Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

Hoạt động dạy

A/ KTBC: Trịnh-Nguyễn phân tranh

1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?

2) Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy? Việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2) Bi mới:

Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ

- Treo bản đồ và xác định.

- YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII.

 Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang

- YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 (qua phiếu học tập)

 Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất.

1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang?

 (Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên )

2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?

 Dựng nhà cho dân khẩn hoang

 Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.

 Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.

3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?

 Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà

 Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên

 Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.

 Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.

4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?

 Lập làng. lập ấp mới

 Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.

 Tất cả các việc trên

- Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam. (Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.

* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang

- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56

- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?

- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?

Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56

- Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK

- Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. 
- Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long 
 Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK) 
 - YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập) 
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm)
- YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng.
Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. 
 Hoạt động 3: câu 3 SGK/134
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB qua sách, báo
- Bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
- Nhận xét tiết học 
2 hs trả lời
1) + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giớ.
+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới
2) Nhờ TP cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu ở trung tâm của ĐBSCL. Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm iknh tế, văn hóa, khoa học quan trọng. 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm đôi 
- 2 hs lên bảng (HS CHT)
+ HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu
+ HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu 
- Lắng nghe 
- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. 
@Giảm tải: khơng yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thien nhien, địa hình, khí hậu, sơng ngịi,.. của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Chia nhóm 6 làm việc 
- Các nhóm lần lượt trình bày (HS HT)
- Lần lượt lên bảng điền 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Lần lượt trình bày 
a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.
b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt.
c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM.
đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử...
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, thực hiện 
____________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
 + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hĩa, ruộng đất được khai phá, xĩm làng được hình thành và phát triển.
 - Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II/ Đồ dùng học tập:
 - Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trịnh-Nguyễn phân tranh
1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
2) Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam. Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay. Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy? Việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ
- Treo bản đồ và xác định. 
- YC hs lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII. 
 Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 (qua phiếu học tập)
 Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất.
1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang? 
 (Nông dân, quân lính, tù nhân, tất cả các lực lượng kể trên ) 
2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 
 Dựng nhà cho dân khẩn hoang
 Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
 Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 
 Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
 Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
 Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.
 Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
 Lập làng. lập ấp mới
 Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. 
 Tất cả các việc trên 
- Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam. (Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?) 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. 
* Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn hoang
- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? 
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 
Kết luận: Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56
- Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK
- Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII
- 2 hs trả lời
1) Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng cho nên đất nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt.
2) Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng. Con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. 
- Lắng nghe 
- Theo dõi 
- 2 hs lên bảngc hỉ: (HS CHT)
+ Vùng đất thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam
+ Vùng đất tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. 
- Chia nhóm 4 làm việc 
(HS CHT)1. nông dân, quân lính 
(HS HT)2. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dâ khẩn hoang 
3. Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang. 
4. Lập làng, lập ấp mới 
- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính. Họ được chính quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng SCL ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc và trù phú.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
(HS HT)- Nền văn hóa của các dân tộc hòa nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc VN, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
- Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
_________________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I/ Mục tiêu: 
 - Kể lại câu chuyện (doạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện).
 TT.HCM@: Bác Hồ yêu nước và sẵn sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Truyện đọc lớp 4 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài KC
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"? 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ngoài những truyện đã đọc trong SGK, các em còn được đọc nhiều chuyện ca ngợi những con người có lòng quả cảm. Tiết học hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về chủ đề trên. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
2) HD hs kể chuyện
a) HD hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài 
- Gạch dưới: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc .
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3,4
- GV: Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể một trong những truyện đó. 
- Gọi hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. 
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nhau nghe trong nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp 
- Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện. 
* HS kể chuyện hỏi:
+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Tại sao? 
+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện? 
+ Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì? 
- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. 
TT.HCM@: Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe các bạn kể ở lớp cho người thân nghe. Những em kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập
- Chuẩn bị bài sau: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. 
- 2 hs thực hiện theo yêu cầu 
 Vì ba chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài 
- Theo dõi 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc (HS CHT)
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau giới thiệu
(HS CHT) + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và con cáo". Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn "Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn" 
+ Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ. 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
* HS nghe kể hỏi:
(HS HT) + Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này?
+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi đọc truyện này?
+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn có làm như vậy không? Vì sao?
+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất? 
+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này? 
- Nhận xét 
- HS kể.
- Lắng nghe, thực hiện 
______________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo)
I/ Mục tiêu: 
 Thực hiện được các phép tính với phân số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3, bài 4 và bài 5* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số 
B/ HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
Bài 2: YC hs tự làm bài 
Bài 3: YC hs thực hiện Bảng con 
Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con 
*Bài 5: Gọi hs đọc đề bài 
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải)
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập trong VBT (nếu có)
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- Tự làm bài ( HS CHT)
a) 
- 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 
- Thực hiện B 
a) 
- Thực hiện B
a) 
b) 
- 1 hs đọc to trước lớp ( HS HT)
+ Tìm số đường còn lại
+ Tìm số đường bán vào buổi chiều
+ Tìm số đường bán được cả hai buổi 
- Tự làm bài
 Số đường còn lại
 50 - 10 = 40 (kg)
 Số đường bán buổi chiều:
 40 x (kg)
 Số đường bán cả hai buổi:
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg 
________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu: 
 Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn miêu tả cây cối 
Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4)
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã học về 2 cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
2) HD hs luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc
- Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? 
Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài
- Dán bảng tranh, ảnh một số cây 
- Gọi hs trả lời từng câu hỏi 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn
- Gọi hs đọc bài của mình trước lớp 
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu
- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2) 
- Gọi hs đọc bài viết của mình 
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs
- Tuyên dương bạn viết hay
C/ Củng cố, dặn dò:
Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yc BT4
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối
Nhận xét tiết học 
 2 hs thực hiện theo yc 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Trao đổi nhóm đôi ( HS CHT)
- Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a , nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. 
- Lắng nghe 
- Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. 
- Quan sát 
- HS nối tiếp nhau trả lời
a. Em quan sát cây bàng.
b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
a. Em quan sát cây cam
b. Cây cam cho quả ăn.
c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. 
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình (HSHT)
+ Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em. 
+ Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích.
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài 
- 3-5 hs đọc bài làm của mình 
- Lắng nghe, thực hiện 
____________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM 
 I/ Mục tiêu:
 Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4
- Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
- 5 bảng nhĩm kẻ bảng BT1 
- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
- Gọi hs lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3) 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thi

File đính kèm:

  • docGA lop 4Tuan 26 NH 20142015.doc