Giáo án Vật lý 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất

Tổ chức tình huống học tập

Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.

HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực

GV tình bày khái niệm áp lực, hướng dẫn học sinh quan sát H 7.2 SGK.

-Yêu cầu HS phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực.

-GV yêu cầu HS nêu ra vài ví dụ về áp lực.

-GV trình bày H 7.3 SGK.

-Y/C HS suy nghĩ trả lờ câu C1.

HĐ 3. Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 09 , Tuần 09
Tên bài dạy 
Bài 7 ÁP SUẤT
I. Mục tiêu
1. KT: Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
2. KN: Vận dụng được công thức tính áp suất chất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
3.T Đ: Thái độ nghiêm túc khi học
II. Chuẩn bị
1. Thầy: 1chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mỳ).Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc 3 viên gạch).
2. Trò: 1chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mỳ).Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật (hoặc 3 viên gạch).
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài củ: 	
 Nêu điều kiện xuất hiện các loại lực ma sát? Ma sát có ích hay có hại? Cho ví dụ?
3. ND bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tổ chức tình huống học tập 
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK. 
HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực 
GV tình bày khái niệm áp lực, hướng dẫn học sinh quan sát H 7.2 SGK.
-Yêu cầu HS phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực.
-GV yêu cầu HS nêu ra vài ví dụ về áp lực.
-GV trình bày H 7.3 SGK.
-Y/C HS suy nghĩ trả lờ câu C1.
HĐ 3. Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào 
-GV nêu vấn đề, hướng dẫn HS đưa ra phương án TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S.
*Muốn xét sự phụ thuộc của p vào S phải làm TN ntn?
*Muốn xét sự phụ thuộc của p vào F phải làm TN ntn?
-GV hướng dẫn HS làm TN và rút ra kết luận.
HĐ 4. Giới thiệu công thức tính áp suất 
-GV giới thiệu công thức tính áp suất.
-GV giới thiệu đơn vị áp suất.
HĐ 6. Vận dụng 
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C4
Từ muốn tăng p làm như thế nào?
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề, ghi tóm tắt và giải.
HS nghe và quan sát hình vẽ.
HS phân tích đặc điểm các lực để tìm ra áp lực.
HS lấy thêm một số ví dụ về áp lực.
HS nghe, quan sát H7.3, trả lời C1.
HS lấy thêm ví dụ về áp lực trong đời sống.
HS nghe GV đặt vấn đề và đưa ra phương án làm TN. 
HS nêu cách làmTN cho F không đổi, còn S thay đổi.
HS nêu cách làmTN cho S không đổi, còn F thay đổi.
HS làm TN theo nhóm, thảo luận để rút ra kết luận điền từ vào chỗ trống.
HS nghe GV giới thiệu.
HS trả lời câu C4.
C5:
TT: PT = 340 000N, ST = 1,5m2,
 PX = 20 000N, SX = 250Cm2 = 0,025m2.
 So sánh pX với pT ?
Giải:
Áp suất của xe tăng và của xe ôtô là:
Ta thấy pX > pT do đó trên đất mềm xe tăng chạy được còn ôtô dễ bị lún. 
I. Áp lực là gì
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1:
Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường, lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh, lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực.
II. Áp suất
2.1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bảng 7.1
Áp lực F
DT bị ép S
Độ lún h
F2 > F1
S2 = S1
h2 > h1
F3 = F1
S3 < S1
h3 > h1
Kết luận
C3: (1) càng mạnh, (2) càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất 
 trong đó: 
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, S là diện tích mặt bị ép, p là áp suất.
* Đơn vị của áp suất: 
Nếu F (N), S (m2) thì p (N/m2 hay pa)
1 N/m2 = 1pa.
III. Vận dụng
C4: Dựa vào => Muốn tăng p thì:
 Hoặc tăng F, hoặc giảm S hoặc vừa tăng F vừa giảm S.
Ví dụ: Mài dao cho sắc có nghĩa là ta đã giảm S để cắt các vật được dễ dàng hơn.
C5: 
4.Củng cố: 
Áp suất ? Công thức tính áp suất.?
BT: Nguyên nhân nào gây ra áp suất khí quyển?
HD Do trọng lượng của lớp khí quyển bao quanh trái đất.
5. Hướng dẩn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:	
 Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 7.1 →7. 6 (SBT).
IV. Rút kinh nghiệm
* Ưu: .............................................................................................................................
* Khuyết:.......................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:............................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T9
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_7_Ap_suat.doc