Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2: Tập đọc: Cái gì quý nhất

HS đọc yêu cầu

- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV

a. la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng,

b. lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, lõng bõng,.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2: Tập đọc: Cái gì quý nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
.Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn bài – Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
HS suy nghĩ và trả lời, mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh đông nhất. Sống ở đồng bằng.
-Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
-Các dân tộc ít ngời là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân Kiều, Pa-cô, 
-Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
HS chơi theo HD của GV.
+3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
-HS cả lớp làm cổ động viên.
-Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
-Nghe.
HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của môt số nước ĐNÁ.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cap-pu-chia, lớn hơn 10 lần dân số của Lào.
-Mật độ dân số VN rất cao.
-Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 là thành phố như Hà Nôi, Hải phòng, TPHCM.
-Vùng trung du Bắc bộ, một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,..
-Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100.
- Dân cư nước ta tập trung đôn ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Tạo viêc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
- 3HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
Tiếng việt ( ôn) 
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng : 
 - GV : Nội dung ôn tập.
 - HS : vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :
 Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên. ; phía tây là dãy Trường Sơn.., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt .kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhôdưới rừng dương.
 Bài tập2 : 
H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
+ Thấp thoáng.
 Bài tập3 : (HSKG)
H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?
3.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Thứ tự cần điền là : 
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá
+ Thấp thoáng.
Gợi ý :
- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta.
- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn.
- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.
- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió.
- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn.
- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.
Gợi ý :
- Cô ấy rất ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Yêu cầu 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài,bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1-Kiểm tra: 
Cho 2 HS làm bài tập 4 (45).
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Giảng bài:
*-Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé?
* Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề?
Cho VD?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD?
*Ví dụ:
VD1: 5tấn 132kg = tấn
-HD HS cách làm và cho HS tự làm
c.Luyện tập:
*Bài tập 1(45): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (46): -Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán, cách giải
-Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (44): 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài. 
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò bài về nhà 
- 2 HS làm bảng lớp – Nhận xét chữa bài
Các đơn vị đo độ dài:
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm
-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg
-HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg
*VD: 5tấn132kg = 5,132 tấn
Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014tấn
12tấn 6kg = 12,006tấn
500kg = 0,5tấn
Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
*Kết quả:
2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg
2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ
 HS nêu đề bài.
Bài giải:
 Lượng thịt cần thiết để nuôi con sư tử trong một ngày là:
 6 x 9 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn)
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I.Yêu cầu 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài,nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Yêu quý mảnh đất và con người ở Cà Mau
II. Đồ dùng:
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
II. Chuẩn bị 
SGK, Tranh minh họa; Bản đồ VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc chuyện Cái gì quí nhất? Và TLCH
3. Dạy bài mới: 	
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu tranh- giới thiệu bài 
b. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc đúng 
Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia đoan.
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1 : Câu 1- SGK?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
- Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này?
Gọi HS đọc bài
Đoạn 2: Câu 2 ý 2 SGK?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
- Em hãy nêu cách đọc của đoạn văn này?
Gọi HS đọc bài
Đoạn 3 :Người dân ở Cà Mau có tính cách như thế nào ?
c) Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc diễn cảm toàn bài
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó. 
Giải nghĩa từ khó SGK.
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
+VD: Mưa ở Cà Mau.
- Đọc hơi nhanh, mạnh nhấn giọng ở: sớm nắng chiều mưa,nắng đó
Cây cối mọc thành chòm, thành rặng..
Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh
+VD: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. 
- Nhấn mạnh các từ: nẻ chân chim,rạn nứt Lớp NX,sửa sai
Thông minh, giàu nghị lực,...
VD: Tính cách người Cà Mau
- Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục; nhấn giọng các từ: thông minh, giàu nghị lực,
- HS đọc trong nhóm 
- 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc
Chính tả (nhớ – viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/ Yêu cầu 
Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II/ Chuẩn bị 
Sgk, giáo án, ...
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ.
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
Mời 1HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Y/c viết từ khó
+Bài gồm mấy khổ thơ?
Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: Y/c hs làm bài- gv nhận xét
HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
1 hs đọc
-HS trả lời
- hs viết bảng con: ba-la-lai-ca,, công trường,ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, lấp loáng
3 khổ thơ
Mỗi khổ thơ cách nhau 1 dòng
Chữ đầu dòng thơ lùi vào 1 ô, viết hoa
Giữa các tiếng có gạch nối
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
La- na
Lẻ- nẻ
Lo- no
Lở- nở
la hét- nết na
lẻ loi- nứt nẻ
lo lắng- ăn no
đất nở- bột nở
con na- quả na
tiền lẻ- nẻ mặt
lo nghĩ- no nê
lở loét- nở hoa
lê la- nu na nu nống
đơn lẻ- nẻ toác
lo sợ- ngủ no mắt
lở mồm- nở mặt nở mày
la bàn- na mở mắt
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức.
Chia lớp thành 2 đội 
Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết xong thì HS khác mới được lên viết
- Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Tổng kết cuộc thi 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- HS đọc yêu cầu 
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV
a. la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, 
b. lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, lõng bõng,...
Hs theo dõi
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA ( không dạy)
Thay bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc ( tuần 8)
Lịch sử:
CÁCH MẠNG MÙA THU
I Yêu cầu :
-Hs biết được sự kiện lịch sử năm 1945 nhân dân ta đứng lên đập tan xiềng gông nô lệ của thực dân pháp để dành độc lập cuộc cách mạng này được gọi là cuộc c/m tháng tám năm 1945.
-Hs biết được tiêu biểu là cuộc k/n giành chính quyền vào ngày 19/8/1945 tại Hà Nội. Ngày 19/8/1945trở thành ngày kỷ niệm c/m tháng tám.
-Biết được ý nghĩa của cuôc c/m tháng Tám.
IIChuẩn bị : Bản đồ Việt Nam.
Sgk, giáo án, ...
III.Hoạt động dạy và học:
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
Ổn định tổ chức
.Bài cũ:
Hs1:Nêu diễn biến của ngày12/9/1930 ở Nghệ An.
Hs2:nêu ý nghiã của phong trào xô viết Nghệ TĩnhGiới thiệu bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
-Hoạt động1: Thời cơ cách mạng.
-Tổ chức cho hs đọc thầm sgk.
Đảng ta đã xác định như thế nào về thời cơ giành chính quyền trêncả nước.
Gv chốt:Thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
“Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải dành cho được độc lập”
-Hoạt động2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 19/8/1945.
Kể lại 1 số sự kiện giành chính quyền ở Hà Nội 19/8/1945?
Hoạt động3: Nguyên nhân, ý nghĩa của C/M Tháng Tám.
+Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi của cuộc C/M Tháng Tám.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
Gv chốt: Chúng ta giành được độc lập
Nhân dân ta có lòng yêu nước với truyền thống có từ lâu đời,Từ đây dân ta thoát khỏi ách xiềng gông nô lệ hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp.
3.Củng cố: Hệ thống bài.
4.Dặn dò: Nhận xét giờ học
Hoạt động cả lớp.
-Đây là thời cơ ngàn năm có môït nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
-Hs thảo luận nhóm 4.
-Ngày18/8/1945 Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng.
-Sáng 19/8/1945 hàng vạn nông dân xuống đường biểu tình.
-Đại diện uỷ ban k/c đọc lời kêu gọi k/n ...các đội tự vệ sẳn sàng chiến đấu.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn,có Đảng tiên phong lãnh đạo biết chớp thời cơ ngàn năm có một.
- Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến.
-2hs nêu bài học.
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 
	 TOÁN 
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu : 
- Giúp HS Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Ôn bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng.
Ghi chú: Làm bài 1và bài 2 . 
II. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, ...
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 2.
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
a. GTB
b. Giảng bài
*. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: 
+ Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé?
*. Quan hệ giữa các đơn vị đo:
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD?
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích thông dụng? Cho VD?
*Ví dụ:
- Nêu VD1: 3m2 5dm2 = m2
- Hướng dẫn cách làm và cho HS tự làm
- Nêu VD2: (Thực hiện tương tự VD1)
 Luyện tập
Bài 1(47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu HS đọc đề. Cho HS nêu cách làm. Cho HS làm vào bảng con.
- Theo dõi và nhận xét.
Bài 2 (47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải. Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 ( nếu còn thời gian): 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tìm cách giải.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
Các đơn vị đo độ dài:
 Km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1hm2 = 100dam2 ; 1hm2 = 001km2
- Trình bày tương tự như trên.
 VD: 1km2 = 10000dam2 ; 1dam2 = 0,0001km2
 5
*VD1: 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2
 100
 42
*VD2: 42dm2 = 100 m2 = 0,42m2
 - 1 HS đọc. Lớp tự làm
Lời giải
56dm2 = 0,56m2
17dm2 23cm2 = 17,23dm2
23cm2 = 0,23dm2
2cm2 5mm2 = 2,05cm2
- 1 HS đọc đề. Kết quả:
0,1654ha
0,5ha
0,01km2
0,15km2
- Theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc đề. Kết quả:
a. 534ha b. 16m2 
c. 50dm2650ha d. 76256m2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
 I. MỤC TIÊU
 - Tìm được các từ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
 II. CHUẨN BỊ
Sgk, giáo án, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
 a. giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài 
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời
mùa thu
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng 
- GV nhận xét kết luận 
Bài 3
- gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau
-2 HS đọc 
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm, báo cáo
Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe...ở nơi nào.
Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên.. ngọn lửa, xanh biếc, cao hơn
1 hs đọc
Khoa học:
 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 
I/Yêu cầu 
: Sau bài học HS có khả năng:
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
Sgk, giáo án, ...
III/ Các hoạt động dạy-học:
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu đường lây truyền, cách phòng bệnh AIDS?
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
b. Giảng bài
- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIVChuẩn bị: GV chuẩn bị :
Bộ thẻ các hành vi.
-Kẻ sẵn trên bảng có ND như SGV- Tr.75
* Cách tiến hành.
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 HS.
-GV hướng dẫn và tổ chức chơi:
+Hai đội đứng hàng dọc trước bảng.
+ Khi GV hô “Bắt đầu”: Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, gắn lên cột tương ứng, cứ thế tiếp tục cho đến hết.
+Đội nào gắn xong các phiếu trước, đúng là thắng cuộc
-GV cùng HS không tham gia chơi kiển tra.
-GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi.
-GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp .
3-Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
-Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
5 hs tham gia: 1 hs bị nhiễm HIV, mới chuyển đến
Hs 2 ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ
Hs 3đến gần định làm quen, sau cũng thay đổi thái độ vì sợ lây
Hs 4 đóng vai gv sau khi đọc xong tờ giấy nói: Nhất định em đã tiêm chích ma túy rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác( nói rồi đi ra khỏi phòng)
hs 5: tỏ thái độ cảm thông
-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
GV cho HS thảo luận theo nhóm
 4-Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài.
 Nhận xét giờ học.
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS kiểm tra kết quả.
HS đóng vai.
-HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
+ các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử
+ các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận ntn trong mỗi tình huống?
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏiNói về nội dung từng hình.
+Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người bị nhiễm HIV và gđ họ
HS nhắc lại 
.........................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. YÊU CẦU: 
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: 
- Nêu được lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. 
II. CHUẨN BỊ 
Sgk, giáo án, ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc mở bài, kết bài tả con đường ở tiết trước.
3.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a?
Câu b?
Câu c?
Bài 2: Tổ chức cho HS sắm vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình
Bài 3 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
 a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ sung nhận xét câu đúng
 b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
Củng cố, dặn dò: Nhắc lại đ/k thuyết trình. NX tiết học. Chuẩn bị cho tiết luyện tập thuyết trình, tranh luận sau
Củng cố, dặn dò: Nhắc lại đ/k thuyết trình. NX tiết học. Chuẩn bị cho tiết luyện tập thuyết trình, tranh luận sau
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HSKG nêu. Nhóm khác bổ sung
+Cái gì quí nhất trên đời. 
+Hùng: quí nhất  –có ăn mới sống được
+Quí: quí nhất là vàng- có vàng là ó tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. 
 +Nam: quí nhất là thì giờ –có thì giờ mới làm ra được lúa gạo
- Thầy công nhận những thứ 3 bạn đưa ra (tôn trọng người đối thoại )nhưng thầy đưa ra ý kiến: 
+Người lao động là quí nhất- ai làm ra lúa gạo, vàng bạc,ai biết dùng thì giờ?rồi ôn tồn thuyết phục HS
gạo, vàng bạc,ai biết dùng thì giờ?rồi ôn tồn thuyết phục HS
 HSKG làm mẫu. Lớp NX, rút kinh nghiệm
- HS đọc
- HS t

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5.doc