhân tử bằng số: BCNN của các mẫu
+ Nhân tử bằng chữ:luỹ thừa của các biểu thức có mặt trong các mẫu với số mũ lớn nhất của nó. 
 Q 3. Qui đồng mẫu thức:
a)VD: Qui đồng mẫu phân thức:
MTC: 12x( x-1)2
b. Các bước qui đồng mẫu: SGK / 45.
- Tìm MTC
- Tìm nhân tử phụ
- Nhâncả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng.
4.4. Củng cố- Luyện tập:
* BT15a;b/SGK:Qui đồng MT:
a) 
b) = 
* BT17/43SGK:
- Cả hai bạn đều đúng
- Cách của bạn Lan đơn giản hơn.
4.5. HD:- Thuộc tìm MTC; Cách qui đồng MT của hai hay nhiều phân thức.
BT14;16;18SGK
5. RKN:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 6/ 12
 Ngày giảng: 10/12
Luyện tập
Tiết:27
1.Mục tiêu:
1.1. KT:Củng cố cách qui đồng MT hai hay nhiều phân thức
1.2. KN: Tìm MTC; qui đồng MT hai hay nhiều phân thức .
1.3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hiện qui đồng.
2. Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ
- Hs:
3. Phương pháp:Thực hành, tổng hợp, khái quát.
4. Tiến trình dạy học:
4.1.ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: Muốn qui đồng MT… ta làm như thế nào? chữa BT14b/42SGK:
- HS2: Bài tập 16b/42SGK: Qui đồng
- Lớp theo dõi, cho điểm.
* HĐ2:
- Hs đọc bài- 2 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét.
a) 
b) 
- Gv uốn nắn việc trình bày bài cho hs.
- Gv dùng bảng phụ nêu bài toán
a) 
b) 
- 2 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét.
- 2 hs lên bảng tiếp, lớp cùng làm, nhận xétphần c;d.
c) 
d) 
? Chú ý gì khi qui đồng mẫu thức các phân thức trên?
b) x2+1; 
? MT của hai phân thức là biểu thức nào?
? Có thể nhận ra ngay MTC là bao nhiêu được không?
? Khi qui đồng MT các phân thức có phân thức ở dạng đa thức ta tìm MTC như thế nào?
- hs làm tiếp câu c tại chỗ.
c) 
? Qua phần c cần chú ý gì khi qui đồng mẫu thức các phân thức?
- Gv dùng bảng phụ nêu bài toán
? Để chứng tỏ x 3+5x2-4x-20 là mẫu thức chung của hai phân thức trên ta phải làm như thế nào?
? Tại sao phảI làm như thế?(MTC chia hết cho các MTR của từng phân thức)
-2 Hs thực hiện phép chia hai đa thức 
? Nhắc lại cách tìm MTC? Cách qui đồng MT các phân thức
- Gv nhắc nhở cách trình bày bài cho học sinh khoa học tránh không rõ ràng mà mất thời gian.
4.2.Kiểm tra:
- MTC:60x4y5
ị
- MTC: 6(x+2)(x-2)
ị 
4.3. Bài giảng:
1. Bài 18/43SGK:
a) MTC:2(x-2)(x+2) 
ị 
b) MTC:3(x+2)2
ị 
2. Bài tập14/18SBT:
a) MTC:2x(x-3)(x+3)
ị
b) MTC: 2x(1-x)2
ị 
c) MTC: (x-1)(x2+x+1) = (x-1)3
ị 
d) MTC: 10x(x-2y)(x+2y)
ị 
3. BT 19/43SGK:
b) MTC: x2-1
ị 
c) MTC:y(x-y)3
ị
4. BT20/44SGK:
ị vậy: x 3+5x2-4x-20= (x2+3x-10)(x+2)
 Và x 3+5x2-4x-20 = (x2+7x+10)(x-2)
ị 
4.4. Củng cố:
- Cách qui đồng mẫu thức các phân thức; cách tìm MTC.
4.5. HDVN: 
- Xem lại cách qui đồng mẫu thức các phân thức; cách tìm MTC.
- BT: 14,15,16/18SBT
- Xem lại qui tắc cộng phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ở lớp 6.
5. RKN:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 10/ 12
 Ngày giảng: 11/12
Phép cộng 
các phân thức đại số
Tiết:28
1 - Mục tiêu :
 1.1.KT: Học sinh biết cộng hai phân thức đại số cùng mẫu, hai phân thức khác mẫu.
 1.2.KN: Rèn kĩ năng cộng phân thức, kĩ năng áp dụng tính chất của phép công phân thức để tính nhanh tổng.
 1.3. TĐ: Giáo dục ý thức làm toán theo quy trình.
 2. Chuẩn bị :
 - GV : SGK, phấn mầu.
 - HS : SGK.
3. Phương pháp: Tương tự, tổng hợp
4- Tiến trình dạy học:
4.1.ổn định tổ chức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: Nêu qui tắc cộng các phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. Tính :
 + 
 + 
- HS2: Quy đồng hai phân thức sau :
 ; 
Trong tập hợp các phân số có các phép tính trong đó là phép +; - ; x ; : các phân số. Đối với phân thức cũng vậy cũng có các phép tính +; - ; x ; : trên tập hợp các phân thức đại số 
 * HĐ2 : 
? Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu cũng tương tự như quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
- hs đứng tại chỗ thực hiện phép cộng
?Nêu cách cộng? Khi cộng cần chú ý gì?(Rút gọn kết quả nếu có thể)
Tính :
 + + 
= 
= = = 3.
? Thực hiện phép cộng các phân thức sau: 
+
? Có thể áp dụng được qui tắc trên không?
? Làm như thế nào?
? Vậy muốn cộng các phân thức không cùng mẫu ta làm như thế nào?
* HĐ3:
- Hs đọc quy tắc SGK
- Gv nhấn mạnh hai bước
- HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK
? Nêu cách trình bày?
? Làm như thế nào?(Rút gọn rồi qui đồng sau đó rthực hiện phép cộng)
 MTC = 10x3y3
? Thực hiện ? 3
- 1 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét
- Gv lưu ý cách trình bày cho hs 
- Lớp theo dõi, sửa sai
? Phép cộng số nguyên có những tính chất nào?
Tương tự phép cộng phân thức cũng có tính chất như vậy.
? Nêu tính chất của phép cộng phân thức đại số?
- Nhờ tính chất đó có thể tính nhanh tổng các phân thức(Nếu có thể)
? Vận dụng thực hiện ?4/46SGK
- Hs đứng tại chỗ thực hiện
* HĐ4:
? Nêu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu. Không cùng mẫu?
a) ++
b) + + 
? Làm như thế nào?
- Hai hs cùng lên bảng, lớp cùng làm theo dãy, nhận xét?
* HĐ5:
4.1.Kiểm tra:
 = 
 + = = 
 ; MTC: 2x(x+4)
 ; 
4.3.Bài giảng:
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu :
a)VD1: Tính 
*) + = = 1 
*) = 
 = = 
*) + 
= 
 = = 
b) Quy tắc : Sgk/45
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
a) Qui tắc: SGK/45
- Qui đồng mẫu thức
- Cộng tử, giữ nguyên MTC.
a) Ví dụ:Thực hiện phép cộng các phân thức:
* + = + 
 = + = 
* + 
= + MTC = 6y(y - 6)
= + 
= = = 
c) Chú ý: SGK/45
Phép cộng phân thức có tính chất:
- Tính chất giao hoán
- Tính chất Kết hợp
VD:
= () += 
 = 
4.4. Luyện tập- Củng cố:
* Bài tập 22/46SGK:
a) =++ 
 =
 = = = x-1
=++= 
4.5.HDVN:
- Thuộc hai qui tắc
- Bt 23;24;21/171.
- Đọc mục “ có thể em chưa biết”
5. RKN:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 11/ 12
 Ngày giảng: 13/12
Luyện tập
Tiết:29
1. Mục tiêu:
1.1.KT: Hs nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số.
 1.2.KN:- Thực hiện các phép cộng phân thức
 - Biết viết kết quả ngắn gọn
 - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện phép cộng nhanh gọn hơn.
 1.3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi trình bày bài.
2. Chuẩn bị:
- Gv:Bảng phụ
- Hs:
3. Phương pháp: thực hành, tổng hợp.
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu? Vận dụng chữa bài tập 21c/46SGK
- HS2: Nêu qui tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau?
Vận dụng:Bài tập 23a SGK:
- Lớp theo dõi, nhận xét, cho điểm
* HĐ2:
- Làm tính cộng:
a) + +
c) 
d) x2+
e) 
- 2 hs lên bảng cùng làm câu a;c.
- Câud: gv gợi ý:
+ Làm như thế nào?(Cộng các đơn thức với nhau)
+ Thực hiện?
- Câu e:
? Có nhận xét gì về mẫu thức của các phân thức trên?
? Làm như thế nào để tìm MTC?(đổi dấu tử và mẫu thức phân thức thứ 3)
- Hs đọc bài
? Bài toán có mấy đại lương tham gia?
? Tóm tắt đầu bài?
(NS- TG- Số m3 đất)
- Hs trình bày miệng
? Thời gian xúc 500m3 đầu tiên là?
? Thời gian làm nốt phần việc còn lại là ?Thời gian làm việc để hoàn thành công việc?
? Tính thời gian hoàn thành công việc theo yêu cầu của đầu bài?
- Hs đọc bài
+ 
? Yêu cầu của bài?
? Thực hiện phép tính?
? Tính giá trị của biểu thức với x= - 4?
* HĐ3:
? Nhắc lại qui tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau?
? Khi thực hiện phép cộng cần chú ý những gì? (có thể đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức để làm xuất hiện nhân tử chung rồi qui đồng mẫu, vận dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh; rút gọn phân thức nếu có thể )
 * HĐ4:
4.2.Kiểm tra:
- Như SGK
= = 
- Như SGK
= 
= 
= 
4.3. Luyện tập:
* BT 25/47SGK:
a) MTC: 10x2y3
ị 
c) = 
= 
d)= (1+x2)+= +
=
e) =
= 
* BT26/48SGK:
- Thời gian xúc 500m3 đầu tiên là: (ngày)
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại là:(ngày)
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
+(ngày)
b) Thay x= 250 vào biểu thức: ta có kết quả: 20 + 24 = 44(ngày)
* BT27/48SGK:
= +
= 
=……= 
= …. = 
Với x= - 4 biểu thức trên có giá trị bằng
4.4. Củng cố:
- Qui tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau?
4.5. HDVN:
- Xem lại qui tắc trừ phân số; định nghĩa hai số đối nhau.
- BT18 ;19; 20; 21;23/19+20SGK
5. RKN:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………………………………...
 Ngày soạn: 11 / 12
 Ngày giảng: 13 /12
Phép trừ các phân thức đại số
Tiết:30
1. Mục tiêu:
 1.1.KT : - HS hiểu được phân thức đối của một phân thức, biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
 - Nắm vững quy tắc đổi dấu 
 - HS biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức theo cột dọc (chỉ nên dùng với đa thức một biến đã xắp xếp ) chủ yếu các ví dụ với đa thức 1 biến .
 1.2.KN : Thực hành giải một số bài tập có phép nhân đa thức với đa thức 
 1.3.TĐ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác (cần chú ý về dấu).
 2. Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ, phấn mầu.
 - HS : Sách giáo khoa
3. Phương pháp: Tương tự, khái quát, tổng hợp.
4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1: 
+) Nêu cách trừ phân số cho phân số ?
Viết dạng tổng quát ?
+) Tính : ? 
Nhận xét két quả của phép tính trên ?
+ Hai phân thức có tổng bằng 0 được gọi là hai phân thức đối nhau đối nhau.
+ Tương tự như phép trừ phân số phép trừ phân thức là phép cộng với phân thức đối.
 Bài học 
? Thế nào là hai phân thức đối nhau? 
? Cho ví dụ hai phân thức đối nhau ?
Nếu có 
* + = 0 Ta có kết luận gì về 2 phân thức này ?
? là phân thức đối của phân thức nào? () vì sao ?
? là phân thức đối của phân thức nào? nào?
 - Vậy ta có điều gì?
 - Gv giới thiệu kí hiệu phân thức đối của là Ta có đẳng thức nào ? 
 (- = )
? Tương tự hãy viết - =? () 
 ?
? Từ - = hãy nhận xét dấu của tử thức và phân thức trong hai phân thức trên?
? Đổi dấu cả tử thức và phân thức thì giả trị của phân thức có thay đổi không?(Không) Qui tắc đổi dấu thứ 2.
? Từ =(Qui tắc đổi dấu thứ nhất). Hãy đổi dấu của phân thức (= ) 
? Vậy có điều gì?
 3 qui tắc đổi dấu (hay 3 cách viết phân thức đối)
* Củng cố bằng ?2(Phân thức đối của là phân thức: - hoặc)
? Chọn cách viết nào?
- GV: Phép trừ phân thức cũng được thực hiện như phép trừ phân số đã học ở lớp 6.
? Muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm như thế nào ?
*HĐ3:
Phép trừ phân thức có quan hệ như thế nào với phép cộng phân thức?(chính là phép ngược của phép cộng phân thức) vì (Phép trừ là phép cộng với phân thức đối )
- Gv giới thiệu hiệu là kết quả của phép trừ
- Hs ngiên cứu ví dụ SGK/ 49
? Nêu cách thực hiện?(Biến phép trừ thành phép cộng với phân thức đối của phân thức trừ- thực hiện phép cộng- rút gọn kết quả)
? Vận dụng thực hiện ?3 tại chỗ, lớp theo dõi trình bày, nhận xét.
? Thực hiện?4
- 1 hs lên bảng- Lớp cùng làm, nhận xét?
- Gv cho hs đọc chú ý SGK/49
* HĐ4:
? Có mấy cách viết 1 pt đối?
? Qui tắc trừ các phân thức?
? Nhận xét về các phân thức ?
? Làm như thế nào?
- 1 hs thực hiện tại chỗ
- Lớp theo dõi, nhận xét
? Mẫu thức có đặc điểm gì ?
 Thực hiện việc gì trước ?
( đổi dấu các M thức và đổi dấu tử thức của hai phương trình sau )
? Thực hiện như thế nào?
 có thể thực hiện các phép tính cộng trừ liên tiếp. 
- Thực hiện một dãy tính, cộng, trừ phân thức cần tuân theo thứ tự từ trái sang phải.
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra:
+) Lấy phân số bị trừ cộng với phân số đối của phân số trừ 
 - = + 
+) = 
 = = 0
 2 phân thức này có tổng bằng 0
4.3. Bài mới:
1. Phân thức đối 
a) Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
b) VD: + = = 0
 là phân thức đối của phân thức và ngược lại.
c) Tổng quát: += 0
- Ta nói: và là hai phân thức đối nhau.
- Kí hiệu: phân thức đối của là - 
- Vậy: 
- = và -=
Kết hợp với qui tắc đổi dấu đã học
 Suy ra: 
- = =
2. Phép trừ: 
a) Qui tắc:SGK/49
-= +(-)
b) Ví dụ:
a) = 
= …= 
b)=
c) Chú ý: SGK/49
4.5. Củng cố – luyện tập:
* BT:
a). x2 + y2 - 
= 
= 
= 
= 
b) 
c) 
4.5.HDVN:
* Về nhà : Cần lắm vững quy tắc trừ phân thức, lắm vững quy tắc đổi dấu phân thức.
 Rèn kĩ năng tìm phân thức đối của một phân thức.
 Làm bài tập :
 29a , b , c , d , 
 30b , 31; 32; 33 /T53 SGK
5. RKN:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………...……
…………………………………………………………………………………………………………………………………...………
 Ngày soạn: 15 / 12
 Ngày giảng: 17 /12
Luyện tập
Tiết:31
1.Mục tiêu:
 1.1.KT: củng cố qui tắc cộng, trừ các phân thức đại số.
 1.2.KN: - Rèn kĩ năng trừ các phân thức đại số phối hợp 
 - Rèn kĩ năng giải bài tập ứng dụng hai phép tính cộng, trừ phân thức.
 1.3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong trình bày bài.
2.Chuẩn bị: - GV : Sgk, Sbt, phấn mầu, bảng phụ.
 - HS : Sbt.
3.Phương pháp: Tổng hợp.
4.Tiến trình giờ dạy:
 4.1.ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 *HĐ1:
-HS 1 :
1). Thế nào là hai phân thức đối nhau ?
Tìm phân thức đối của phân thức ?
 2). Chữa bài tập 29d 
Tính : 
HS 2 : Chữa bài tập 31 : Chứng tỏ . .. . 
a). ĐK : xạ 0; x ạ -1
b). ĐK ?
- Lớp ứng dụng bài giải nhanh bài 32
 A= 
1 HS giải miệng :
* HĐ 2 :
a) A= 
?Thực hiện phép tính ( biến phép trừ thành phép cộng với phân thức đối )
? Làm phép cộng ntn ?
b). 
? Trong quá trình cộng, trừ phân thức lưu ý ?( có thể phải đổi dấu.)
MTC : x(5x + 1)(5x – 1)
- Hs lên bảng thực hiện
a) Tìm x để A = 0 ; B = 0 
 b) Tìm x để A > 0 ; B > 0
 c) Tìm x để A < 0 ; B < 0 
- GV nêu :Chú ý : Tìm điều kiện để : 
1). 0 ú ? 
2). ú ? C; D cùng dấu
3). ú ? C; D khác dấu
 (áp dụng với HS khá )
? Việc đầu tiên là gì ?
( Phân tích các mẫu thức thành nhân tử )
? => mẫu thức chung ?
23.36 – 23.53 = 23 (36 - 53 )
 = 23 ((32)3 - 53 )
 = 23( 93 – 53 )
8.(93 – 125) = 23 (93 - 53 )
183 – 103 = (2.9)3 – (2.5)3 
 = 23.93 - 23.53
 = 23.(93 – 53)
- Gv HD nhanh
( Thực hiện với HS khá )
? Nhận xét mẫu thức ?
? Đổi dấu mẫu thức thứ 3? 
 x2 + x – 6 = (x + 3 )( x - 2 ) 
Tính MT 1 . MT 3 = MT2 
- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc đề 
đưa các câu hổi dẫn dắt học sinh trả lời ( nếu cần )
- Hs thực hiện tại chỗ nhanh.
* HĐ4:
* HĐ5:
4.2.Kiểm tra : 
- 
a) 
b) Đk : 
x ạ 0 ; y ạ 0 và x ạ y.
MTC : yx(y – x)
M 
 (y) (x)
M 
M 
- 
A = 
1.Luyện tập:
* Bài 1: Tính 
A 
B 
* Bài 2 : 
a) Tìm x để A = 0 ; B = 0 
+ A Có tử thức 2 ạ 0 Phân thức khác 0 không có giá trị nào của x để A = 0.
+ B = 
Có B = 0 = 0
x = 
b). Tìm x để A > 0 ; B > 0
B = > 0 . .. . . . .. 
c). Tìm x để A < 0 ; B < 0 
A < 0 x < - 7 
B < 0 
* Bài 3: Tính giá trị biểu thức :
a) 
b) B = 
B = 
 ĐK : x ạ - 3 ; xạ 2
 B = 
B = 
B = 
Với x = 1 
thì B = 
* Bài 36 (sgk )
Công ty sản xuất 1000 sản phẩm trong x ngày 
 => a) Số sản phẩm sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạh là : (sản phẩm )
b) Số sẩn phẩm thực tế làm là : 
 1080 (sản phẩm ) 
Số sản phẩm thực tế làm trong một ngày là : 
 c) số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày so với kế hoạch là : 
 - 
d) Số sản phẩm làm thêm trong một ngày với x = 25 là : 
 - = - 
 = 45 – 40 
 = 5 (Sản phẩm).
4.4. Củng cố: Từng phần
4.5.HDVN: 
1) Ôn lại quá trình cộng trừ nhân chia 
 2)Rèn luyện kỹ năng cộng trừ pt cho thành thạo 
3) Làm các bài tập 21 , 22 ,23 ,26, 27 / sbt 
5. RKN :
 …………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………...……
…………………………………………………………………………………………………………………………………...………
 Ngày soạn: 16 / 12
 Ngày giảng: 18 /12
Phép nhân các phân thức đại số
Tiết:32
1. Mục tiêu:
 1.1.KT: - Học sinh hiểu và biết vận dụng quy tắc nhân các phân thức đại số 
 - Nắm được tính chất của phép nhân phân thức ; giao hoán ; kết hợp. 
 1.2. KN:
 - áp dụng quy tắc phép nhân, tính chất phép nhân phân thức vào giải nhanh các bài tập
2. Chuẩn bị: 
 - Gv: sgk , phấn mầu 
 - Học sinh : sgk 
3. Phương pháp:Tương tự, tổng hợp, khái quát
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1.ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1 : 
1). Nêu quy tấc nhân hai phân số ? Viết dạng tổng quát ? 
2). Rút gọn các phân thức sau :
 ; 
3). Tìm một phân số có tử bằng tích các tử , có mẫu bằng tích các mẫu của những phân thức sau khi đã rút gọn.
Phân thức : chính là phân thức tích của phân thức và phân thức 
 Như vậy cách nhân hai phương trình cũng giống như nhân hai phân số =>bài học .
* HĐ2:
? Muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào?
? Viết công thức tổng quát?
- Hs ngiên cứu vd SGK
? Nêu cách làm?
 (Viết dưới dạng PT)
(AD qui tắc)
(Rút gọn)
- Hs đứng tại chỗ thực hiện(a; b)- Lưu ý rút gọn nếu có thể.
- Phần d: 1 hs lên bảng, lớp cùng làm- nhận xét.
* HĐ3:
? Nêu tính chất phép nhân phân số ?
- Tương tự có tính chất phép cộng các phân thức đại số.
? Vận dụng các tính chất này để làm gì?
Tính : 
*HĐ4:
- 2 hs lên bảng
- Lớp cùng làm, nhận xét.
- 1 hs lên bảng, lớp cùng làm.
? Làm như thế nào? Đó là cách gì?
- Tính cộng trong ngoặc trước rồi mới thực hiên phép nhân
- áp dụng phép nhân
? So sánh hai cách làm? Lên làm theo cách nào?
- Hs đứng tại chỗ thực hiện nhanh
? Tích của hai phân thức bằng 1 (hoặc 
=- 1)là hai phân thức như thế nào?
? Nêu nhanh ví dụ minh hoạ?
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra : 
2) 
3) 
 Có(1.y2 = y2 ;2x.(4xy2 – 1) = 8x2y2 – 2x)
Phân thức cần tìm là : 
4.3.Bài giảng:
1) Nhân hai phân thức 
* Quy tắc :sgk 
* Tổng Quát :
. = 
 Kết quả được gọi là phân thức tích 
* Ví dụ áp dụng :
Tính :
a). 
b). 
d). 
2) Tính chất của phép nhân phân thức:
+)Giao hoán : . = 
+) Kết hợp : (.).= .(.)
+)Phân phối đối với phép cộng: .(+)= .+.
4.4. Luyện tập- củng cố: 
* Bài 1: Tính :
 a) = 
b) = 
c)= 
 = = - 2,5
* Bài 2: Tính theo hai cách :
- C1 : 
- C2 : 
* Bài 3. Tính :
1). 
2). 
* Bài 4. 
a - Cho một phân thức mà nhân với phân thức đã cho bằng 1 
b - Cho một phân thức mà nhân với phân thức đã cho bằng (-1) 
4.5.HDVN: 
- Thuộc hiểu quá trình nhân phép nhân phân thức, các tính chất của phép nhân phân thức. 
- Xem lại qui tắc chia hai phân số ở lớp 6.
Làm các bài tập: 38 -> 41/52SGK.
5. RKN :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………...……
……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docdai 8 chuan hd thay tro noi dung.doc