Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 32

GV : Đưa ra một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cơ bản trong học kì I:

t/c đường tb; t/cđường chéo hbh.

- HS : Học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi theo đề cương đã làm

- GV : Gọi Hs khác nhận xét và chốt lại

- GV : Giới thiệu bài tập trên Bảng phụ

- HS : Đọc đề bài và nêu những kiến thức liên quan đến bài tập

- GV: Hướng dẫn và gọi Hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài

 

doc63 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học.
II.phương tiện thực hiện.
GV : Bảng phụ, thước các lọai, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trước bài tập.
III. Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút.
Đề bài: Bài 1:các câu sau đúng hay sai. 4 điểm.
a.Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
b.hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
c.Tứ giac có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Bài 2: 6điểm.Chứng minh dấu hiệu 3 “tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 
Đáp án: câu : a b c d
 đ đ s s
 Bài 2: 
AB∥ DC(gtđ ABCD là hình thang(đ/n)) A B
Mà AB=DC(gt) (1)đ AD=BC( nhận xét bài hình thang) (2)
Từ(1) và(2) đ ABCD là hình bình hành
 D C 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- GV giới thiệu và đưa bài tập 47, hình vẽ trên bảng phụ.
? Gọi HS đọc đề và lên bảng ghi giả thiết, kết luận của bài
? Để CM AHCK là hbh ta áp dụng dấu hiệu nào HS suy nghĩ trả lời
-
 Gv gợi ý xây dựng sơ đồ chứng minh
 ? Muốn AHCK là hbh
Cần AH // CK và AH = CK
 í í 
AH^BD;CK^BD DADH = DCBK
 í í 
 GT AD = CB ; = 
? Để chứng minh O là TĐ của CK ta làm ntn
- Gọi HS dưới lớp lên bảng chứng minh theo sơ đồ
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
- Gv giới thiệu bài tập 48
? Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài
 ? Để chứng minh EFGH là hbh
Cần GH // EF và GH = EF
 í 
 GH //= AC //= EF
 í 
 áp dụng tính chất đường TB trong D 
- Gọi HS lên bảng chứng minh 
? Qua 2 bài tập trên, ta đã sử dụng kiến thức nào để CM hbh KL
Bài 47 (Sgk-93)
GT : ABCD là hbh 
 AH ^ BD, CK ^ BD
 H, K ẻ BD
 O là TĐ của HK
KL : a/ AHCK là hình bình hành
 b/ A, O, C thẳng hàng
Chứng minh
a/ Ta có ABCD là hình bình hành (gt)
 AD = BC và AD // CB = 
Lại có AH ^ BD và CK ^ BD AH // CK (1)
Mặt ạ DADH = DCBK (h.g) AH = CK (2) 
Từ (1), (2) AHCK là hình bình hành
b/ Giả sử AC cắt CK tại O’
Mà AHCK là hbh (cmt) O’ là trung điểm của AH và CK
Mặt ạ theo gt, O là trung điểm của CK
Do đó O O’ hay A, O, C thẳng hàng
Bài 48 (Sgk-93)
GT : 
KL : 
Chứng minh
- Kẻ đường chéo AC
 Theo tính chất đường trung bình trong DADC và DBAC ta có GH //= AC //= EF
Do đó EFGH là hình bình hành
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập hôm này các em đã được luyện giải những bài tập nào ? Phương pháp nào đã áp dụng để giải bài tập đó ?
+ Nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
GV chốt lại bài và lưu ý cho HS cần nhớ kĩ các dấu hiệu để làm bài tập
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Làm các BT còn lại trong Sgk và SBt
Đọcvà nghiên cứu trước bài “Đối xứng tâm”.
Tuần:7
NS: 
NG: 
Tiết 14 114
8 : đối xứng tâm
ss
™1˜
I. Mục tiêu :
HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm.
Biết vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
II. phương tiện thực hiện :
GV : Bảng phụ, thước, …
HS : Bìa dạng chữ N, S, hình bình hành.
III. . Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nhắc lại định nghĩa 2 điểm, đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. 
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 
? Gọi HS lên bảng trả lời và vẽ hình
- Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm O
? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
 HS phát biểu định nghĩa
- Gv giới thiệu quy ước (Sgk)
? Yêu cầu HS thảo nhóm luận làm ?2 
? Gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở.
- Gv đưa hình vẽ của bài tập ?2 lên Bảng phụ HS dưới lớp nhận xét
- Gv giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm
? Vậy em hiểu thế nào là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 một điểm đn
- Gv giới thiệu khái niệm tâm đối xứng
- Gọi HS đọc chú ý (Sgk)
 ? Em có nx gì về 2 hình đx qua tâm
? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?3
- Gv nhận xét và giới thiệu hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng
? Theo em khi nào một hình có tâm đối xứng và để xác định tâm đối xứng của một hình ta làm như thế nào? 
- HS phát biểu định nghĩa
? Tâm đối xứng của hbh ở vị trí nào
 Gv giới thiệu định lý …
? HS thảo luận làm ?4
- Gọi HS nêu các chữ có tâm đxứng ..
1. Hai điểm đối xứng qua 1 điểm
?1 
Ta gọi 2 điểm A và A’đối xứng với nhau qua O
Định nghĩa : (Sgk-93)
Quy ước (Sgk-93)
2. Hai hình đối xứng qua 1 điểm
?2 
- Qua hình trên ta gọi2 đoạn
 thẳng AB và A’B’ là đối xứng
 với nhau qua điểm O
Định nghĩa : (Sgk-94)
Điểm O gọi là tâm đối xứng
Chú ý : (Sgk-94)
Hình H và H’ đối xứng nhau qua tâm đối xứng thì chúng bằng nhau
3. Hình có tâm đối xứng.
?3
- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
Định nghĩa : (Sgk-95)
Định lý : (Sgk-95)
?4 Các chữ có tâm đối xứng khác như 
 O, H, X, I, Z …
4. Củng cố :
Nhắc lại các định nghĩa về 2 điểm, 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Thế nào là tâm đối xứng, những hình có đặc điểm như thế nào thì có tâm đối xứng
GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 50, 51, (Sgk-95)
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các định nghĩa, các định lý điểm, đoạn thẳng đối xứng qua tâm.
Làm các BT 52, 53 (Sgk – 96)
Chuẩn bị các bài tập, giờ sau “Luyện tập”.
Tuần:8
NS :
NG :
Tiết 15
15
Luyện tập
ss
™1˜
I. Mục tiêu :
Qua giờ lu+yện tập, HS được củng cố và hoàn thiện hơn về lý thuyết, có hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng tâm.
HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua tâm đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. phương tiện thực hiện :
GV : Bảng phụ, êke, compa, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trước bài tập.
III. . Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Phát biểu định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm.
HS 2 Nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng với A qua điểm O ? Vẽ hình minh hoạ.
GV nhận xét, rút kinh nghiệm và nhắc lại bài. 
3. Bài mới :
- GV đưa đề bài và hình vẽ lên Bảng phụ ị HS đọc đề bài
? Gọi HS lên bảng ghi GT, KL của bài, HS khác làm vào vở
? Để chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm ta làm thế nào
Gv hướng dẫn theo sơ đồ
? Muốn CM A và M đ.xứng qua I
 í 
 I là trung điểm của AM
 í 
 AEMD là hình bình hành … 
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
- Gv giới thiệu bài 54 (Sgk)
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
? Tương tự bài trước nêu cách chứng minh B và C đối xứng nhau qua O
 í 
 O là trung điểm của BC
 í 
 B, O, C thẳng hàng và OB = OC
 í í 
 + = 1800 OB = OA
 OC = OA
Theo các tính chất của trục đối xứng
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
? Qua 2 bài tập, nêu kết luận về cách chứng minh 2 điểm đối xứng qua tâm
- HS phát biểu kết luận
Bài 53 (Sgk-96)
GT : DABC, EM // AC
 MD // AB (…)
 IE = ID
KL : A đối xứng với M qua I
Chứng minh
a/ Ta có EM // AC và MD // AB (gt) 
suy ra AEMD là hình bình hành (dấu hiệu 1)
Dó đó ED cắt AM tại trung điểm mỗi đường
Mà I là trung điểm của ED (gt) I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I
Bài 54 (Sgk-96)
GT : Cho góc xOy = 900, A ẻ éxOy ….
KL : B và C đối xứng qua O
Chứng minh
Ta có A đối xứng với 
B qua Ox và O ẻ Ox
nên OA đối xứng với OB
qua Ox OA = OB, O1 = O2
A đối xứng với C qua Oy và O ẻ Oy
Nên OA đối xứng với OC qua Oy
 OA = OC và O3 = O4
Do đó OB = OC (1)
Và + = 2(O2 + O3) = 2.900 = 180
 B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O
Kết luận : Để chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ta dựa vào định nghĩa và tính chất trong bài đối xứng tâm và …
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập hôm nay các em đã được luyện giải những bài liên quan đến vấn đề nào ?
? Nhắc lại định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm và nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng với A qua điểm O ?
GV chốt lại bài và lưu ý cho HS cần nhớ kĩ cách vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng và áp dụng làm bài tập
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa về hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm.
Làm các BT còn lại trong Sgk-96 và các bài tập trong SBT
Đọc và nghiên cứu trước bài “Hình chữ nhật”. – Giờ sau học.
NS: 
NG: 
Tiết 16
TT Tuần:8
9 : hình chữ nhật
ss
™1˜
I. Mục tiêu :
HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác, trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Phương tiện thực hiện :
GV : Bảng phụ, thước vuông, hình chữ nhật bằng bìa.
HS : Dụng cụ vẽ hình
III. . Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
 GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân, hình bình hành.
HS 2: Vẽ hình bình hành có các góc bằng nhau ? Nhận xét gì về số đo của ...
 3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
- Từ kiểm tra bài cũ Gv đặt vấn đề và giới thiệu hình chữ nhật
? Vậy em hiểu thế nào là hình chữ nhật
 HS phát biểu định nghĩa hcn
? Nếu ABCD là hcn thì ta có điều gì
- Gv nhắc lại và ghi tóm tắt định nghĩa
? HS thảo luận làm ?1 HS trả lời
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hình chữ nhật HS phát biểu nxét
? Nếu hcn cũng là hbh, htc thì em có hiểu biết gì về tính chất của hcn
- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu các tính chất của hình chữ nhật trả lời
- Gv đưa các tính chất của hình chữ nhật trên Bảng phụ HS nhắc lại
? Để chứng minh tứ giác là hcn ta có những dấu hiệu nào
? HS thảo luận nêu các dấu hiệu
- Gv nhận xét và đưa ra các dấu hiệu trên Bảng phụ HS đọc lại 
- Gv hướng dẫn HS c.minh dấu hiệu 4
? Để chứng minh ABCD là hcn
 í 
Theo đn 
 ………..
? Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh
? Muốn kiểm tra hcn bằng compa ta làm như thế nào ? (đo cạnh đối, đường chéo)
? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các mục ?3 và ?4
- Gọi đại diện các nhóm trả lời 
? Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về trung tuyến trong D vuông ĐL ….
1. Định nghĩa.
Định nghĩa : 
 (SGK-97)
 ¯ABCD là hcn
 Û 
?1 ABCD là hbh vì có góc đối … bn
 ABCD là htc vì có ….
Nhận xét (Sgk-97)
 - Hình chữ nhật cũng là hbh, là htc
2. Tính chất. 
- Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân
- Đặc biệt trong hcn có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết.
 (Sgk-97) 
Chứng minh (dấu hiệu 4)
GT : ABCD là hbh
 AC = BD
KL : ABCD là hcn
Từ GT ta có AB // CD và AC = BD
 ABCD là htc éD = éC (2 góc kề đáy)
Mà éD + éC = 1800 éD = éC = 900
Do đó nên là hcn
?2 Kiểm tra AB = CD, AC = BD và AC = BD ABCD là hcn
4. áp dụng vào tam giác.
?3 
?4 
Định lý áp dụng vào tam giác (Sgk-99)
4. Củng cố :
Qua bài học hôm nay các em đã được học thêm loại tứ giác nào ?
+ Nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
+ Nhắc lại định lý áp dụng vào tam giác
GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 58 (Sgk.99)
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Làm các BT 59, 60, 61 (Sgk – 99)
Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau “Luyện tập”.
Tuần:8
NS: 
NG: 
Tiết 17
Luyện tập
ss
™1˜
I. Mục tiêu :
HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.
Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
 II.Phương tiện thực hiện :
GV : Bảng phụ, thước, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trước bài tập.
III. Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 (Thêm 8A): Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật.
HS 2 (Trang 8A): Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
3. Bài mới :
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- GV giới thiệu và đưa hình vẽ 90 - bài tập 63 (Sgk) lên Bảng phụ
? HS dưới lớp theo dõi và vẽ hình 
? Em có nhận xét gì về hình vẽ trên
? Để tìm x ta làm như thế nào
- Gv hướng dẫn kẻ BE ^ CD
? Tính x ĩ Tính BE ĩ Tính EC
 í 
 Tính DE
? Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
- Gv giới thiệu và đưa đề bài 65 (Sgk) lên Bảng phụ
? Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài.
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Gv đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận chính xác trên Bảng phụ HS nxét
? Theo em tứ giác EFGH là hình gì ? Dựa vào đâu ta có khẳng định đó ?
? Em có nhận xét gì các đoạn EF. FG, GH, HE EF // HG, EH // FG
 ò 
 ¯EFGH là hbh
¯EFGH có gì đặc biệt = 900
 ò 
 EFGH là hình chữ nhật
 - Gv hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ HS lên bảng chứng minh
Bài 63 (Sgk-100) 
Tìm x trên hình 90 
G:
- Từ B kẻ BE ^ DC tại E
 ¯ABED có 3 góc vuông
nên là hình chữ nhật AD = BE = x
và AB = DE = 10 EC = 15 – 10 = 5
- Xét DBEC có = 900 BE2 = BC2 - EC2
Hay BE2 = 169 – 25 = 144 = 122
Do đó BE = 12 x = 12
Bài 65 (Sgk-100)
GT : ¯ABCD có 
 AC ^ BD
 E, F, G, H là 
 trung điểm của 
 AB, BC, CD, DA
KL : EFGH là hình gì ?
Chứng minh
- Ta có EF là đường trung bình của DABC nên EF // AC, HG là đường trung bình của DADC nên HG // AC. Suy ra EF // HG
Chứng minh tương tự EH // FG
Do đó EFGH là hình bình hành (các cạnh đối //)
- Mặt khác AC ^ BD và EF // AC EF ^ BD
Lại có EH // BD EH ^ EF Hình bình hành EFGH có = 900 nên là hình chữ nhật
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập hôm này các em đã được luyện giải những bài tập nào ? Phương pháp nào đã áp dụng để giải bài tập đó ?
? Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta áp dụng các dấu hiệu nhận biết
GV chốt lại bài và lưu ý cho HS cần nhớ kĩ các dấu hiệu để làm bài tập
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Làm các BT còn lại trong Sgk và SBT
Đọcvà nghiên cứu trước bài “Đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước”.
Tuần:9
NS : 
NG :
Tiết 18
10 : đường thẳng song song
với một đường thẳng cho trước
ss
™1˜
 I. Mục tiêu :
HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước
Biết vận dụng các định lý, tính chất trên để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, điểm thuộc đường thẳng song song.
 II.Phương tiện thực hiện :
GV : Bảng phụ, thước, …
HS : Đọc và nghiên cứu trước bài.
 III. Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
 GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1(Thêm 8A): Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song? Vẽ hình. 
HS 2(Hào 8A): Kẻ 2 đường thẳng a và b cùng ^ với c Nhận xét ?
 3. Bài mới :
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- Từ kiểm tra bài cũ, Gv đặt vấn đề và yêu cầu HS làm ?1 (trên Bảng phụ)
? HS dưới lớp thảo luận tìm lời giải
- Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời
? Qua bài toán em có nhận xét gì về mọi điểm ẻ a và mọi điểm ẻ b
- Gv giới thiệu nhận xét (Sgk)
? Em hiểu thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song ị đn
- Gv đưa đề bài và hình vẽ ?2 trên Bảng phụ
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
? Để chứng minh M ẻ a ta làm ntn
 í 
? Cần MA // b ĩ AHKM là hcn ĩ …
? Qua đó em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các điểm cách b
- HS phát biểu tính chất
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?3
- Gv giới thiệu nhận xét (Sgk)
- Gv đưa hình vẽ Sgk lên Bảng phụ và giới thiệu các đường thẳng song song cách đều
? Theo em thế nào là các đường thẳng song song cách đều (Cần song song và khoảng cách bằng nhau)
- Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?4
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Gv đưa kết quả trên Bảng phụ
- HS dưới lớp so sánh, nhận xét
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về tính chất các đường thẳng song song cách đều ị định lý.
- HS đọc lại định lý trong Sgk
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
?1 Ta có ABKH
là hình chữ nhật
 BK = AH = h
Nhận xét : (Sgk-101)
 h : là khoảng cách giữa 2 đường thẳng // a và b
Định nghĩa (Sgk-101)
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
?2 Chứng minh M ẻ a và M’ ẻ a’
Ta có AH // MK, AH = MK và AH ^ MK do đó AHKM là hình chữ nhật
ị AM // b hay M ẻ a
Chứng minh tương tự ị M’ ẻ a
Tính chất : (Sgk-101)
?3 Điểm A nằm trên 2 đường thẳng // BC và cách đều BC 1 khoảng bằng 2 cm
Nhận xét : (Sgk-101)
3. Đường thẳng song song cách đều.
Nếu a // b // c // d và AB = BC = CD thì ta gọi chúng là các đường thẳng song song cách đều
?4 áp dụng kiến thức trong bài đường trung bình của hình thang ta chứng minh được với các đường thẳng a // b // c // d và 
a/ Nếu AB = BC = CD 
thì EF = FG = GH
b/ Nếu EF = FG = GH 
thì AB = BC = CD
Định lý : (Sgk-102)
4. Củng cố :
Nhắc lại Định nghĩa về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
 Tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước
 Định nghĩa, định lý về dường thẳng song song cách đều
GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 67 (Sgk-102)
5. Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các định nghĩa, các định lý theo vở ghi và Sgk.
Làm các BT 68, 69 (Sgk – 102, 103)
Chuẩn bị các bài tập, giờ sau “Luyện tập”.
Tuần:10
NS : 
NG : 
Tiết 19
Luyện tập
ss
™1˜
I. Mục tiêu :
Qua giờ luyện tập, HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
HS được làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II .Phương tiện thực hiện :
GV : Bảng phụ, êke, compa, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình học và làm trước bài tập.
 III. Cách thức tiến hành 
-Gợi mở, vấn đáp,kết hợp hoạt động nhóm Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 (Trang 8A): Phát biểu định nghĩa về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và đường thẳng song song cách đều.
HS 2 (Thế 8A) : Nhắc lại tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước
3. Bài mới :
 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- GV đưa đề bài vẽ lên Bảng phụ 
 ị HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
? Gọi đại diện nhóm lên bảng trả lời
- Gv và HS dưới lớp nhận xét
- Gv giới thiệu đề bài trên Bảng phụ
? Gọi Hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài
- Gv gợi ý HS vẽ thêm CH ^ OB
? Em có nhận xét gì về cạnh CH trong D BOA (đường trung bình)
? Tính độ dài cạnh CH
 í 
 CH = OB = 1cm
? Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên đường thẳng nào
- Gv gợi ý cách chứng minh ị Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải
? Ngoài cách trên còn có cách nào ≠ 
? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận xét về vị trí của điểm C
- Gv hướng dẫn HS làm theo cách 2
? Gọi HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài
- Gv nhận xét và đưa lên Bảng phụ hình vẽ của bài để HS so sánh
a/ Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta làm như thế nào
 í 
 O là trung điểm của AM
 í 
 O là trung điểm của ED
 và EMDA là hcn
? Để biết O chạy trên đường nào khi M chạy trên BC ta làm như thế nào
- Gv gợi ý ị HS lên bảng trình bày
Bài 69 (Sgk-103)
Trả lời :
1 – 7 ; 2 – 5 
3 – 8 ; 4 – 6
Bài 70 (Sgk-103) 
GT : Cho éxOy = 900
 A ẻ Oy, OA = 2cm
 B ẻ Ox. C là trung
 điểm của AB
KL : B chạ

File đính kèm:

  • docGiaoanhaicotduocPGDcongnhanchuan.doc
Giáo án liên quan