Giáo án Vật lí 7 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết

Câu 6. Nối 2 cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy không có dòng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau đây là đúng?

 a. Trong dây nhựa không có điện tích.

 b. Trong dây nhựa không có êlectron tự do.

 c. Dây nhựa luôn trung hoà về điện

 d. Trong dây nhựa không có hạt nhân chuyển động tự do.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

 a. Dòng các electron bứt ra khỏi kim loại dịch chuyển lộn xộn.

 b. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

 c. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

 d. Cả b và c đều đúng.

Câu 8. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?

 a. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.

 b. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.

 c. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.

 d. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 7 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 26 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 - Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần cơ học và nhiệt học
 2. Kĩ năng
 - Vận dụng kiến thức làm bài tập, làm bài kiểm tra
 3. Thái độ
 - Tập trung, trung thực, nghiêm túc, tự giác
II. Nội dung kiểm tra
 1. Đề bài
 a) Sơ đồ ma trận
Néi dung
Møc ®é
BiÕt
HiÓu
VËn dông
Tæng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sự nhiễm điện. Hai loại điện tích
1 Câu (0,5 đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu (2)
3 câu (3 đ)
Dòng điện, nguồn điện. Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện
1 câu (0,5 đ)
1 câu (0,5 đ)
1 câu (1,5 đ)
3 câu (2,5 đ)
Tác dụng của dòng điện
1 câu (1,25 đ)
1 câu (0,5 đ)
1 câu
(0,5 đ)
3 câu (2,25 đ)
Chất dẫn điện, chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
1 câu (0,5 đ)
1 câu (1,25đ)
1 câu (0,5 đ)
3 câu (2,25 đ)
Tæng
3 câu (0,5đ)
2 câu (2,5đ)
4 câu (2đ)
1 câu (2đ)
1 câu (0,5đ)
1 câu (1,5đ)
12 câu (10đ)
b) Đề bài kiểm tra
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Câu 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng.
c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c.
Câu 2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? 
 a . Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. 
 c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương
Câu 3. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
 a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
 b. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
 c. Dịch chuyển của các electron.
 d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 4. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn sợi đốt, phát biểu nào sau đây là đúng?
 a. Bóng đèn chỉ nóng lên. 
 b. Bóng đèn chỉ phát sáng 
 c. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên 
d. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên
Câu 5. Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?	
 a. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. 
 b. Tác dụng nhiệt .
 c. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. 
 d. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 6. Nối 2 cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy không có dòng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau đây là đúng?
 a. Trong dây nhựa không có điện tích. 
 b. Trong dây nhựa không có êlectron tự do.
 c. Dây nhựa luôn trung hoà về điện 
 d. Trong dây nhựa không có hạt nhân chuyển động tự do.
Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:
 a. Dòng các electron bứt ra khỏi kim loại dịch chuyển lộn xộn.
 b. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
 c. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
 d. Cả b và c đều đúng.
Câu 8. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
 a. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
 b. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
 c. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
 d. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. PHẦN TỰ LUẬN. (6điểm)
Câu 1 . Có hiện tượng gì xảy ra, giải thích tại sao khi:
a. Cọ xát hai tấm phim nhựa với nhau và đưa chúng lại gần nhau.
b. Cọ xát thanh thước nhựa bằng miếng vải khô và thanh thủy tinh bằng mảnh lụa, sau đó đưa thanh thước và thanh thủy tinh lại gần nhau.
Câu 2. Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp sau: 
 a. Hai pin mắc liên tiếp, một bóng đèn Đ, một khoá K và một số dây dẫn. Sao cho khi K đóng đèn Đ sáng. 
 b. Biểu diễn chiều dòng điện bằng mũi tên trong sơ đồ mạch điện trên? 
Câu 3 . Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng. 
Câu 4. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.
2. Đáp án – biểu điểm
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
C©u1
C©u2
C©u3
C©u4
C©u5
C©u6
C©u7
C©u8
a
b
a
c
b
b
c
c
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 a. Hai tấm phim nhựa đẩy nhau vì chúng giống nhau, được cọ xát như nhau nên nhiễm cùng loại điện tích. (1 điểm)
 b. Thanh thủy tinh và thanh thước nhựa hút nhau do chúng khác nhau, được cọ xát khác nhau nên mang điện tích khác loại. (1 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm) 
 K
 ¬ + - ¬
 ¯ Đ 
 ®
- Vẽ sơ đồ mạch điện (1 điểm)
- Biểu diễn chiều dòng điện (0,5 điểm)
Câu 3: (1,25 điểm)
(Mỗi tác dụng và ứng dụng được 0,25 điểm)
- Tác dụng nhiệt: bàn là điện
- Tác dụng phát sáng: bóng đèn bút thử điện
- Tác dụng từ: Nam châm điện
- Tác dụng hóa học: mạ vàng, 
- Tác dụng sinh lí: xung điện, châm cứu điện
Câu 4: (1,25 điểm)
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: sắt, nhôm,...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua: cao su, nhựa, thủy tinh,....
3. KÕt qu¶
- Sè hs ch­a kiÓm tra:
- Tæng sè bµitrong ®ã:
§iÓm giái
§iÓm kh¸
§iÓm TB
§iÓm yÕu
§iÓm kÐm
TB trë lªn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm
- GV nhËn xÐt giê kiÓm tra: 	+ Th¸i ®é cña HS
 	+ Bµi lµm cña HS
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
Yªu cÇu HS vÒ ®äc tríc bµi 24: Cường độ dòng điện

File đính kèm:

  • dockiểm tra l■ 7.doc