Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 2 – Tập đọc: Bốn anh tài

. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. Bước đầu đọc được diễn cảm một đoạn thơ.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất là vỡ con người, vỡ trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất ba khổ thơ)

3. Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chú ý học tập để thuộc bài tại lớp

B- Đồ dựng dạy- học

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 2 – Tập đọc: Bốn anh tài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3:
- HS nêu.
- Cả lớp đọc- 2, 3em nêu miệng
Bài 4: 
Đọc bài.
Cả lớp làm vở, 1HS lênbảng.
 Chiều rộng: 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích : 3 x 1 = 3(km2)
 Đáp số : 3 km2
Bài 5: HS đọc và nêu miệng:
 a.Thành phố Hà Nội.
 b.Gấp khoảng 2 lần
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
T1 – kể chuyện:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
A- Mục tiêu:
1. Rốn kĩ năng núi
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS nói được lời thuyết minh cho từng trsnh minh họa (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. (BT2)
- Nắm đợc ND cõu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi bỏc đỏnh cỏ thụng minh, mưu trớ đó thắng gó hung thần vụ ơn, bạc ỏc.
2. Rốn kĩ năng nghe:
- Chăm chỳ nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể được tiếp lời.
3. Giáo dục HS có ý thức lắng nghe tích cực và tôn trọng ý kiến của bạn.
B- Đồ dựng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phúng to
C- Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
 - GV kể lần 1 giọng kể phự hợp, phõn biệt lời cỏc nhõn vật.
 - Giải nghĩa cỏc từ khú: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu bài tập 
a) Tỡm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dỏn lờn bảng lớp 5 tranh minh hoạ phúng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhờ đõu bỏc đỏnh cỏ thắng được con quỷ 
 - Cõu chuyện cú ý nghĩa gỡ ?
 - GV nhận xột, chọn HS kể hay nhất để biểu dương.
4. Củng cố, dặn dũ
 - Em thớch nhõn vật nào trong cõu chuyện ? Vỡ sao ?
- Hỏt
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
 - Nghe giải nghĩa từ 
 - Quan sỏt tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yờu cầu bài tập 1, suy nghĩ, núi lời thuyết minh cho 5 tranh.
 - 1 em đọc yờu cầu bài 2, 3
 - Kể chuyện trong nhúm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhúm cử 1 HS thi kể trước lớp .
 - Bỏc đỏnh cỏ thụng minh, bỡnh tĩnh.
 - Ca ngợi bỏc đỏnh cỏ mưu chớ, dũng cảm
 - Lớp nhận xột
HS nờu.
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Tiếng việt:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM Gè?
A- Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong cõu kể Ai làm gỡ? (nội dung ghi nhớ).
2. Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xỏc định bộ phận chủ ngữ trong cõu (BT1, mục III); biết đặt cõu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
3. Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói và viết.
B- Đồ dựng dạy- học
- Bảng phụ chộp bài 1. 
C- Cỏc hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn định 
1. Giới thiệu bài: Bài học trớc cỏc em đó học tỡm vị ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ? Hụm nay cỏc em sẽ học cỏch tỡm chủ ngữ trong loại cõu này.
2. Phần nhận xột
 - Gọi học sinh làm bài
 - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hựng
Chỉ ngời
Danh từ
Thắng 
Chỉ ngời 
Danh từ
Em 
Chỉ ngời
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài, yờu cầu làm bài cỏ nhõn
 - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng: 
 - Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chúc.
b)Thanh niờn .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Cỏc cụ già
Bài tập 2
 - GV nhận xột, chữa cõu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yờu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xột chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
4. Củng cố, dặn dũ
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 
 - Hỏt
 - Nghe giới thiệu, mở sỏch
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cỏ nhõn
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Lần lợt nờu miệng bài làm của mỡnh
 - Chữa bài làm đỳng vào vở
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cỏ nhõn, lần lượt nờu chủ ngữ đó tỡm đợc
 - HS đọc yờu cầu
 - Mỗi em đặt 3 cõu, đọc cỏc cõu vừa đặt
 - 1 em đọc yờu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nhỏp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trờn bảng.
ccccccccc‰ddddddddd
T3 -Toán:
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiên nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Củng cố kĩ năng sử dụng t/c kết hợp của phép nhân
II. Luyện tập:
Daứnh cho HS yeỏu, TB, HS khaự- gioỷi
HS yếu làm BT 1,2 – HS TB, HS khaự- gioỷi làm cả 4 bài
Bài1: Đặt tính rồi tính:
1234 x 20 4027 x 40
2140 x 60 1020 x 500
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
20 x 30 x 5 = (20 x 5) x 30 4 x 49 x 25 = (4 x 25) x 49
 = 100 x 30 = 3000 = 100 x 49 = 4900
Bài 3: Tính theo ba cách:
 5 x 9 x 3 
Bài 4: Giải bằng hai cách:
 Một hộp có 5 gói kẹo, mỗi gói có 12 cái kẹo. Hỏi 8 hộp có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Bài giải:
Cách 1: Cách 2:
 Mỗi hộp có số kẹo là: Tám hộp có số kẹo là:
 12 x 5 = 60 (cái kẹo) 8 x (12 x 6) = 480 (cái kẹo)
 Tám hộp có số kẹo là: Đáp số: 480 cái kẹo
 60 x 8 = 480 (cái kẹo)
 Đáp số: 480 cái kẹo
Daứnh cho HS khaự- gioỷi
 Điền 4 số hạng nữa vào mỗi dóy số sau:
	a/ 0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, ..
	b/ 1, 4, 10, 19, 34 .
	Giải:
 a/ Dóy số được thành lập theo qui tắc sau: Từ số thứ 3 trở đi, mỗi số đều tổng hai số liền trước nú. Do đú ta chỉ cần thực hiện cỏc phộp tớnh: 8 +5=13; 8 + 13 = 21; 21 + 34 = 55 Vậy dóy số được kộo dài: 0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55 
 b/ Kể từ số thứ 3 trở đi, mỗi số đó lớn hơn tổng của 2 số liền ngay trước nú 5 đơn vị, do đú 4 số liờn tiếp: 58 ; 97 ; 160 ; 262.
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011
T1 - Toán
Hình bình hành
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết hình bình hành và một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2. HS KG làm thêm BT3
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Kể tên các hình đã học?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của hình.
- GV giới thiệu :Đó là hình bình hành.
b.Hoạt động 2:Nhận biết một số đặc diiểm của hình bình hành.
- Hình bình hành có cặp cạnh nào đối diện với nhau? căp cạnh nào song song với nhau?
- Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét gì?
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình hành? hình nào là hình bình hành trên các hình vẽ trên bảng phụ?
c.Hoạt động 3:Thực hành
- Hình nào là hình bình hành?
- Hình tứ giác ABCD và MNPQ hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
- Vẽ hai đoạn thẳng để được một hình bình hành?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu đặc điểm của hình bình hành?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
- Hát.
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác...
- AB và DC là hai cạnh đối diện
 AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC.
 AB = DC ; AD = BC 
-3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Bài 1: 
 Hình 1, 2, 5 là hình bình hành
Bài 2:
 Hình MNPQ là hình bình hành
Bài 3:
HS vẽ vào vở- đổi vở kiểm tra
ccccccccc‰ddddddddd
T2 – tập đọc:
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGưỜI
A- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loỏt toàn bài. Đọc đỳng cỏc từ khú. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở cõu thơ kết bài. Bước đầu đọc được diễn cảm một đoạn thơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trờn trỏi đất là vỡ con người, vỡ trẻ em do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất ba khổ thơ)
3. Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chú ý học tập để thuộc bài tại lớp
B- Đồ dựng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
C- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ-YC 
2. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm
 - Treo bảng phụ HD đọc từ khú
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tỡm hiểu bài
 - Hỏi: Nhà thơ kể với chỳng ta chuyện gỡ qua bài thơ?
* Y/c HS đọc khổ thơ 1:
+ Trong “Cõu chuyện cổ tớch” này ai là người sinh ra dầu tiờn?
+ Lỳc ấy cuộc sống trờn trỏi đất ntn?
- Y/c HS đọc thầm cỏc khổ thơ cũn lại trả lời cõu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vỡ sao cần cú ngay mặt trời 
+ Vỡ sao cần cú ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
+ Bố giỳp trẻ em những gỡ?
+ Trẻ em nhậnn biết được gỡ nhờ sự giỳp đỡ của bố và thầy giỏo?
+ Bài học đầu tiờn thầy dạy cho trẻ là gỡ?
+ í nghĩa của bài thơ là gỡ?
- GV kết luận:
- Ghi ý chớnh của bài 
Đọc diễn cảm:
- Y/c HS đọc bài với giọng chậm, dịu dàng như đng kể chuyện
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 
- Y/c HS nhận xột 
- GV gọi 7 HS khỏc đọc lại bài 
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm thuộc long đoạn thơ mỡnh thớch và giải thớch 
- GV nhận xột, 
3. Củng cố dặn dũ 
- Nhận xột lớp học. Đặc biệt khen ngợi những HS biết điều khiển nhúm trao đổi về nội dung bài đọc. Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ 
 - 2 em đọc bài Bốn anh tài và trả lời cõu hỏi về nội dung chuyện.
 - Mở sỏch 
 - Quan sỏt tranh
 - 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ theo 3 lợt
 - Luyện phỏt õm
 - Luyện đọc từ khú,luyện đọc theo cặp
 - Nghe GV đọc.
 - HS đọc cỏ nhõn, trả lời cõu hỏi
- Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tớch về loài người
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời cõu hỏi 
+ Trẻ em
+ Trỏi đất trụi trần 
+ Đọc thầm 6 khổ thơ cũn lại và trả lời cõu hỏi
+ Vỡ mắt trẻ con sang lắm, nhưng chưa nhỡn thấy gỡ nờn cần cú ỏnh sang mặt trời để trẻ nhỡn cho rừ mọi vật 
+ Vỡ trẻ rất cần tỡnh yờu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm súc 
+ Bố giỳp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan
+ Biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn nỳi thỡ xanh và xa, trỏi đất thỡ trũn
+ Đú là chuyện loài người 
+ Bài thơ thể hiện long yờu trẻ của tỏc giả 
+ Bài thơ ca ngợi trẻ em, thể hiện tỡnh cảm trõn trọng của người lớn với trẻ em 
+ Bài thơ muốn núi mọi sự thay đổi trờn thế giới đều vỡ trẻ em 
+ 
- Lắng nghe
- 1 HS nhắc lại
- 7 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS nhận xột để ghi nhớ cỏch đọc hay 
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- HS thi đọc
ccccccccc‰ddddddddd
T3 – tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
A- Mục tiêu:
1. Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miờu tả đồ vật theo 2 cỏch: Mở bài trực tiếp, mở bài giỏn tiếp. (BT2)
3. Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực hoàn thành bài tập tại lớp.
B- Đồ dựng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cỏch mở bài trờn.
C- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học cần đạt.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS nờu ý kiến
 - GV nhận xột, kết luận
 - Điểm giống nhau: Cỏc đoạn mở bài trờn đều cú mục đớch giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sỏch.
 - Điểm khỏc nhau:+ Đoạn a,b mở bài trực tiếp
 + Đoạn c mở bài giỏn tiếp
Bài tập 2
 - GV nhắc HS bài tập này yờu cầu viết gỡ ?
 - Viết theo mấy cỏch, đú là cỏch nào ?
 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xột
 - Vớ dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS này là ngời bạn ở trờng thõn thiết với tụi đó gần 2 năm nay.
 - Vớ dụ 2:( Mở bài giỏn tiếp ) Tụi rất yờu gia đỡnh tụi. Ở đú tụi cú bố mẹ, em trai thõn thơng, cú những đồ vật, đồ chơi và 1 gúc học tập sỏng sủa. Nổi bật trong gúc học tập đú là chiếc bàn học xinh xắn của tụi.
 - GV cú thể đọc bài làm tốt của HS
3. Củng cố, dặn dũ:
 - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ
 - Hỏt
 - 2 HS mỗi em nờu ghi nhớ về 1 cỏch mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật
 - Nghe giới thiệu, mở sỏch
 - 1 HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sỏnh tỡm điểm giống nhau và khỏc nhau của cỏc đoạn mở bài
 - Nờu ý kiến thảo luận
 - HS đọc yờu cầu bài tập
 - Viết đoạn mở bài cho bài văn miờu tả cỏi bàn học của em.
 - Viết theo 2 cỏch, mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp
 - HS làm bài cỏ nhõn vào nhỏp 
 - Nộp bài cho GV chấm
 - Nghe vớ dụ mẫu
 - Nghe GV đọc bài, nhận xột.
 - 2 em đọc ghi nhớ
 ccccccccc‰ddddddddd
T4 – khoa học:
TẠI SAO Cể GIể?
I/ Mục tiờu:
Sau bài học HS biết :
Làm thớ nghiệm chứng minh khụng khớ chuyển động tạo thành giú 
Giải thớch tại sao cú giú ?
Giải thớch tại sao ban ngày giú từ đõu thổi vào đất liền, ban đờm giú từ đất liền thổi ra biển
- Giáo dục HS có ý thức ham mê tìm hiểu hiện tượng thiên nhiên.
II/ Đồ dựng dạy học:
Hỡnh trang 74, 75 SGK 
Chong chúng 
Chuẩn bị cỏc đồ dung thớ nghiờm theo nhúm 
+ Hộp đối lưu như mụ tả trong trang 74 SGK 
+ Nến, diờm, miếng giẻ hoặc vài nộn hương 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của bài 36
- Nhận xột cõu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài
HĐ1: Chơi chong chúng 
* Mục tiờu: 
- Làm thớ ngiệm chứng minh khụng khớ chuyển động tạo thành giú 
* Cỏc tiến hành: 
- Gọi HS bỏo cỏo việc chuẩn bị chong chúng, xem chong chúng cú quay được khụng và giao nhiệm vụ cho cỏc em trước khi đưa HS ra sõn chơi 
- Chia nhúm, nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh chơi 
+ Khi nào chong chúng khụng quay, khi nào chong chúng quay?
+ Khi nào chong chúng quay nhanh, quay chậm?
- Tổ chức cho HS ra ngoài sõn chơi 
- Tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả theo cỏc nội dung:
+ Theo em, tại sao chong chúng quay?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thỡ chong chúng của bạn quay nhanh?
+ Nếu trời khụng cú giú, làm thế nào để chong chúng quay nhanh?
+ Khi nào chong chúng quay nhanh quay chậm?
- Kết luận: Khi ta chạy khụng khớ xung quanh ta di chuyển, tạo ra giú. Giú thổi làm chong chúng quay nhanh. Giú thổi yếu làm chong chúng quay chậm
HĐ2: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra giú 
* Mục tiờu: HS giải thớch tại sao cú giú 
* Cỏch tiến hành: 
- GV chia nhúm cho HS. Sau đú đề nghị cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo về việc chuẩn bị cỏc đồ dung để làm thớ nghiệm này 
- GV y/c cỏc em đọc cỏc mục thực hành trang 74 SGK để biết cỏch làm 
- Y/c cỏc nhúm làm thớ nghiệm và thảo luận theo cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGK
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả 
Kết luận: Khụng khớ chuyển từ hơi lạnh đến hơi núng. Sự chờnh lệch nhiệt độ của khụng khớ là nguyờn nhõn gấy ra sự chuyển động của khụng khớ. Khụng khớ chuyển động tạo thành giú 
HĐ3: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra sự chuyển động của khụng khớ trong tự nhiờn
* Mục tiờu: Giải thớch được ban ngày giú từ biển thổi vào đất liền và ban đờm giú từ đất liền thổi ra biển 
* Cỏc tiến hành:
- GV đề nghị HS làm việc theo cặp
- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 75 SGK
Hỏi: 
+ Tại sao ban ngày giú từ biển thổi vào đất liền và ban đờm giú từ đất liền thổi ra biển?
- Gọi cỏc cặp xung phong trỡnh bày. Y/c cỏc cặp khỏc nhận xột, bổ sung
- Kết luận: Sự chờnh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đờm giữa biển và đất liền đó làm cho chiều giú thay đổi giữa ngày và đờm
Củng cố dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- HS lờn bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Tổ trưởng bỏo cỏo việc chuẩn bị của cỏc bạn 
+ Khi bạn chạy nhanh thỡ tạo ra giú làm cho chong chúng quay nhanh. 
+ Quay nhanh khi giú thổi mạnh, khi chậm khi giú thổi yếu
+ Chong chúng quay là do giú thổi
- Lắng nghe
- Cỏc tổ trưởng bỏo bỏo việc chuẩn bị của nhúm 
- 1 HS dọc
- HS làm thớ nghiệm và quan sỏt hiện tượng xảy ra
- Đại diện 1 nhúm trỡnh bày 
- Lắng nghe
- 1 HS lđọc mụcc bạn cần biết
- 4 HS ngồi 2 bàn trờn dưới quay mặt nhau thảo luận, trao đổi và giải thớch hiện tượng 
- Cỏc ncặp HS trỡnh bày ý kiến 
- Lắng nghe
 cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
T1 - Toán
Diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,3. HS KG làm thêm BT2.
B.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng toán 4(các mảnh có hình dạng như hình vẽ trong SGK)
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:
- GV vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC; DC là đáy,độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
- GV hướng dẫn HS cắt và ghép để được hình chữ nhật(như trong SGK)
- So sánh diện tích hình vừa ghép với diện tích hình bình hành?
- Đáy hình bình hành là chiều dài hình chữ nhật; chiều cao hình bình hành là chiều rộng hình chữ nhật. Vậy nêu cách tính diện tích hình bình hành?
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Giao việc: Tính diện tích mỗi hình bình hành?
- Giao việc:Tính diện tích hình chữ nhật, hình bình
hành?
- Giao việc:Tính diện tích hình bình hành?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Hát
- 2 em nêu:
-HS thực hành ghép trên bộ đồ dùng toán.
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
- 3, 4 em nêu: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Bài 1:
 cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
 Diện tích hình bình hành:
 4 x 13 = 52 cm2 ; 9 x 7 = 63 cm2
Bài 2:
Diện tích hình c. n là:5x10 =50 cm2
Diện tích hình bình hành:5 x 10 = 50 cm2
Bài 3: 
 Đổi 4 m = 40 dm
Diện tích hình bình hành: 40 x13 =520 dm2
ccccccccc‰ddddddddd
T2 – luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I/ Mục tiờu:
1. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)nói về tài năng của con người; biết xép các từ Hán Việt (có tiếng tải) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
2. Giáo dục HS có ý thức học tập. 
II/ Đồ dựng dạy học: 
Từ điển tiếng Việt, một vài trang pho to từ điển tiếng Việt phục vụ bài học
4 đến 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phõn loại từ ở BT1 
VBT Tiếng Việt tập 2 nếu cú 
III/ Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lờn bảng đặt và phõn tớch cõu theo kiểu cõu kể Ai làm gỡ?
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc long phần ghi nhớ 
- Nhận xột 
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nờu mục tiờu bài học
2.2 Tỡm hiểu vớ dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước khi làm bài 
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS nhận xột, chữa bài 
- Nhận xột, kết luận lời giải đỳng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc cõu văn của mỡnh, GV sửa lỗi về cõu, dung từ cho từng HS 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phỏt biểu và nhận xột bài llàm của bạn 
- Nhận xột kkết luận lời giải đỳng 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc y/c 
- GV hỏi HS về nghĩa búng của từng cõu
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời cõu hỏi 
- Theo em, cỏc cõu tục ngữ trờn cú thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xột khen ngợi những em hiểu bài
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc cỏc từ ở bài tập và cỏc cõu tục ngữ ở bài tập 3 
- 3 HS lờn bảng đặt cõu 
- 2 HS đọc thuộc long phần ghi nhớ 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận 
- 1 HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xột, chữa bài trờn bảng 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- HS suy nghĩ đặt cõu 
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh cỏc cõu văn của mỡnh 
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi thảo luận với nhau
- 1 HS đọc y/c và nội dung 
- Dựng bỳt chỡ gạch chõn vào cõu hỏi trong SGK
- 6 HS tiếp mối nhau phỏt biểu 
- Phỏt biểu theo ý kiến của mỡnh 
ccccccccc‰ddddddddd
T3 -Tiếng việt:
Luyện tập: MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ : TAỉI NAấNG
I. Muùc tiêu:
 + MRVT cuỷa HS thuoọc chuỷ ủieồm trớ tueọ, taứi naờng . Bieỏt sửỷ duùng caực tửứ ủaừ hoùc ủeồ ủaởt caõu vaứ chuyeồn caực tửứ ủoự vaứo voỏn tửứ tớch cửùc.
 + Bieỏt ủửụùc moọt soỏ caõu tuùc ng

File đính kèm:

  • doctuan 19 lop4 thuy qh.doc