Kế hoạch bài học Địa lí 6 - Bài: Khí hậu Tây Ninh - Trần Thị Hà Thi

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1.

** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức.

- Quan sát bản đồ TNVN giới thiệu vị trí tỉnh TN.

+ TN có khí hậu như thế nào?

 TL:

- Giáo viên: Ở TN không có mùa đông lạnh chỉ có mùa mưa và mùa khô nên ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân.

Chuyển ý.

Hoạt động 2.

** Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức.

- Quan sát biểu đồ trong sgk.

+ Nhận xét về nhiệt độ TB tháng?

 TL: - Nền nhiệt độ cao, nhiệt độ TB năm khá cao = 270c, biên độ dao động thấp 3,90c bức xạ dồi dào, cán cân bức xạ (+) tổng nhiệt xê dịch 8000 – 100000c.

Chuyển ý.

Hoạt động 3.

** Phương pháp đàm thoại.

+ Từ tháng 11 – 4 gió gì hoạt động?

 TL: - Từ T11 – T2 do ảnh hưởng của khối khí lạnh cực đới phía Bắc hướng B, ĐB, TB.

 - Từ T2 – T4 khối không khí cực đới yếu dần thời gian này ảnh hưởng của khối không khí Tây TBD và biển nên thời tiết nóng ẩm chủ yếu gió ĐN, N.

+ Từ tháng 5 – tháng 10 có gió gí hoạt động?

 TL: Gió này ảnh hưởng khối không khí phía TN. Tháng 5 gió TN mới thiết lập còn yếu nên gió ĐN chiếm ưu thế. T 6 – T10 có gió TN.

- Giáo viên: Chế độ gió phản ánh chế độ hoàn lưu gió mùa của khu vực, của vùng.

Chuyển ý.

Hoạt động 4

** Phương pháp đàm thoại.

+ Độ ẩm TB năm như thế nào?

 TL: Độ ẩm cao không điều hòa giữa các tháng, độ ẩm thấp là từ T 12 –T 4 ( mùa khô).

+ Lượng mưa như thế nào?

 TL: Mưa cao không đều giữa các tháng, mùa trong năm, mưa chủ yếu từ T 5 – T 11 chiếm 90% lượng mưa cả năm còn mùa khô thì mưa thấp ít nhất là T 1,2.

Chuyển ý.

Hoạt động.5.

+ Dông bắt đầu từ tháng nào?

 TL: Cuối mùa khô từ T4 –T 11 TB có từ 110 – 125 cơn dông tháng có dông nhiều nhất là T 5,6,7 khoảng 12 -20 ngày có dông xuất hiện chiều tối mưa nhiều, gây lũ.

+ Bão xuất hiện khoảng tháng nào?

 TL: - T 11 –T12. TN ít bão nhưng ảnh hưởng của bão như mưa kéo dài, lũ lớn

- Giáo viên: mưa đá xuất hiện ở phía Bắc, ĐB và các vùng phía Nam của tỉnh, mưa đá nhỏ ít hại mùa màng.

 Chuyển ý.

Hoạt động 6.

** Phương pháp đàm thoại.

+ Khí hậu có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?

 TL: Ngành nông nghiệp nhiệt đới, cây công nghiệp giá trị cao và phơi sấy bảo quản sản phẩm tốt.

+ Khí hậu có ảnh hưởng gì đến sản xuất? Hướng khắc phục?

 TL:

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Địa lí 6 - Bài: Khí hậu Tây Ninh - Trần Thị Hà Thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần - Tiết 
 Ngày dạy: 
KHÍ HẬU TÂY NINH.
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh thấy được những đặc điểm của khí hậu Tây Ninh, thuận lợi khó khăn do khí hậu mang lại.
1.2. Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ, bản đồ.
1.3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
2.TRỌNG TÂM:
Khí hậu Tây Ninh
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Giáo án, sgk, bản đồ TN.
3.2. Học sinh: SGk, Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1’. Kdss.
4.2. Kiểm tra miệng: 4’.
+ Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất? (7đ).
- Các chí tuyến là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào các ngày hạ chí và đông chí.
- Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ.
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.
+ Chọn ý đúng nhất: Trên BMTĐ có: (3đ)
a. 3 vành đai nhiệt.
b. 4 vành đai nhiệt.
@. 5 vành đai nhiệt
4. 3. Bài mới: 33’.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNGBÀI HỌC
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức.
- Quan sát bản đồ TNVN giới thiệu vị trí tỉnh TN.
+ TN có khí hậu như thế nào?
 TL:
- Giáo viên: Ở TN không có mùa đông lạnh chỉ có mùa mưa và mùa khô nên ảnh hưởng đến sản xuất của nhân dân. 
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức.
- Quan sát biểu đồ trong sgk.
+ Nhận xét về nhiệt độ TB tháng?
 TL: - Nền nhiệt độ cao, nhiệt độ TB năm khá cao = 270c, biên độ dao động thấp 3,90c bức xạ dồi dào, cán cân bức xạ (+) tổng nhiệt xê dịch 8000 – 100000c.
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
** Phương pháp đàm thoại.
+ Từ tháng 11 – 4 gió gì hoạt động?
 TL: - Từ T11 – T2 do ảnh hưởng của khối khí lạnh cực đới phía Bắc hướng B, ĐB, TB.
 - Từ T2 – T4 khối không khí cực đới yếu dần thời gian này ảnh hưởng của khối không khí Tây TBD và biển nên thời tiết nóng ẩm chủ yếu gió ĐN, N.
+ Từ tháng 5 – tháng 10 có gió gí hoạt động?
 TL: Gió này ảnh hưởng khối không khí phía TN. Tháng 5 gió TN mới thiết lập còn yếu nên gió ĐN chiếm ưu thế. T 6 – T10 có gió TN.
- Giáo viên: Chế độ gió phản ánh chế độ hoàn lưu gió mùa của khu vực, của vùng.
Chuyển ý.
Hoạt động 4
** Phương pháp đàm thoại.
+ Độ ẩm TB năm như thế nào?
 TL: Độ ẩm cao không điều hòa giữa các tháng, độ ẩm thấp là từ T 12 –T 4 ( mùa khô).
+ Lượng mưa như thế nào?
 TL: Mưa cao không đều giữa các tháng, mùa trong năm, mưa chủ yếu từ T 5 – T 11 chiếm 90% lượng mưa cả năm còn mùa khô thì mưa thấp ít nhất là T 1,2.
Chuyển ý.
Hoạt động.5.
+ Dông bắt đầu từ tháng nào?
 TL: Cuối mùa khô từ T4 –T 11 TB có từ 110 – 125 cơn dông tháng có dông nhiều nhất là T 5,6,7 khoảng 12 -20 ngày có dông xuất hiện chiều tối mưa nhiều, gây lũ.
+ Bão xuất hiện khoảng tháng nào?
 TL: - T 11 –T12. TN ít bão nhưng ảnh hưởng của bão như mưa kéo dài, lũ lớn
- Giáo viên: mưa đá xuất hiện ở phía Bắc, ĐB và các vùng phía Nam của tỉnh, mưa đá nhỏ ít hại mùa màng.
 Chuyển ý.
Hoạt động 6.
** Phương pháp đàm thoại.
+ Khí hậu có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
 TL: Ngành nông nghiệp nhiệt đới, cây công nghiệp giá trị cao và phơi sấy bảo quản sản phẩm tốt.
+ Khí hậu có ảnh hưởng gì đến sản xuất? Hướng khắc phục?
 TL: 
I. Đặc điểm chung:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Có 2 mùa mưa và khô.
II. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu:
1. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ cao khoảng 270c.
- Biên độ dao động nhiệt thấp.
2. Gió:
- Từ T11 –T4 có gió mùa mùa khô hoạt động.
- Từ T5 – T 10 có gió mùa mùa mưa hoạt động.
3. Mưa và ẩm:
- Độ ẩm cao khoảng 78,4%.
- Mưa TB năm cao 1900 – 2300mm không đều giữa các tháng.
4. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt:
- Dông.
- Bão.
- Mưa đá.
III. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu đem lại và biện pháp khắc phục:
a. Thuận lợi:
- Phát triển ngành nông nghiệp nhiệt đới.
b. Những khó khăn và biện pháp khắc phục:
- Nấm mốc sâu bệnh dễ phát triển.
- Phát huy mặt thuận lợi, hạn chế khó khăn.
4.4. Tổng kết : 4’ + Đặc điểm chung của khí hậu TN?
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Có 2 mùa mưa và khô.
 + Chọn ý đúng nhất: chế độ mưa và ẩm của TN thể hiện:
a. Nhiệt độ > 270c. b. Lượng mưa từ 1900mm – 2300mm. @. Tất cả đều đúng 
4.5. Hướng dẫn học tập: 3’
 *) Đối với bài học ở tiết học này:
 - Học bài đầy đủ
 *) Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 - Chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP
 - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
 5. PHỤ LỤC: 
----------˜˜&™™----------

File đính kèm:

  • docKHI_HAU_TAY_NINH.doc