Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hà Quang

II. Áp suất

1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 Cho F không đổi và S thay đổi.

 Cho S không đổi và F thay đổi.

- Các nhóm tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 7.1

Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.

2. Công thức tính áp suất.

Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.

- S đơn vị là m2

- Đơn vị F là N

 Đơn vị P là N/m2

Đơn vị áp suất là paxcan(Pa):

1Pa=1N/m2

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hà Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 
 Ngày soạn: 15/10/2019
Tiết: 09
 Ngày giảng: 16/10/2019
Bài 7: ÁP SUẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Vận dụng được công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- Giải được các bài tập về áp suất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải thích hiện tượng
- Biết bảo môi trường, thiên nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, sáng tạo cho HS.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sgk, giáo án
- Học sinh: Giấy, bút.
- Mỗi nhóm HS: 
+ 1 chậu đựng cát nhỏ.
+ Ba miếng kim loại
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nôi dung bài mới:
* GV đặt vấn đề:(1p) Tại sao máy kéo nặng nề chạy được trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều thì thường hay bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm áp lực(10p)
- GV hướng dẫn HS quan sát h7.2 phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra khái niệm áp lực.
- Nêu ví dụ về áp lực?
- Vậy áp lực là gì?
- Trả lời C1?
I. Áp lực là gì?
- HS quan sát.
- Vd: Lực bàn chân tác dụng lên mặt đất, lực bàn ghế tác dụng lên mặt đất.
® Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: 
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác dụng lên thanh gỗ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất (20p)
- GV nêu vấn đề và hướng dẫn HS làm TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S.
+ Muốn biết P phụ thuộc vào S thì phải làm TN thế nào?
+ Muốn biết P phụ thuộc vào F thì phải làm TN thế nào?
- Dựa vào kết quả đưa ra kết luận?
- GV: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất.
- Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?
II. Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
® Cho F không đổi và S thay đổi.
® Cho S không đổi và F thay đổi.
- Các nhóm tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 7.1
Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất.
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.
- S đơn vị là m2
- Đơn vị F là N
® Đơn vị P là N/m2
Đơn vị áp suất là paxcan(Pa):
1Pa=1N/m2
Hoạt động 3: Vận dụng(10p)
- GV hướng dẫn HS trả lời C4, C5
- Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc?
- Hướng dẫn HS giải C5.
III. Vận dung
C4: Nguyên tắc làm tăng áp suất:
- Tăng áp lực giảm áp suất
- Tăng đồng thời cả áp lực và áp suất.
Nguyên tắc làm giảm áp suất:
- Giảm áp lực tăng áp suất.
® Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc vì dưới tác dụng của cùng một áp lực lưỡi dao mỏng thì S càng nhỏ® tác dụng của áp lực càng lớn.
C5: 
- HS trình bày tóm tắt:
- Một vài HS lên bảng giải:
+ Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
 Pa
- Áp suất của ô tô lên mặt đường:
Pa
Px<Pô ®Xe tăng chạy được trên đất mềm.
4. Củng cố :(2p)
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học:
- Áp lực là gì?
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Áp suất là gì? Công thức.
5. Dặn dò : (1p)
- Làm bt trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tiet_9_bai_7_ap_suat_nam_hoc_2019_2020.doc