Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Giáp

HĐ1: Khởi động( 5’)

+ Kể lại chuyện: đôi cánh của ngựa trắng. + Giới thiệu bài.

HĐ2: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài(5’)

+Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.

+Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý.

+Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.

HĐ3: Thực hành:(28’)

+ Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

+ Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :

+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.

+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).

+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.

+ Cho hs thi kể trước lớp.

+ Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.

HĐ4: Kết thúc(2’)

+ Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

 +Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.

2 em kể và lớp nhận xét, cho điểm.

-Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.

-Đọc gợi ý.

GDMT : -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện để mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới

-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ:
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN 30
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I .Mục tiêu:
+ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào,ca ngợi .
+ Hiểu nội dung , ý nghĩa bài: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK ) ( HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).
KNS:Xác định giá trị tôn trọng các danh nhân,suy nghĩ sáng tạo,lắng nghe.
+ HS tôn trọng và biết ơn các danh nhân.
II. Chuẩn bị: + Ảnh chân dung Ma- gien- lăng. 
 + Bảng phụ viết sẵn các câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Khởi động( 5’)
+ Đọc bài: Trăng ơi . . . từ đâu đến ?
 GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi về nội dung .GV nhận xét .
+ Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc(10’)
GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
 + GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ3.Tìm hiểu bài: (10’) 
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào?
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì? 
HĐ4. Luyện đọc lại (10’) 
+ GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
+ GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” 
+ HD cách đọc .
+ GV sửa lỗi cho các em
+ Nhận xét, tuyên dương
 HĐ5: Kết thúc(5’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
+ Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo
- HS trả lời câu hỏi .
 - HS nhận xét .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS luyện đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
+ HS nghe
- HS đọc lướt bài và trả lời. 
 -  khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 
-Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. 
- Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien- lăng suýt bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan.
- Ýđúng là ý c: 
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn 
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra,
Tiết 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giaỉ được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động( 5’)
+ KTBC: BT 2/152
 GV nhận xét HS. 
+ Giới thiệu bài:
HĐ2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
-Yêu cầu HS làm việc nhóm
-YC các nhóm trình bày KQ
Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài nhóm, trình bày KQ
 -GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tìm phân số của một số.
Bài 3.Yêu cầu HS đọc đề toán
 -Yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài.
HĐ3:Củng cố:
- YCHS nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-Hs đọc yêu cầu 
-HS làm bài theo nhóm (6 nhóm)
-HS trình bày KQ
a. 
b. 
c.
d.
e.
-HS đọc đề bài
-HS làm bài theo nhóm, trình bày KQ
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 Í = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 Í 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 Í 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô
-
Tiết 5: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
Chiều, thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM
I.Mục tiêu :
+ Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
+ Tự nhận thức, đánh giá, Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
+ HS biết tôn trọng, yêu quý, bảo vệ cảnh quan của đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương”
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động( 5’)
+ Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị.
+ Mời 2 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 4.
+Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm.
 HĐ2: Thực hành-Luyện tập(30’)
Bài tập1: 
+Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
 GV chốt ý đúng. 
Bài tập 2 : Tiến hành tương tự bài tập 1
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
+GV chốt ý đúng. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
Mỗi HS tự chọn một nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- GV chốt ý đúng. Tuyên dương đoạn văn hay
HĐ3: Kết thúc(5’)
Chuẩn bị bài: Câu cảm.
- HS thực hiện.
nghe
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận.
HS trình bày kết quả. 
a) , nón , quần áo thể thao, lều trại, ..
b) .. , ô tô, máy bay, xe buýt, vé xe,.
c) .., nhà nghỉ, phòng trọ,.
d) công viên, núi, thác, ..
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận.
HS trình bày kết quả. 
a) Đồ ăn, nước uống,.
b) Núi cao, rừng rậm, sa mạc, mưa gió.
c) Thông minh, nhanh nhẹn, ham hiểu biết.
HS viết
HS đọc đoạn viết trước lớp.
Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
 + Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm.
 + Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
 + HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
 GDMT - HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới.
II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa truyện trong SGK 
 + Giấy khổ to viết dàn ý KC.
 + Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động( 5’)
+ Kể lại chuyện: đôi cánh của ngựa trắng. + Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài(5’)
+Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
+Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý.
+Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
HĐ3: Thực hành:(28’) 
+ Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
+ Cho hs thi kể trước lớp.
+ Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
HĐ4: Kết thúc(2’)
+ Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 +Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
2 em kể và lớp nhận xét, cho điểm.
-Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Đọc gợi ý.
GDMT : -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện để mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
	Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1: THỂ DỤC:
Bài 59: MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn .
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: 1 còi, dây, dụng cụ tập môn tự chọn để HS tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu
 gối, hông, bả vai. 
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Kiểm tra bài cũ
2.Cơ bản:
 a.Môn thể thao tự chọn. 
 * Đá cầu:
 - Ôn chuyền cầu ( bằng má trong hoặc mu bàn chân). 
 - Học chuyền cầu bằng mu bàn chân 
theo nhóm hai người. 
 * Ném bóng:
 - Ôn động tác bổ chợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia.
 - Ôn cách cầm bóng tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích, ném ( chưa ném bóng và có ném bóng).
 - Tập phối hợp-: Cầm bóng, đứng chuẩn bị,lấy đà, ném.
 - Tập ném bóng vào đích.
 b. Nhảy dây:
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
 - Thi vô địch.
3. Kết thúc:
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn môn thể thao tự chọn.
6.8’
2.8N
2.8N
1.2’
 18.22’
3.5’ 
1,2’
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến 
nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
- GV nêu nội dung tập hướng dẫn cách tập sau đó chia tổ cho HS tập GV nhận xét
 - GV hướng dẫn cho HS 
cách cầm bóng, đứng chuẩn bị sau đó cho HS tập kết hợp GV nhận xét.
- GV nhắc lại cách tập sau đó cho HS chơi GV nhận xét.
 - GV nhận xét kết quả giờ học
 - GV giao bài tập về nhà.
Tiết 2: TOÁN:
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu:
 Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II. Chuẩn bị: 
 Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố,  (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động( 5’)
+ Kiểm tra VBT
GV nhận xét, ghi điểm 
+ Giới thiệu bài:
HĐ2: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ 
- GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới, yêu cầu HS tìm, đọc các 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn bản đồ.
- Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 
1 : 500000 ;  ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.
-Tỉ lệ bản đồ 1:10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài 10000000 cm hay 100 km trên thực tế.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m )
HĐ3: Thực hành
Bài 1 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
 +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ?
 +Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
Bài 2
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó NX .
Tỉ lệ bản đồ
1 : 1000
1 : 300
1 : 10000
1 : 500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1 dm
1 mm
1 m
Độ dài thật
100 cm
300dm
10000 mm
500 m
HĐ4: Củng cố
-GV giáo dục HS áp dụng để làm bài tập
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở các HS còn chưa chú ý.
- Đổi vở cho nhau để KT
-HS trả lời
-HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
-HS nghe giảng.
-1 HS đọc - HS làm miệng
+Là 1000 mm.
+Là 1000 cm.
+Là 1000 m.
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở
-Theo dõi bài chữa của GV.
-HS tự làm bài và giải thích
HS nêu lại nội dung bài 
	Chiều, thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: KĨ THUẬT:
LẮP XE NÔI ( tiết 2 )
A .MỤC TIÊU : 
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . 
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
Với HS khéo tay :
Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
B .CHUẨN BỊ :
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp xe nôi
- GV nhận xét.
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài Ghi bảng
b .Hướng dẫn 
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.
a ) Cho HS chọn chi tiết.
GV quan sát kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi . 
b ) Lắp từng bộ phận 
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi . 
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui
- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.
- GV nhắc các em lắp đúng quy định.
c ) Lắp ráp xe nôi 
- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.
* Hoạt động 4 
Đánh giá kết quả học tập
-Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch
- Nôi chuyển động được.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung.
- HS tháo xe nôi .
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . 
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp 
- 3-4 HS đọc ghi nhớ
- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất .
HS lắp đúng theo quay trình SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép .
- Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẫm của mính và của bạn . 
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TẬP ĐỌC :
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu :
 + Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
 + Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
 KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân,đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định.
+ Hs biết yêu quý và bảo vệ nguồn nước.
 II. Chuẩn bị:
+ Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động( 5’)
+ Bài cũ : Trăng ơi từ đâu đến
 Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
+ GTB
HĐ2: Luyện đọc: (10’)
 GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
1 em đọc cả bài. 
HĐ3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’)
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày 
+ Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay 
+ Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?
+ Nêu nội dung bài thơ ?
 HĐ4. Luyện đọc (10')
 GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . 
 Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng của khổ thơ cuối.
HĐ3: Kết thúc(5')
+ GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
+ Về nhà học thuộc bài thơ.
 Chuẩn bị : Ăng – co Vát .
- HS trả lời câu hỏi.
- lắng nghe
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- 1,2 HS đọc cả bài. 
+ Các từ ngữ chỉ màu sắc : đào , xanh, hây hây ráng vàng , nhung tím, đen, hoa. 
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người . 
- HS nêu ý mình thích.
 +Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương . Qua bài thơ, ta thấy tình yêu của tác giả với dòng sông quê hương .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HTL
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường .
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường 
Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng trình báy các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường . 
- Kĩ năng thu tập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường .
III Chuẩn bị: tranh ảnh , sgk . .
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông
2/ Bài mới : 
Giới thiệu bài . ( Khám phá )
HĐ1: ( Kết nối ) Xử lý thông tin 
- Nêu những thiệt hạivề môi trường trong các thông tin trên?
- Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- Những hiện tượng trên làm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Gv nhận xét kết luận : (SGK)
 * Gv liên hệ tình hình môi trường ở trường,địa phương.
HĐ2: (Thực hành ) HS luyện tập 
Bài tập 1/tr44: 
Gv lần lượt nêu từng việc làm .
GV nhận xét kết luận (SGK)
Củng cố: Vì sao con người phải sống thân thiện với môi trường?
 Làm BT 2 VBT
 Dặn dò: (Vận dụng ) 
 Chuẩn bị bài tiết 2 
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/43-44 dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS tự liên hệ bản thân về thực hiện vệ sinh môi trường 
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến của mình
Lớp trao đổi ,nhận xét
 HS nêu ý kiến 
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Tiết 4: GDNGLL:
Chiều, thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2016 
Tiết 1: CHÍNH TẢ :
Tiết 2: TOÁN :
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: THỂ DỤC :
Tiết 2: TOÁN :
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN:
Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TOÁN :
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Tiết 4: HĐTT :
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30
I) Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần 31
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II) Chuẩn bị:
-Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Về nề nếp và chuyên cần: cả lớp đều duy trì và thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên trong giờ học vẫn còn một số em hay nói chuyện riêng 
+ Về học tập: Một số em tinh thần học bài và làm bài ở nhà chưa tự giác
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Kiểm tra bài 15 phút đầu giờ các em làm khá tốt
-Một số em có tiến bộ chữ viết
-Còn một số em còn quên sách, vở.
2/.Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ.
-Tham gia giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả,nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm .
- Tham gia đóng góp còn chậm .
3. Kế hoạch tuần 31
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Học bài, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
+ Tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.

File đính kèm:

  • docGA_lop4_Giap.doc