Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 13 đến 37 - Năm học 2011-2012

 I- Mục tiêu

1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. Biết sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp

 2. Thái độ:- Rèn kỹ năng đo lực trong mọi trường hợp.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm và học tập.

 II- Chuẩn bị

1. Học sinh: Học bài ,đọc trước bài, kẻ bảng 16.1.

2. Giáo viên: Giáo án , bảng phụ kẻ bảng 16.1.

 * Mỗi nhóm:1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá TN, 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc.

 III- Tổ chức hoạt động dạy học

1- Ổn định lớp

2- Kiểm tra bài cũ:

 Dùng dụng cụ nào giúp con người làm việc dễ dàng hơn? Chúng có chung tác dụng gì?

 *Gợi ý: Các loại máy cơ đơn giản:MFN, đòn bẩy, ròng rọc. TD dùng lực nhỏ để nâng một lực lớn và giúp con người làm việc dễ dàng hơn.

3- Bài mới

 

doc45 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 13 đến 37 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 miếng sắt.
 - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.
2.Bài2: - C.
3.Bài3: -B. Vì: m = D.V
 mS = Ds.Vs ; mn = Dn.Vn và mc = Dc.Vc
 Dc > DS > Dn nên mS > mn > mc 
4.Bài4: - HS chữa và hoàn thiện các bài tập 4, 5, 6 SGK.
 a) kilôgam trên mét khối
 b) niutơn c) kilôgam
 d) niutơn trên mét khối e) mét khối
5.Bài5: - a) mặt phẳng nghiêng
 b) ròng rọc cố định
 c) đòn bẩy d) ròng rọc động
6.Bài 6:- a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.
b) Để cắt giấy chỉ cần một lực nhỏ, tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay vẫn có thể cắt được. Tay ta di chuyển ít mà vẫn tạo ra được vết cắt dài.
7.Bài chép: Một hộp sữa có khối lượng 397g và có thể tíchlà 320cm3 .Tìm KLR, TLR của sữa có trong hộp.
 Bài làm:
Khối lượng riêng của sữa là:
 Công thức: D=m/V
 D=0,397/ 0,00032=1240(kg/m3)
Trọng lượng riêng của sữa là:
Công thức: d=10.D hoặc d=P/V.
d=10.1240= 12400(N/m3).
III- Trò chơi ô chữ
- Mỗi một nhóm HS cử một đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự từng câu.
- Ô chữ hàng ngang : 1- Ròng rọc động; 2- Bình chia độ; 3- Thể tích; 4- Máy cơ đơn giản; 5- Mặt pjẳng nghiêng; 6- Trọng lực; 7- Palăng.
-Ô chữ hàng dọc: Điểm tựa.
4- Củng cố
	- GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chươngI: Cơ học	
5- Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
	 - Đọc trước bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
 * Bổ sung: .
.
.
************************************************
Tuần: 22 - Tiết : 22
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Chương II: nhiệt học
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
	I- Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: thể tích và chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2. Kĩ năng: - Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
	II- Chuẩn bị
 1.Học sinh: Đọc trước bài, chậu nước và khăn lau khô.
 2.Giáo viên: Giáo án .
 * Các nhóm: Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn.
 III- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Ổn định lớp: 
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV hướng dẫn HS xem ảnh tháp Epphen và giới thiệu một số điều về tháp: cao 320m, xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari (làm trung tâm phát thanh truyền hình)
- ĐVĐ: Tại sao trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm? ng/cứu bài mới.
HĐ 2:Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn 
- Gv làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1, C2.
- Điều khiển cả lớp thảo luận để thống nhất câu trả lời.
HĐ 3: Rút ra kết luận 
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Điều khiển lớp thảo luận để thống nhất phần kết luận.
- GV thông báo nội dụng cần chú ý.
HĐ4: So sánh sự giãn nở vì nhệt của các chất rắn khác nhau 
GV hướng dẫn HS đọc số liệu bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
?Lấy ví dụ trong thực tế những ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn?
HĐ5: Vận dụng và ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS đọc và lần lượt trả lời câu C5, C6, C7.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Với C6, hỏi thêm: Vì sao em lại tiến hành thí nghiệm như vậy? Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm chứng.
*Qua bài học ghi nhớ nội dung gì?
- HS quan sát tranh, lắng nghe giới thiệu và đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- HS đưa ra dự đoán, và ghi đầu bài.
1- Làm thí nghiệm:
- HS quan sát TN GV làm và nhận xét hiện tượng xảy ra.
2- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời C1, C2. Trình bày trước lớp khi GV yêu cầu.
- Thảo luận và thống nhất câu trả lời:
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. 
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
3- Kết luận
- HS làm việc cá nhân, điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
C3: a) Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.
- Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài gọi là sự nở dài có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
- HS đọc các số liệu trong bảng (SGK/59) và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (C4).
* Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
VD:Mở các nút chai lọ khi bị kẹt,chỗ ghép các thanh ray, lợp nhà bằng mái tôn chỉ đóng đinh một đầu
4- Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời câu C5, C6, C7.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
a.Bài C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm để khâu nở ra, dễ lắp vào cán. Khi nguội đi, khâu co lại sẽ xiết chặt vào cán.
b.Bài C6: Nung nóng vòng kim loại.
c.Bài C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm tháp nóng lên, nở ra nên tháp dài ra. Do đó tháp cao lên.
d.Ghi nhớ: SGK(T59).
 Hai HS đọc nội dung ghi nhớ.
4- Củng cố
	 - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
	 - Tổ chức cho HS làm bài tập 18.1 (SBT)
	 - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết.
5- Hướng dẫn về nhà
	 - Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm bài tập 18.1,18.2,18.3.(SBT)
	 - Giải thích các hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế.
	 - Đọc phần em chưa biết .
 - Đọc trước bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
HD: Bài 18.1 D. 18.2 B. 18.3 1.C vì có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thuỷ tinh.
 Bài 18.2.Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần.
 * Bổ sung: .
.
.
***************************************************
Tuần: 23 - Tiết : 23
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 19
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
**************************
	I- Mục tiêu
1. Kiến thức:- Nhận biết được thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
2. Kĩ năng:- Làm được thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra kết luận.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong hoạt động nhóm.
	II- Chuẩn bị
1. Học sinh: Học bài làm bài tập
2.Giáo viên: Giáo án.
 * Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu.Ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, một phích nước nóng, H19.3(SGK).
	III- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Ổn định lớp : 
2-Kiểm tra bài mới :
HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chữa bài tập 18.1(SBT).
 *Gợi ý: KL SGK. Bài 18.1 D.
HS2: Lấy ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn .Chữa bài tập 18.3 (SBT).
 *Gợi ý: HS tự lấy VD. Bài 18.3 ( có trong phần HD giờ trước).
3- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần đối thoại trong phần mở bài.
- Yêu cầu HS đưa ra dự đoán . Để biết điều dự đoán ở trên đúng không ng/cứu bài mới.
HĐ 2:Làm thí nghiệm xem nước
 có nở ra khi nóng lên không 
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú ý: cẩn thận với nước nóng)
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS trả lời các câu C1, C2.
- Với C2, yêu cầu HS trình bày dự đoán sau đó tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, trình bày thí nghiệm để rút ra nhận xét.
- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.
?Có kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
HĐ 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau 
- GV điều khiển lớp thảo luận phương án làm thí nghiệm kiểm tra.
- GV làm thí nghiệm với nước, rượu, dầu. Yêu cầu HS quan sát để trả lời C3 (kết hợp quan sát H19.3)
? Tại sao phải dùng các bình giống nhau và cùng để vào một chậu nước nóng?
- Yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
HĐ 4: Rút ra kết luận 
- GV yêu cầu HS trả lời C4. Gọi một HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV chốt lại kết luận chung.
?Lấy VD ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế?
HĐ 5: Vận dụng và ghi nhớ.
- GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS lần lượt trả lời.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- HS đọc phần đối thoại trong SGK
- HS đưa ra dự đoán.và ghi đầu bài.
1- Làm thí nghiệm (Hoạt động nhóm)
 HS đọc ND SGK để nắm được cách làm TN,nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. 
2- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời và thảo luận trả lời C1,C2.
C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.
- HS đọc C2, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, quan sát để so sánh kết quả với dự đoán.
C2: Mực nước hạ xuống vì lạnh đi, co lại.
* Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- HS thảo luận đề ra phương án thí nghiệm kiểm tra.
- HS quan sát GV làm TN và nhận xét hiện tượng xảy ra.
* Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
3- Kết luận
- HS điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C4.
.C4: a) Thể tích của nước trong bình tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
*VD: Khi đóng nước ngọt không được đổ đầy chai, .
4- Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời câu C5, C6, C7.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
aBàiC5: Khi đun nước nóng lên, nở ra. Nếu đổ đầy ấm nước sẽ tràn ra ngoài.
b.BàiC6: Để tránh được tình trạng bật nắp khi nước đựng trong chai nở vì nhiệt.
c.BàiC7: Thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng lớn hơn.
d. Ghi nhớ:SGK (T61).
4- Củng cố
	 - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
	 - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết:+ Kim cương bắt đầu giãn nở khi ở nhiệt độ nhỏ hơn – 420C + Nước co lại khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C.
5- Hướng dẫn về nhà
	 - Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm bài tập 19.1,19.2,19.3.(SBT)
	 - Giải thích các hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế.
	 - Đọc trước bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí.
HD:Bài 19.1C. 19.2B. 19.3Khi mới đun mực nước tụt xuống một ít sau đó dâng cao hơn mức ban đầu vì bình tiếp xúc với ngọn lửa trước nên đã nở trước sau đó nước trong bình mới nóng lên và dâng cao.
 * Bổ sung: .
.
.
Tuần: 24 - Tiết : 24
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 20
Sự nở vì nhiệt của chất khí
**********************
	I- Mục tiêu
1. Kiến thức:- Học sinh nhận biết được về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra kết luận. 
 - Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết, sử dụng thuật ngữ ‘nở vì nhiệt”trong các trường hợp thích hợp.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
	II- Chuẩn bị
1. Học sinh: Học bài và đọc trước bài, quả bóng bàn bị bẹp ,quả bóng bay.
2. Giáo viên:- Giáo án.
 *Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một cốc nước pha màu, phích nước nóng.
 III- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Ổn định lớp. 
2- Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chữa bài tập 19.1 (SBT).
HS2:- Chữa bài tập 19.2 và 19.3 (SBT).
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV nêu vấn đề như phần mở đầu SGK. Làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp
- Yêu cầu HS quan sát,đưa ra dự đoán nguyên nhân làm quả bóng phồng lên, ng/cứu bài mới.
HĐ2:Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra 
- GV hướng dẫn HS cáchlấy giọt nước và tiến hành thí nghiệm .
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- GV theo dõi và uốn nắn HS (lưu ý HS cách lấy giọt nước)
*- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK C1, C2, C3, C4.
- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.
- Điều khiển việc đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận các câu C1, C2, C3, C4.
*- Yêu cầu HS thu thập thông tin từ bảng 20.1 để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Yêu cầu HS chọn từ trong khung để hoàn thiện câu C6. 
- Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất kết luận.
*Lấy VD trong thực tế ứng dụng sự nở vì nhiệt.
HĐ3: Vận dụng và ghi nhớ 
- Với câu C7: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận.
- HS quanơsats TN và nhận xét hiện tượng xảy ra.
- HS đưa ra dự đoán về nguyên nhân làm quả bóng phồng lên, ghi đầu bài.
1- Thí nghiệm(H/đ nhóm)
- HS đọc nội dung thông tin SGK, nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành TN20.1,20.2, quan sát hiện tượng xảy ra.
2- Trả lời câu hỏi
- Cá nhân HS trả lời trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4.
- Thảo luận nhóm về các câu trả lời
C1: Giọt nước đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra.
C2: Giọt nước đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên
C4: Do không khí trong bình lạnh đI.
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất :
- Từ bảng 20.1 HS rút ra được nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất.
C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
3- Kết luận
- HS điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C6.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
C6: a) Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
c) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. 
*VD:Vận chuyển chất khí ga, ô xi,Hiđrô phải đựng trong bình dày, .
4- Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời câu C7
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
a.BàiC7: Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.
b.Ghi nhớ: SGK (T64).
Hai học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
4- Củng cố
 - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt 
 của các chất?
 - Đọc phần em chưa biết.
5- Hướng dẫn về nhà
	 - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 20.1,20.2, 20.3(SBT).
	 - Giải thích các hiện tượng về sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế.
	 - Đọc trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.
 * Bổ sung: .
.
.
****************************************************** 
Tuần: 25 - Tiết : 25
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Bài 21
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA Sự nở vì nhiệt
**********************
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:- Nhận biết được sự co gión vỡ nhiệt khi bị ngăn cản cú thể gõy ra một lực rất lớn. Tỡm được vớ dụ về hiện tượng này. 
 -Mụ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kộp.
2. Kĩ năng: - Giải thớch một số ứng dụng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt.
 - Mụ tả và giải thớch được cỏc hỡnh vẽ 52,53 và 55.
3. Thái đô: -Tính cẩn thận,chính xác an toàn khi sử dụng đèn cồn.
II. CHUẨN BỊ
1.Học sinh : Học bài và làm bài tập , chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút.
2. Giáo viên: Giáo án .
 *Các nhóm:Một băng kộp và giỏ để lắp băng kộp, một đốn cồn.Bộ dụng cụ thớ nghiệm về lực xuất hiện do sự co dón vỡ nhiệt.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hóy so sỏnh sự nở vỡ nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khớ?
3. Bài mới
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học
Qua một số hỡnh vẽ trong SGK ta thấy sự nở vỡ nhiệt cú rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Trong bài học này sẽ giới thiệu một số ứng dụng thường gặp của sự nở vỡ nhiệt của chất rắn.
Hỡnh 52
Hoạt động 2: Quan sỏt lực xuất hiện trong sự co dón vỡ nhiệt
Giỏo viờn làm thớ nghiệm theo SGK: Dựng bụng tẩm cồn đốt núng thanh thộp đó được lắp trờn giỏ và chặn chốt ngang.
I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN Vè NHIỆT
1. Quan sỏt thớ nghiệm:
Học sinh quan sỏt giỏo viờn làm thớ nghiệm:
* Thớ nghiệm 1: Sau khi thanh thộp đốt núng, thộp nở ra bẻ góy chốt ngang (hỡnh 21.1a).
Sau khi cho học sinh quan sỏt cỏc thớ nghiệm, giỏo viờn yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi:
? Cú hiện tượng gỡ khi thanh thộp núng lờn?
- Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gỡ?
2. Trả lời cõu hỏi.
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C1,C2,C3.
C1: Thanh thộp nở dài ra khi núng lờn.
C2: Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dón nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thộp cú thể sinh ra một lực rất lớn.
Hỡnh 21.1b: Lắp chốt ngang sang bờn phải gờ chặn, dựng khăn lạnh làm nguội thanh thộp. Yờu cầu học sinh dự đoỏn kết quả.
Sau đú giỏo viờn làm thớ nghiệm kiểm chứng.
Thớ nghiệm 2: Chặn chốt ngang khi thanh thộp cũn núng như hỡnh 21.1b và cho thanh thộp nguội.
HS quan sát TN trả lời C3.
 C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn 
do đó chốt ngang cũng bị bẻ góy.
Qua thớ nghiệm minh họa trờn, giỏo viờn yờu cầu rỳt ra kết luận: điền từ thớch hợp vào chỗ trống trong cõu C4.
3. Rỳt ra kết luận:
 HS thảo luận và trọn từ thích hợp vào câu C4:
C4: a. Khi thanh thộp nở ra vỡ nhiệt nú gõy ra lực rất lớn.
b. Khi thanh thộp co lại vỡ nhiệt nú cũng gõy ra lực rất lớn.
Hoạt động 3: Vận dụng
4. Vận dụng:
Giỏo viờn nờu cõu hỏi và chỉ định học sinh trả lời.
Hỡnh 21.2
Củng cố cho học sinh nội dung: khi co dón vỡ nhiệt chất rắn sinh ra một lực rất lớn, điều này cú nhiều ứng dụng trong thực tế, hai vớ dụ đưa ra xoỏy vào nội dung an toàn giao thụng.
C5:Giữa hai thanh ray luụn để một khe hở, khi trời núng, đường ray dài ra do đú, nếu khụng cú khe này đường ray bị ngăn cản, gõy ra lực rất lớn làm cong đường ray (hỡnh 21.2).
Hỡnh21.3
Hai mố cầu ở hai đầu khụng giống nhau, một đầu gối trờn cỏc con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi núng lờn mà khụng bị ngăn cản (hỡnh 21.3).
Hoạt động 4: Nghiờn cứu băng kộp.
II. BĂNG KẫP
1. Quan sỏt thớ nghiệm:
Giỏo viờn giới thiệu cấu tạo của băng kộp. và tiến hành hơ núng mặt dưới của băng kộp như thớ nghiệm hỡnh 21.4. 
Hình214.4
Sau đú đổi mặt băng kộp và hơ lại.
Nhận xột thớ nghiệm trong hai trường hợp.
Băng kộp gồm hai thanh kim loại khỏc nhau (VD: đồng và thộp), được tỏn chặt vào nhau theo chiều dài của thanh tạo thành băng kộp.
Giả sử hơ núng băng kộp trong trường hợp mặt đồng ở phớa dưới.
Sau đú đổi cho mặt thộp ở phớa dưới, hơ núng lại băng kộp.
?. Đồng và thộp nở vỡ nhiệt như nhau hay khỏc nhau?
? Khi hơ núng, băng kộp cong về phớa nào? Tại sao?
?. Băng kộp đang thẳng, nếu làm nú lạnh đi thỡ nú cú bị cong khụng? Nếu cú thỡ nú cong về thanh thộp hay thanh đồng? Tại sao?
2. Trả lời cõu hỏi
HS thảo luận và trả lời câu C7,C8,C9.
C7: Đồng và thộp nở vỡ nhiệt khỏc nhau.
C8: Khi hơ núng, băng kộp cong về phớa thanh đồng.Vì đồng dón nở vỡ nhiệt nhiều hơn thộp nờn thanh đồng dài hơn nằm phớa ngoài vũng cung.
C9:Băng kộp đang thẳng, nếu làm nú lạnh đi thỡ nú cú bị cong về phớa thanh thộp.Vì đồng co lại vỡ nhiệt nhiều hơn thộp nờn thanh đồng ngắn hơn, thanh thộp dài hơn sẽ nằm ngoài vũng cung.
Hoạt động 5: Vận dụng và ghi nhớ
3. Vận dụng:
Giỏo viờn yờu cầu vận dụng nguyờn tắc hoạt động của băng kộp trả lời cõu hỏi C10 phần Vận dụng (SGK).
Băng kộp được sử dụng rất rộng rói trong cỏc thiết bị đúng cắt mạch điện tự động như bàn là điện.
1.C10: Khi đủ núng, băng kộp sẽ cong lại về phớa thanh đồng làm ngắt mạch điện.
2.Ghi nhớ: SGK (T67).
4. Củng cố
-Để củng cố bài, giỏo viờn cho học sinh nờu túm tắt về cỏc đặc điểm của sự co dón vỡ nhiệt của chất rắn theo cỏc ý trong phần Ghi nhớ SGK.
-Đọc phần em chưa biết.
5. Dặn dũ
 Học thuộc nội dung ghi nhớ ,làm bài 21.1, 21.2, 21.3, SBT.
Đọc trước bài :Nhiệt kế nhiệt giai.
HD: 21.1 Khi rót nước một lượng không khí đã lọt vào phích khi đậy nắp lại không khí nở ra gây ra một lực lớn đẩy nắp bật lên.
21.2 Lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở còn lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và không dãn nở nên lớp thuỷ tinh bên ngoài đã chịu một lực lớn của lớp thuỷ tinh trong nên bị vỡ.
21.3 Khi nguội thanh rive co lại giữ cho chặt thanh kim loại.
 * Bổ sung: .
.
.
Tuần: 26 - Tiết : 26
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Bài 22
Nhiệt kế - Nhiệt giai 
*****************************
 I- Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
 - Nhận biết được cấu tạo và cô

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_13_den_37_nam_hoc_2011_2012.doc