Câu hỏi trắc nghiệm - Kiểm tra 1 tiết HKII môn Vật lí 8

 A. Công suất được tính bằng công thức P=A.t.

 B. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét.

 C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.

 D. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.

 Câu 20. Trong các vật sau đây: Vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất?

 A. Vật B. B. Vật A. C. Vật C. D. Ba vật có thế năng bằng nhau.

 Câu 21. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?

 A. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

 B. Cơ năng của một vật là do chuyển động của các phân tử tạo nên vật sinh ra.

 C. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

 D. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

 Câu 22. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng?

 A. Viên đạn đang bay đến mục tiêu. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

 C. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. D. Máy bay đang bay.

 Câu 23. Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 250C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? Chọn câu đúng:

 A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.

 B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.

 C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.

 D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm - Kiểm tra 1 tiết HKII môn Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: 
	A. 720W. 	B. 12W. 	C. 180W. 	D. 360W. 
 Câu 12. Các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì 
	A. động năng của vật càng lớn. 	B. nhiệt năng của vật càng lớn. 
	C. thế năng của vật càng lớn. 	D. cơ năng của vật càng lớn. 
 Câu 13. Một bình chia độ có GHĐ 250ml, đang chứa 50ml rượu. Đổ vào bình chia độ 50ml nước. Khi đó mực chất lỏng trong bình chia độ 
	A. bằng 100ml. 	B. nhỏ hơn 100ml. 	C. lớn hơn 100ml. 	D. bằng 250ml. 
 Câu 14. Đơn vị của cơ năng là:
	A. Paxcan (Pa). 	B. Mét trên giây (m/s). 	C. Niutơn (N). 	D. Jun (J). 
 Câu 15. Có thể nhận ra được sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi 
	A. khối lượng của vật. 	B. khối lượng riêng của vật. 
	C. nhiệt độ của vật. 	D. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. 
 Câu 16. Động năng của vật phụ thuộc vào 
	A. khối lượng và vận tốc của vật. 	B. Vận tốc của vật.
	C. D. khối lượng của vật. 	D. khối lượng và chất làm vật.
 Câu 17. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
	A. Máy bay đang bay. 	B. Lo xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. 
	C. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất. 	D. Tàu hỏa đang chạy.
 Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
	A. Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động. 
	B. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. 
	C. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. 
	D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng. 
 Câu 19. Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? 
	A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
	B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. 
	C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. 
	D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi.
 Câu 20. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? 
	A. Chỉ khi vật đang rơi xuống. 	B. Chỉ khi vật đang đi lên. 
	C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.	D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. 
 Câu 21. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? 
	A. Thể tích và nhiệt độ. 	B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 
	C. Khối lượng và trọng lượng. 	D. Nhiệt năng. 
 Câu 22. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? 
	A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 
	B. Giữa các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. 
	C. Chỉ có thế năng, không có động năng. 	D. Chuyển động không ngừng. 
 Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
	A. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao. 
	B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn. 
	C. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. 
	D. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn của nó càng lớn. 
 Câu 24. Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 250C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? Chọn câu đúng: 
	A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm. 
	B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. 
	C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng. 
	D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. 
 Câu 25. Câu 26: Trong thí nghiệm Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì 
	A. giữa chúng có khoảng cách. 
	B. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. 
	C. chúng là các thực thể sống. 	D. chúng là các phân tử. 
 Câu 26. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng? 
	A. Cơ năng của một vật là do chuyển động của các phân tử tạo nên vật sinh ra. 
	B. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 
	C. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. 
	D. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. 
 Câu 27. Nhiệt lượng là 
	A. đại lượng chỉ xuất hiện khi có thực hiện công. 
	B. đại lượng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. C. một dạng năng lượng, có đơn vị là jun. 
	D. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi khi truyền nhiệt. 
 Câu 28. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng không đúng? 
	A. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. 
	C. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
	D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
 Câu 29. Trong các vật sau đây: Vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất? 
	A. Vật B. 	B. Vật A. 	C. Ba vật có thế năng bằng nhau. 	D. Vật C. 
 Câu 30. Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì 
	A. thể tích các phân tử đồng tăng. 	B. nhiệt độ các phân tử đồng tăng.
	C. khoảng cách giữa các phân tử đồng tăng. 	D. khối lượng các phân tử đồng tăng. 
---------------------------------- 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - KIỂM TRA 1 TIẾT HKII – M194 
Câu 1. Có thể nhận ra được sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi 
	A. khối lượng riêng của vật. 	B. nhiệt độ của vật. 
	C. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. 	D. khối lượng của vật. 
 Câu 2. Động năng của vật phụ thuộc vào 
	A. Vận tốc của vật.	B. D. khối lượng của vật. 
	C. khối lượng và chất làm vật.	D. khối lượng và vận tốc của vật. 
 Câu 3. Các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì 
	A. thế năng của vật càng lớn. 	B. nhiệt năng của vật càng lớn. 
	C. cơ năng của vật càng lớn. 	D. động năng của vật càng lớn. 
 Câu 4. Nhiệt năng của vật tăng khi 
	A. vật thực hiện công lên vật khác. 	B. chuyển động của các phân tử tạo nên vật tăng. 
	C. vật truyền nhiệt cho vật khác. 	D. chuyển động của vật nhanh lên. 
 Câu 5. Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì 
	A. kích thước các phân không khí giảm. 	B. số phân tử không khí trong bơm giảm. 
	C. khối lượng các phân không khí giảm. 	D. khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. 
 Câu 6. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
	A. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất. 	B. Máy bay đang bay. 
	C. Tàu hỏa đang chạy.	D. Lo xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. 
 Câu 7. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? 
	A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. 	B. Chỉ khi vật đang rơi xuống. 
	C. Chỉ khi vật đang đi lên. 	D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
 Câu 8. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng không đúng? 
	A. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. 
	B. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
	C. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
	D. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. 
 Câu 9. Câu 26: Trong thí nghiệm Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì 
	A. giữa chúng có khoảng cách. 
	B. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. 
	C. chúng là các thực thể sống. 	D. chúng là các phân tử. 
 Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
	A. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn. 
	B. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao. 
	C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn của nó càng lớn. 
	D. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. 
 Câu 11. Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? 
	A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi.
	B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. 
	C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
	D. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. 
 Câu 12. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng? 
	A. Sự hoà tan của muối vào nước. 	B. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng. 
	C. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun-fat vào nước. 	D. Sự tạo thành gió. 
 Câu 13. Nhiệt lượng là 
	A. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi khi truyền nhiệt. 
	B. đại lượng chỉ xuất hiện khi có thực hiện công. 
	C. một dạng năng lượng, có đơn vị là jun. D. đại lượng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 
 Câu 14. Quả bóng bay dù buộc thật chặt để ngoài không khí một thời gian vẫn bị xẹp. Vì 
	A. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. 	B. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.
	C. lúc bơm không khí vào trong bóng còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho bóng bị xẹp. 	D. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
 Câu 15. Công thức tính công suất là: 
	A. P = A.t. 	B. P = F.s. 	C. P = . 	D. P = . 
 Câu 16. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: 
	A. 180W. 	B. 12W. 	C. 360W. 	D. 720W. 
 Câu 17. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào 
	A. vận tốc của vật. B. khối lượng và chất làm vật. C. khối lượng. D. độ biến dạng của vật đàn hồi. 
 Câu 18. Đơn vị của cơ năng là:
	A. Niutơn (N). 	B. Paxcan (Pa). 	C. Jun (J). 	D. Mét trên giây (m/s). 
 Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công suất? 
	A. Công suất được tính bằng công thức P=A.t. 
	B. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét. 
	C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây. 
	D. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
 Câu 20. Trong các vật sau đây: Vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất? 
	A. Vật B. 	B. Vật A. 	C. Vật C. D. Ba vật có thế năng bằng nhau. 
 Câu 21. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng? 
	A. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. 
	B. Cơ năng của một vật là do chuyển động của các phân tử tạo nên vật sinh ra. 
	C. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. 
	D. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 
 Câu 22. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng? 
	A. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.	B. Hòn bi lăn trên sàn nhà. 
	C. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. 	D. Máy bay đang bay. 
 Câu 23. Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 250C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? Chọn câu đúng: 
	A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm. 
	B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. 
	C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng. 
	D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. 
 Câu 24. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuyếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn? 
	A. Khi nhiệt độ tăng. 	B. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. 
	C. Khi nhiệt độ giảm. 	D. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn. 
 Câu 25. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? 
	A. Nhiệt năng. 	B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 
	C. Khối lượng và trọng lượng. 	D. Thể tích và nhiệt độ. 
 Câu 26. Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì 
	A. thể tích các phân tử đồng tăng. 	B. khoảng cách giữa các phân tử đồng tăng. 
	C. khối lượng các phân tử đồng tăng. 	D. nhiệt độ các phân tử đồng tăng.
 Câu 27. Một bình chia độ có GHĐ 250ml, đang chứa 50ml rượu. Đổ vào bình chia độ 50ml nước. Khi đó mực chất lỏng trong bình chia độ 
	A. lớn hơn 100ml. 	B. nhỏ hơn 100ml. 	C. bằng 100ml. 	D. bằng 250ml. 
 Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
	A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng. 
	B. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. 
	C. Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động. 
	D. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. 
 Câu 29. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? 
	A. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. B. Giữa chúng có khoảng cách. 
	C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 	D. Chuyển động không ngừng. 
 Câu 30. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? 
	A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 
	B. Giữa các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. C. Chuyển động không ngừng. 
	D. Chỉ có thế năng, không có động năng. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - KIỂM TRA 1 TIẾT HKII – M228 
 Câu 1. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuyếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn? 
	A. Khi nhiệt độ giảm. 	B. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. 
	C. Khi nhiệt độ tăng. 	D. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn. 
 Câu 2. Quả bóng bay dù buộc thật chặt để ngoài không khí một thời gian vẫn bị xẹp. Vì 
	A. không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
	B. lúc bơm không khí vào trong bóng còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho bóng bị xẹp. 	C. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.
	D. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. 
 Câu 3. Có thể nhận ra được sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi 
	A. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. 	B. khối lượng riêng của vật. 
	C. khối lượng của vật. 	D. nhiệt độ của vật. 
 Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? 
	A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Chuyển động không ngừng. 
	C. Giữa các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. 
	D. Chỉ có thế năng, không có động năng. 
 Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
	A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng. 
	B. Vật có động năng thì có khả năng sinh công. 
	C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. 
	D. Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động. 
 Câu 6. Một bình chia độ có GHĐ 250ml, đang chứa 50ml rượu. Đổ vào bình chia độ 50ml nước. Khi đó mực chất lỏng trong bình chia độ 
	A. lớn hơn 100ml. 	B. bằng 250ml. 	C. nhỏ hơn 100ml. 	D. bằng 100ml. 
 Câu 7. Bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 750C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 250C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? Chọn câu đúng: 
	A. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng. 
	B. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm. 
	C. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm. 
	D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng. 
 Câu 8. Đơn vị của cơ năng là:
	A. Niutơn (N). 	B. Paxcan (Pa). 	C. Jun (J). 	D. Mét trên giây (m/s). 
 Câu 9. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? 
	A. Thể tích và nhiệt độ. 	B. Nhiệt năng. 
	C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 	D. Khối lượng và trọng lượng. 
 Câu 10. Trong các vật sau đây, vật nào không có động năng? 
	A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. 	B. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
	C. Hòn bi lăn trên sàn nhà. 	D. Máy bay đang bay. 
 Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
	A. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao. 
	B. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. 
	C. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn. 
	D. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn của nó càng lớn. 
 Câu 12. Các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì 
	A. thế năng của vật càng lớn. 	B. nhiệt năng của vật càng lớn. 
	C. động năng của vật càng lớn. 	D. cơ năng của vật càng lớn. 
 Câu 13. Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? 
	A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi.
	B. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. 
	C. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. 
	D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
 Câu 14. Nhiệt năng của vật tăng khi 
	A. vật thực hiện công lên vật khác. 	B. chuyển động của vật nhanh lên. 
	C. vật truyền nhiệt cho vật khác. 	D. chuyển động của các phân tử tạo nên vật tăng. 
 Câu 15. Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì 
	A. kích thước các phân không khí giảm. 	B. khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. 
	C. khối lượng các phân không khí giảm. 	D. số phân tử không khí trong bơm giảm. 
 Câu 16. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? 
	A. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. B. Giữa chúng có khoảng cách. 
	C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 	D. Chuyển động không ngừng. 
 Câu 17. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
	A. Máy bay đang bay. 	B. Tàu hỏa đang chạy.
	C. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất. 	D. Lo xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. 
 Câu 18. Trong các vật sau đây: Vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất? 
	A. Vật C. 	B. Ba vật có thế năng bằng nhau. C. Vật A. 	D. Vật B. 
 Câu 19. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng? 
	A. Sự tạo thành gió. 	B. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng. 
	C. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước. D. Sự hoà tan của muối vào nước. 
 Câu 20. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: 
	A. 720W. 	B. 360W. 	C. 180W. 	D. 12W. 
 Câu 21. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? 
	A. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.	B. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. 
	C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. 	D. Chỉ khi vật đang đi lên. 
 Câu 22. Nhiệt lượng là 
	A. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi khi truyền nhiệt. 
	B. đại lượng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 
	C. một dạng năng lượng, có đơn vị là jun. 	D. đại lượng chỉ xuất hiện khi có thực hiện công. 
 Câu 23. Câu 26: Trong thí nghiệm Bơ-rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì 
	A. giữa chúng có khoảng cách. 	B. chúng là các phân tử. 
	C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. 
	D. chúng là các thực thể sống. 
 Câu 24. Động năng của vật phụ thuộc vào 
	A. D. khối lượng của vật. 	B. Vận tốc của vật.
	C. khối lượng và vận tốc của vật. 	D. khối lượng và chất làm vật.
 Câu 25. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng không đúng? 
	A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. 
	B. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
	C. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
	D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. 
 Câu 26. Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì 
	A. khối lượng các phân tử đồng tăng. 	B. khoảng cách giữa các phân tử đồng tăng. 
	C. nhiệt độ các phân tử đồng tăng.	D. thể tích các phân tử đồng tăng. 
 Câu 27. Công thức tính công suất là:
	A. P = F.s. 	B. P = . 	C. P = A.t. 	D. P = . 
 Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công suất? 
	A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây. 
	B. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển 1 mét. 
	C. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây.
	D. Công suất được tính bằng công thức P=A.t. 
 Câu 29. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào 
	A. vận tốc của vật. B. độ biến dạng của vật đàn hồi. C. khối lượng. D. khối lượng và chất làm vật.
 Câu 30. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng? 
	A. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 
	B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. 
	C. Cơ năng của một vật là do chuyển động của các phân tử tạo nên vật sinh ra. 
	D. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. 
----------------------------------------- 
CÂU HỎI

File đính kèm:

  • docBOCAUHOITN_1TIET2.doc
Giáo án liên quan