Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi

CHƯƠNG III – HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP

I. Giới thiệu về Windows XP

Windows XP là hệ điều hành máy tính dùng cho máy tính cá nhân. Hệ điều hành này là sản phẩm của tập đoàn Microsoft (Mỹ). Đây là sản phẩm được đánh giá cao và đang được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới hiện nay. Windows XP là hệ điều hành quản lý và điều khiển toàn bộ các hoạt động của máy tính. Khác với một số hệ điều hành máy tính trước đây, Windows XP có nhiều công cụ hỗ trợ làm việc thông minh và ưu việt hơn so với các hệ điều hành trước đây như Windows XP, Windows 2000.

Windows XP là hệ điều hành đa nhiệm với giao diện đồ hoạ thân thiện hiện đang được rất nhiều người sử dụng. Trong một khuôn khổ hạn chế, chúng tôi chỉ có thể giới thiệu một số khái niệm cơ bản của hệ điều hành này.

II. Giới thiệu màn hình Windows XP

 

doc29 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g giá thành lại rẻ hơn rất nhiều lần .
	VD : HDD, FDD, ODD, USB ,....
4. Các thiết bị nhập :
	Là những thiết bị dùng để nhập dữ liệu vào máy tính.VD: bàn phím, chuột, Webcam,...
5. Các thiết bị xuất: 
	Là các thiết bị dùng để xuất dữ liệu ra ngoài sau khi đã đựợc xử lý: 
	VD : Màn hình, Máy in , ....
Các thành phần của máy tính:
Máy tính được chia làm 3 thành phần cơ bản sau:
a. Hardware: Đây là những phần mà ta có thể nắm bắt được.
b. Software: Là phần mềm do trí tuệ con người tạo ra nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng của con người. 
Nó bao gồm:
- Appication Software : Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đó VD: Word, Excel....
-Utilit Software: Phần mềm tiện ích :Là phần mềm mang lại lợi ích cho người sử dụng trong việc quản lý hệ thống máy tính như việc quản lý ổ đĩa, thư mục, file ...VD: NC, NU, Norton Ghost, Pq Magic, Dm ....
- Hệ điều hành: Là phần mềm để khởi động máy tính ,kết nối các thiết bị ngoại vi và còn là môi trường để các phần mềm khác chạy trong nó.
- Các ngôn ngữ lập trình: Progamming langueges :
Đây là những phần mềm để tạo ra những phần mềm kể trên, có 2 loại ngôn ngữ lập trình. 
+ Low level langueges: Ngôn ngữ lập trình bậc thấp
+ High Level: Ngôn ngữ lập trình bậc cao 
c. Firmware : Phần sụn : Là phần để kết nối giữa phần cứng và phần mềm. VD CMOS.
CHƯƠNG II – PHẦN MỀM HỌC TẬP
BÀI 1: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKIILS
Chuột và bàn phím giúp ta có thể điều khiển và nhập dữ liệu vào máy tính, nhưng đối với các em mới bước đầu làm quen với máy tính không khỏi bỡ ngỡ khi điểu khiển chuột. Với Mouse Skills sẽ giúp cho các em có thể luyện tập sử dụng chuột một cách thành thạo.
Mouse Skills có giao diện hết sức đơn giản, sau khi cài đặt, em khởi động chương trình ngoài màn hình desktop và bắt đầu làm quen.
Khởi động ứng dụng, với Mouse Skills sẽ có 5 cấp độ (Level), mỗi cấp độ có 10 bài để luyện tập.
Để bắt đầu em nhấn vào một phím bất kỳ trên bàn phím.
Để thoát khỏi chương trình em nhấn phím Q.
Để tới cấp độ tiếp theo em nhấn phím N.
Với Cấp Độ 1 (Level 1): Luyện tập với khả năng di chuyển, điều khiển chuột.
Với cấp độ này ở mức đơn giản, khi các khối màu xuất hiện trên màn hình em chỉ cần điều khiển chuột chạm vào khối hình đó là đã hoàn thành công việc, chương trình sẽ tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo khi qua 10 bài. Em cũng có thể chuyển luôn tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N.
Với Cấp Độ 2 (Level 2): Luyện tập với thao tác nháy chuột trái.
Tại cấp độ này, khi có khối hình xuất hiện thì bạn cần phải điều khiển chuột tới đó và nháy (Click) chuột trái vào khối hình đó thì mới được tính điểm, chương trình sẽ tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo khi qua 10 bài. Em cũng có thể chuyển luôn tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N.
	Với Cấp Độ 3 (Level 3): Luyện tập thao tác nháy đúp chuột trái (Double Click).
Tại cấp độ này, khi có khối hình xuất hiện thì bạn cần phải điều khiển chuột tới đó và nháy đúp (Double Click) chuột trái vào khối hình đó thì mới được tính điểm, chương trình sẽ tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo khi qua 10 bài. Bạn cũng có thể chuyển luôn tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N.
Với Cấp Độ 4 (Level 4): Luyện tập với chuột phải.
Tại cấp độ này, khi có khối hình xuất hiện thì bạn cần phải điều khiển chuột tới đó và tích (Click) chuột phải vào khối hình đó thì mới được tính điểm, chương trình sẽ tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo khi qua 10 bài. Bạn cũng có thể chuyển luôn tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N.
Với Cấp Độ 5 (Level 5): Luyện tập thao tác kéo và thả chuột (Drag and Drop).
Tại cấp độ này thì chương trình yêu cầu khó hơn, bạn cần điều khiển chuột và nháy chuột trái vào tệp (file) có trên màn hình, sau đó vẫn phải giữ nguyên chuột trái và di chuyển đến vùng yêu cầu, lúc đó bạn mới được thả chuộc trái ra. Và thực hiện cho tới kết thúc.
BÀI 2: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI PHẦN MỀM MARIO
1.Giới thiệu phần mềm
Phần mềm Mario là phần mềm luyện gõ bàn phím bằng mười ngón
- Màn hình làm việc chính gồm:
* Bảng chọn
+ File: Các lệnh hệ thống
+ Student: Cài đặt thông tin HS
+ Lessons: Lựa chọn các bài học để luyện gõ phím
* Các bài luyện tập ( Bảng chọn Lessons)
+ Home row only: Bài chỉ luyện tập các phím ở hàng cơ sở
+ Add top row: Bài luyện thêm các phím ở hàng trên
+ Add bottom row: Bài luyện thêm các phím ở hàng phím dưới
+ Add numbers: Bài luyện thêm các phím ở hàng phím số
+ Add symbol: Bài luyện thêm các phím kí hiệu
+ All keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím
2. Luyện tập
a. Đăng kí người luyện tập
j Khởi động chương trình Mario bằng cách chạy tệp Mario.exe
k Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mục Student -> New 
l Nhập tên của em vào mục New Sudent Name ở cửa sổ: Student Information
m Nháy chuột vào vị trí Done để đóng cửa sổ
b. Nạp tên người luyện tập
j Gõ phím L hoặc nháy chuột tại mục Student, sau đó chọn dòng Load trong bảng chọn
k Nháy chuột để chọn tên
l Nháy Done để xác nhận tên và đóng cửa sổ
c. Thiết lập các lựa chọn để luyện tập
j Gõ phím E hoặc nháy chuột tại mục Student, chọn dòng Edit trong bảng chọn
k Nháy chuột tại vị trí cửa sổ của dòng Goad WPM và sửa giá trị ghi ở vị trí này -> Enter
l Dùng chuột chọn người dẫn chương trình
m Nháy Done để xác nhận và đóng cửa sổ hiện thời
d. Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím
j Nháy Lessons và dùng chuột lựa chọn bài học Home Row only
k Chọn mức luyện tập cụ thể bằng cách gõ một phím ( từ 1 đến 4), hoặc nháy chuột trên biểu tượng tương ứng
BÀI 3: HỌC VẼ VỚI PAINT
1. Cách khởi động Paint
- Vào Start Menu\Programs\Accessories\Paint (hình cái lọ đựng bút).
2. Giới thiệu cửa sổ Paint
Khi được mở ra cửa Paint như sau:
a. Thanh trình đơn
Gồm 6 menu nhỏ khác.
Menu File: 
+ New (Ctrl+N): Mở trang giấy mới.
+ Open (Ctrl+Q): Mở 1 file có trên máy.
+ Save (Ctrl+S): Lưu file nhiều lần.
+ Save As: Lưu file mới.
+ Print Preview: Xem đầy đủ bản vẽ trước khi in.
+ Page Setup: Thiết lập cài đặt cho phần tranh in.
+ Send: Gửi file hình ảnh qua đường E-Mail
+ Set As Background (Tiled) : Sử dụng ảnh làm nền màn hình máy tính theo kiểu lát gạch (Những ảnh giống nhau nằm gần nhau).
+ Set As Background (Centered): Sử dụng ảnh làm nền màn hình máy tính với ảnh nằm ỏ chính giữa màn hình.
+ Exit (Alt + F4): Đóng Paint.
Menu Edit: Thực hiện các thao tác về hiệu chỉnh hình ảnh.
+ Undo (Ctrl+Z) : Huỷ thao tác vừa thực hiện (giới hạn tối đa là 3 lần).
+ Repeat (Ctrl+Y): Phục hồi thao tác vừa thực hiện (giới hạn 3 lần).
+ Cut (Ctrl+X): Cắt phần hình đã chọn vào Clipboard.
+ Copy (Ctrl+C): Sao chép phần hình đã chọn vào Clipboard.
+ Paste (Ctrl+V): Dán hình ảnh vừa sử dụng Cut hoặc Copy vào trang giấy.
+ Clear Selection (Del): Xoá phần hình ảnh vừa khoanh vùng.
+ Select All (Ctrl+A): Khoanh vùng toàn bộ trang giấy.
+ Copy to: Lưu riêng hình ảnh vừa khoanh vùng.
+ Paste From: Dán hình ảnh trong 1 file vào Paint. 
Menu View: Hiển thị/Không hiển thị các thanh công cụ.
+ Tool Box (Ctrl+T): Hiển thị/Không hiển thị hộp công cụ.
+ Color Box (Ctrl+L): Hiển thị/Không hiển thị hộp màu.
+ Status Bar: Hiển thị/Không hiển thị thanh trạng thái.
+ Text ToolBar : Hiển thị/Không hiển thị Font chữ.
+ Zoom : Phóng to/thu nhỏ hình vẽ.
+ View Bitmap (Ctrl+F): Chỉ hiển thị trang giấy vẽ.
Menu Image: Thực hiện các thao tác về kích thước, màu sắc, xoay... hình ảnh.
+ Flip/Rotate (Ctrl+R): Lật, xoay hình ảnh đã chọn hoặc cả trang giấy.
+ Stretch/Skew... (Ctrl+W): Nghiêng/Thu nhỏ hình ảnh đã chọn theo tỉ lệ %.
+ Invert Color (Ctrl+I): Đảo ngược màu sắc.
+ Attributes...(Ctrl+E): Thay đổi kích thước trang giấy, đơn vị đo, màu sắc (trắng đen và nhiều màu), thông tin về hình vẽ.
+ Clear Image (Ctrl+Shift+N): Xoá tất cả hình trên trang giấy.
+ Draw Opaque: Sử dụng màu vẽ để vẽ.
Menu Colors: Chỉnh sửa màu.
+ Edit Colors : Pha màu để tạo ra những màu mới theo ý mình.
Menu Help: Trợ giúp
+ Help Topic : Hướng dẫn sử dụng Paint.
+ About Paint : Xem về phần mềm Paint.
b. Hộp công cụ
Chứa các công cụ để vẽ.
Chức năng của những công cụ (từ trái sang phải, từ trên xuống dưới):
+ Free-Form Select : Khoanh vùng đối tượng tự do.
+ Select : Khoanh vùng đối tượng theo hình tứ giác.
+ Eraser/Eraser Color : Tẩy xoá.
+ Fill with Color : Tô màu khép kín. 
+ Pick Color : Lấy mẫu màu trên trang giấy.
+ Magnifier : Phóng to ảnh.
+ Pencil : Bút chì vẽ tự do.
+ Brush : Bút lông có thể tuỳ chọn nét.
+ Air Brush : Bình xịt.
+ Text : Viết chữ lên giấy vẽ.
+ Line : Vẽ đường thẳng.
+ Curve : Vẽ đường cong.
+ Rectangle : Vẽ hình tứ giác.
+ Polygon : Vẽ hình đa giác.
+ Ellipes : Vẽ hình ellip/tròn
+ Rounded Rectangle : Vẽ hình tứ giác 4 góc tròn.
c. Hộp màu
Chứa các màu sắc. Có thể chứa được 28 màu.
Hộp có 2 hình vuông ở bên trái hộp màu là hộp hiển thị màu vẽ và màu nền của hình đang vẽ.
Các em có thể thay đổi vị trí của thanh công cụ và hộp màu bằng cách nhấp chuột vào viền của hộp công cụ hoặc hộp màu sau đó giữ và kéo chuột đến chỗ mình muốn.
Lưu ý: 
Trường hợp lần đầu các em vào Paint, nếu bên trái cửa sổ Paint không có hộp công cụ hoặc hộp màu sắc thì các em vào View\Tool Box (Color Box). Nếu thấy hai mục này không được tích thì các em cứ đánh dấu chọn hết.
Các thao tác vẽ:
Vẽ đường thẳng:
Để vẽ 1 đường thẳng các em làm theo các bước sau: 
- Ở trong hộp công cụ, nhấp chuột vào biểu tượng Line 
- Ở hộp tùy chọn ngay bên dưới hộp công cụ hãy chọn độ rộng của đường thẳng các em muốn vẽ.
Có 5 sự lựa chọn cho độ rộng của đường thẳng:
Nếu các em không chọn độ rộng của đường thẳng mà mình vẽ thì Paint sẽ mặc định đó là độ rộng các em đã chọn ở lần gần nhất hoặc đường nhỏ nhất (nếu các em chưa chọn lần nào). 
- Sau khi chọn xong độ rộng của đường thẳng các em giữ và kéo chuột để vẽ đường thẳng.
b) Vẽ đường cong
Để vẽ 1 đường cong các em làm theo các bước sau:
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột vào biểu tượng Curve 
- Ở hộp tùy chọn ngay bên dưới hộp công cụ hãy chọn đồ rộng của đường cong các em muốn vẽ.
Có 5 lựa chọn độ rộng cho đường cong các em muốn vẽ.
c) Vẽ các nét tùy thích
Để vẽ các nét tùy thích các em làm theo các bước sau:
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột vào biểu tượng Pencil 
- Giữ và kéo chuột để vẽ một nét tùy thích.
Lưu ý: 
Khi các em giữ chuột trái và kéo chuột để vẽ thì màu của nét vẽ là màu vẽ (Foreground color) được đại diện là hình vuông bên trên của hộp hiển thị màu.
Để màu của nét vẽ là màu nền (Background color) được đại diện là hình vuông bên dưới của hộp hiển thị màu thì các em giữ chuột phải thay vì giữ chuột trái và kéo chuột để vẽ.
d) Vẽ vòng tròn hoặc elip
Để vẽ một vòng tròn hoặc ellipse các em làm theo các bước sau:
-Trong hộp công cụ nhấp chuột chọn biểu tượng Ellipse 
- Ở ô tùy chọn công cụ bên dưới nhấp chuột để chọn kiểu.
e) Vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông
Để vẽ một hình chữ nhật hoặc một hình vuông, các em làm theo các bước sau:
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột chọn biểu tượng Rectangle để tạo ra một hình chữ nhật, hoặc nhấp chuột vào biểu tượng Rounded Rectangle để tạo ra một hình chữ nhật có các góc tròn.
- Ở hộp tuỳ chọn công cụ bên dưới, nhấp chuột để chọn kiểu của hình chữ nhật.
f) Vẽ hình đa giác
Để vẽ một hình đa giác các em hãy làm theo các bước sau:
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột chọn biểu tượng Polygon .
- Ở hộp tuỳ chọn bên dưới hộp công cụ bên dưới nhấp chọn kiểu đa giác mà các em muốn vẽ.
g) Nhập và định dạng văn bản trong Paint
Để nhập và định dạng văn bản trong Paint các em làm theo các bước sau:
- Trong hộp công cụ chọn biểu tượng Text .
- Để tạo một khung văn bản, giữ và kéo chuột theo hướng chéo với kích thước mà các em muốn.
- Nhập văn bản vào khung văn bản vừa tạo. Các em cũng có thể dán một văn bản từ nơi khác vào khung văn bản đó nhưng không được là file đồ họa.
CHƯƠNG III – HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP
Giới thiệu về Windows XP
Windows XP là hệ điều hành máy tính dùng cho máy tính cá nhân. Hệ điều hành này là sản phẩm của tập đoàn Microsoft (Mỹ). Đây là sản phẩm được đánh giá cao và đang được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới hiện nay. Windows XP là hệ điều hành quản lý và điều khiển toàn bộ các hoạt động của máy tính. Khác với một số hệ điều hành máy tính trước đây, Windows XP có nhiều công cụ hỗ trợ làm việc thông minh và ưu việt hơn so với các hệ điều hành trước đây như Windows XP, Windows 2000.
Windows XP là hệ điều hành đa nhiệm với giao diện đồ hoạ thân thiện hiện đang được rất nhiều người sử dụng. Trong một khuôn khổ hạn chế, chúng tôi chỉ có thể giới thiệu một số khái niệm cơ bản của hệ điều hành này.
Giới thiệu màn hình Windows XP
Đóng cửa sổ
Trên Windows XP, mọi chương trình đều đưa tới 1 cửa sổ (window).
Phóng to, thu nhỏ cửa sổ
1. Màn hình cửa sổ như sau: 
Thu nhỏ cửa sổ cực tiểu
Ngoài ra, còn có một sổ thao tác với cửa sổ như: thay đổi kích thước, di chuyển cửa sổ.
 2. Thực đơn Start
Nút Start và thanh tác vụ thường nằm ngang dưới đáy màn hình sau khi khởi động Windows. Thông thường, thanh Taskbar được đặt ở chế độ luôn luôn nhìn thấy được. Kích chuột vào nút start, thực đơn Start xuất hiện với các nhóm chức năng cần thiết cho bạn để bắt đầu sử dụng Windows. Thực đơn này sẽ thay đổi với từng máy tính khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng các chương trình được cài đặt trong máy. Tuy nhiên thực đơn này luôn luôn có những thành phần cơ bản nhất định như hình bên trên. Đối với Windows XP, thực đơn Start được chia thành 2 cột. Cột bên trái chứa các chương trình vừa được sử dụng trước đó.
3. Thanh tác vụ (Taskbar)
Khi thực hiện một chương trình hoặc mở một cửa sổ, bạn sẽ thấy xuất hiện trên thanh Taskbar một nút thể hiện chương trình hoặc cửa sổ mà bạn đang mở. Tại một thời điểm, có thể có nhiều cửa sổ được mở để làm việc. Bạn có thể chuyển tới các cửa sổ khác nhau bằng cách kích chuột vào các nút trên thanh Taskbar.
Màn hình nền Windows XP
Biểu tượng các chương trình
Biểu tượng Internet Explore
Biểu tượng My Computer
CHƯƠNG IV – WINDOWS EXPLORER
Khởi động:
Nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền của Windows XP chọn mục Explorer.
Windows Explorer trình bày tất cả các cấp thư mục có trong máy tính.
Muốn xem thư mục nào hãy nhấp chuột vào thư mục đó ở khay bên trái, nội dung sẽ được trình bày ở khay bên phải.
Nhấp dấu + trước một thư mục: xem thư mục cấp dưới của nó.
Nhấp dấu – trước một thư mục: thu gọn cấu trúc hình cây thư mục.
Kết thúc: File – Close
Các thao tác trên tệp (file) và thư mục (folders)
Tạo thư mục mới:
Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh New – Folders
Đặt tên cho thư mục vừa xuất hiện.
Nhấn nút OK hoặc nhấn phím Enter.
Xóa thư mục:
Nhấn chuột phải vào thư mục cần xóa, chọn lệnh Delete
Nhấn nút Yes hoặc nhấn phím Enter.
Đổi tên thư mục:
Nhấn chuột phải vào thư mục cần đổi tên, chọn lệnh Rename
Đặt lại tên mới
Nhấn phím Enter.
Sao chép thư mục:
Nhấn chuột phải vào thư mục cần sao chép, chọn lệnh Copy
Mở thư mục chứa thư mục sẽ sao chép đến.
Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh Paste.
Di chuyển thư mục:
Nhấn chuột phải vào thư mục cần di chuyển, chọn lệnh Cut
Mở thư mục chứa thư mục sẽ di chuyển đến.
Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh Paste.
CHƯƠNG V – MICROSOFT WORD 2003
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Khởi động:
Cách 1: Nhấn nút Start – All Program – Microsoft Office – Microsoft Word
Cách 2: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
Môi trường làm việc:
Sau khi khởi động xong, màn hình làm việc của Word như sau:
Thường thì cửa sổ làm việc của Word có các thành phần chính sau đây:
Cửa sổ soạn thảo tài liệu: Là nơi có thể soạn thảo văn bản, chỉnh sửa, chèn hình,Nội dung này sẽ được in ra khi chúng ta sử dụng lệnh in.
Hệ thống bảng chọn (menu): Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của Word khi đang làm việc. Chúng ta thường dùng chuột để gọi các chức năng này, đôi khi cũng có thể dùng các tổ hợp phím tắt để gọi chúng.
Hệ thống thanh công cụ: Bao gồm rất nhiều thanh công cụ, mỗi thanh công cụ bao gồm các nút lệnh để phục vụ một nhóm công việc nào đó.
Thước kẻ: bao gồm hai thước (ruler) bao viền trang văn bản. Sử dụng thước này để điều chỉnh lề trang văn bản, điểu chỉnh Tab,
Thanh trạng thái: Cho biết đang làm việc ở trang mấy, dòng nào, cột nào,
Tạo một văn bản mới: 
Cách 1: Nhấn biểu tượng New trên thanh công cụ (biểu tượng tờ giấy trắng).
Cách 2: Nhấn File – New.
Mở tập tin đã có: Nhấn biểu tượng Open trên thanh công cụ (biểu tượng quyển sách mở).
Trong mục Look in, chọn đường dẫn đến thư mục chứa tệp cần mở, chọn tệp cần mở nhấn nút Open.
5- Ghi tập tin: Nhấn biểu tượng Save trên thanh công cụ (biểu tượng đĩa mềm).
6- Ghi tập tin ra USB: Nhấn Menu File\Save As\Nhấn hộp xổ xuống Save In chọn ổ đĩa USB, trong ô File name, gõ tên tệp, nhấn nút Save.
7- In toàn bộ tập tin: Nhấn biểu tượng Print trên thanh công cụ (Biểu tượng máy in).
8- In tập tin với các lựa chọn khác: Nhấn Menu File\Print.
9. Các kiểu gõ tiếng Việt: Có rất nhiều kiểu gõ tiếng Việt, kiểu gõ thông dụng nhất ở Miền Nam là kiểu gõ VNI, kiểu gõ này dùng các phím số để gõ dấu; ở Miền Bắc thường dùng kiểu gõ TELEX theo bảng mã Unicode.
Bài 2: CÁC THAO TÁC TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Chọn văn bản.
Khi muốn di chuyển, định dạng, xoá hoặc sửa đổi văn bản, ta phải chọn đối tượng. Có thể dùng chuột hoặc bàn phím để chọn: văn bản được chọn sẽ ngời sáng. Để huỷ chọn, ta kích chuột ở ngoài vùng chọn.
+ Chọn văn bản bằng chuột:
- Chọn cả văn bản: Nhấn Edit trên thanh công cụ, chọn Select All
- Chọn bất kỳ mục hoặc số lượng văn bản nào: Bấm giữ chuột kéo rê trên phần văn bản mà ta muốn chọn.
- Chọn 1 hoặc nhiều dòng văn bản: Rê chuột vào đầu dòng bên trái của dòng văn bản khi trỏ chuột chuyển thành mũi tên chỉ sang phải ta nhấn giữ chuột, nếu chọn nhiều dòng ta nhấn chuột vào dòng đầu tiên kéo lên hoặc kéo xuống các dòng muốn chọn tiếp theo.
+ Chọn văn bản và bằng bàn phím: 
- Chọn cả văn bản nhấn Ctrl + A. 
- Chọn văn bản bất kỳ: chọn chữ hoặc dòng đầu tiên của văn bản muốn chọn nhấn giữ phím Shift, sử dụng các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải trên bàn phím để chọn các đoạn văn bản tiếp theo.
Lưu ý: Với những người mới sử dụng máy tính thì việc điều khiển con chuột để chọn văn bản đôi khi cũng rất khó khăn, trong các trường hợp khó ta có thể dùng bàn phím để chọn.
2. Chế độ đánh chèn và đánh đè.
+ Chế độ đánh Chèn: các ký tự đánh vào sẽ nằm ngay tại vị trí dấu chèn, những văn bản có sẵn sẽ dịch chuyển sang phải nhường chỗ cho văn bản mới. (Đây là chế độ mặc định của chương trình).
+ Chế độ đánh đè: Các ký tự mới đánh vào sẽ xoá các ký tự đã có bên phải dấu chèn. (Ở chế độ này dòng chữ OVR trên thanh trạng thái ở cuối màn hình sẽ chuyển sang đậm).
- Chuyển qua lại giữa chế độ đánh chèn và đánh đè bằng phím Insert.
3. Thay thế một vùng được chọn bằng văn bản mới
Khi đã chọn một vùng văn bản nếu ta gõ văn bản mới vào thì toàn bộ vùng văn bản đã được chọn sẽ thay thế bằng văn bản mới.
- Chọn vùng văn bản mà ta muốn thay thế
- Gõ văn bản mới vào vùng chọn, văn bản mới sẽ thay thế toàn bộ văn bản đã có .
4. Sao chép văn bản (Copy).
Tạo một bản sao giống hệt như bản gốc.
+ Sao chép văn bản bằng cách kéo - thả:
- Chọn văn bản mà ta muốn sao chép.
- Nhấn giữ phím Ctrl, bấm giữ chuột vào văn bản đã chọn khi trỏ chuột có thêm dấu cộng nhỏ ở dưới mũi tên ta nhấn kéo đến vị trí mới.
- Thả phím Ctrl và nút chuột.
+ Sao chép văn bản bằng thanh công cụ hoặc bàn phím:
- Chọn văn bản mà ta muốn sao chép.
- Bấm chuột vào biểu tượng Copy trên thanh công cụ (Ctrl + C).
- Bấm chuột vào vị trí cần Copy tới. (Nếu đích là một văn bản khác thì ta cần phải mở đến văn bản đó).
- Chọn biểu tượng Paste trên thanh công cụ (Ctrl + V).
5. Di chuyển văn bản (Move).
Di chuyển vị trí của văn bản.
+ Di chuyển văn bản bằng cách kéo - thả:
- Chọn văn bản mà ta muốn di chuyển.
- Bấm và giữ chuột vào văn bản đã chọn khi trỏ chuột có thêm một hình vuông mờ ở phía dưới ta nhấn kéo đến vị trí mới.
- Thả nút chuột.
+ Di chuyển văn bả

File đính kèm:

  • docGiao_trinh_tin_hoc_danh_cho_thieu_nhi_20150727_122917.doc