Giáo án Vật lý 7 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1:

1. Kiểm tra bài cũ.

2.Tình huống

-Cho con lắc đập vào trống có bao nhiêu âm, những âm đó khác nhau như thế nào ?

 Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.

- Y/c hs đọc sgk phần TN cho hs làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét âm phát ra trong hai trường hợpvà điền kết quả vào bảng 1.

- Thông báo cho hs biết biên độ dao động.

- Y/c hs điền vào chổ trống C2.

- Thực hiện lại thí nghiệm ở đầu bài(12.2) nêu sự khác biệt giữa hai âm phát ra nguyên nhân ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/11/2015 
Tiết thứ : 13 Tuần : 13
Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM.
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
Sử dụng đúng thuật ngữ “âm to, âm nhỏ” khi so sánh hai âm. 
Qua TN rút ra được: 
2. Kĩ năng: Khái niệm biên độ dao động.
 + Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. 
3.Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước mỏng, trống, con lắc bấc.
2. Trò: 
III. Các bước lên lớp.
1. ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Tình huống 
-Cho con lắc đập vào trống có bao nhiêu âm, những âm đó khác nhau như thế nào ?
 Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
Y/c hs đọc sgk phần TN cho hs làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét âm phát ra trong hai trường hợpvà điền kết quả vào bảng 1.
Thông báo cho hs biết biên độ dao động.
Y/c hs điền vào chổ trống C2.
Thực hiện lại thí nghiệm ở đầu bài(12.2) nêu sự khác biệt giữa hai âm phát ra nguyên nhân ?
Biên độ của con lắc.
Độ to của âm trong 2 âm vừa nghe?
Am phát ra khi đánh trống thì những phần nào dao động ?
Làm sao em biết mặt trống dao động ?
 Điền vào kl sữa và cho hs ghi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm.
Y/c Hs đọc và cho biết: 
 + đơn vị của độ to của âm. 
 + Những âm tai có thể nghe được.
- Y/c Hs đọc bảng độ to của moat số âm. 
Hoạt động 4 :Vận dụng .
Y/c hs tự thực hiện C4,C5
Về nhà làm trước TN hình vẽ 13.3 sgk hình 7/38.
Hd:
Vận đồng hồ báo thức cho nó cách 3’.
Quan sát và thực hành thí nghiệm , nêu nhận xét .
Điền vào bảng 1, đọc kq.
Ghi “ biên độ dao động “(sgk/35)
Nhóm thực hiện thí nghiệm 12.2
Nhận xét : biên độ lớn thì âm to, biên độ nhỏ thì âm nhỏ.
Mặt trống dao động, cột không khí dao động, mặt trống thứ 2 dao động đập vào quả cầu làm quả cầu dao động.
Điền và ghi phần kl.
Con lắc dđộng ta biết được mặt trống dđộng.
Cá nhân trả lời.
Hs ghi đơn vị của độ to.
Hs đọc bảng độ to của 1 số âm.
Chép vào vở học.
Cá nhân trả lời.
Am to, màng loa dao động mạnh (biên độ lớn).
Am nhỏ: màn loa dao động nhẹ ( biên độ nhỏ).
Cá nhân trả lời.
C6 : hs vẽ cấu tạo của loa máy thu thanh. y/c hs trả lời C6 đặt ra.
Y/c hs ước lượng độ to của tiếng ồn ngoài sân giờ ra chơi (bãi trường ).
Nhận xét 
Qua bài, em thấy những kiến thức nào đáng chú ý ?
Cá nhân trả lời.
I/ Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động:
1/ TN: (sgk)
2/ Kết luận:
-Biên đô dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng.
- Am phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn. và ngược lại.
II/ Độ to của một số âm:
 Âm tai ta không nghe < 20dB.
Nghe đựơc :20Db -60dB.
Âm nghe làm ta mệt ( nghe lâu) 80-120dB.
Âm gây đau nhức tai : 130dB Sgk
Vì sao có những âm phát ra ta không nghe được, có âm nghe được, và những âm làm nhức tai ?
+ Những âm tai không thhể nghe được. 
 + Những âm nghe làm ta meat. 
 + Những âm nghe làm tai đau nhức. 
Bỏ vào một cái lọ lớn, đậy nắp lại và thật kín.
Nghe âm của đồng hồ nhúng vào nước.
Nghe âm của đồng hồ đang reo trong không khí.
Nhận xét 2 âm nghe được trong nứơc và trong không khí
4. Củng cố: Xen kẻ bài học
5. hường dẫn cho hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
Về nhà xem lại bài .làm bài tập.
Soạn trước bài mới 
Ký duyệt tuần 13
Tổ trưởng
Nguyễn Hữu Lĩnh
IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc